Tìm Hiểu Trung Luận Nhận Thức Luận Và Không Tánh Trung Quán Luận

04/10/201112:00 SA(Xem: 62939)
Tìm Hiểu Trung Luận Nhận Thức Luận Và Không Tánh Trung Quán Luận
Tìm hiểu
TRUNG LUẬN
NHẬN THỨC LUẬN &
KHÔNG TÁNH TRUNG QUÁN LUẬN

Hồng Dương Nguyễn Văn Hai (Phật lịch 2544)

nagarjuna
Bồ Tát Long Thọ

MỤC LỤC

1. Lời Giới Thiệu của Ban Biên Tập Nguyệt San Phật Học.
2. Lời Giới Thiệu của HT. Thích Thiện Siêu cho ấn bản tại Việt Nam
3. Tựa của TT. Thích Tuệ Sỹ cho ấn bản tại Hoa Kỳ
4. Vài Lời Bày Tỏ của Tác giả Hồng Dương
Phần Một: Nhận thức luận Phật giáo
1. Ngôn ngữBiện chứng
2. Thấy vậy mà không phải vậy ...
3. Hãy đến mà thấy!
4. Lý Duyên khởi
5. Nhận thức luận Phật giáo

6. Nhân minh luận
7. Biện chứng pháp apoha
Phần Hai: Không tánh Trung quán luận
1. Trung quán luận: Phá tà hiển chánh
2. Nhị đế: Triết học về Không thuyết và Ngôn thuyết
3. Biện chứng pháp Trung quán
4. Toán ngữ và Tứ cú
5. Mười ba bài tụng chủ yếu của Trung luận
6. Tánh Không phủ định cái gì?
7. Cái còn lại trong tánh Không
8. Tự tính Không và Tha tính Không
9. Hý luận về Không
10. Sinh Mệnh tức Không
Phần Ba: Nhận ThứcKhông Tánh
Nhận ThứcKhông Tánh
Tài liệu tham khảo

DOWN LOAD Bản PDF (2,626 mb)







Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Tạo bài viết
11/11/2010(Xem: 188948)
01/04/2012(Xem: 34455)
08/11/2018(Xem: 13373)
08/02/2015(Xem: 51500)
Bài viết này chỉ là những suy nghĩ rời. Nói theo ngôn ngữ thường dùng là viết theo thể văn tản mạn. Nghĩa là, không phải sắp xếp, lý luận theo một hệ thống. Bài viết khởi lên từ cuộc nói chuyện rời trong khi ngồi trên xe của nhạc sĩ Tâm Nhuận Phúc Doãn Quốc Hưng từ Quận Cam tới tham dự một Phật sự tại Riverside, California.
Có rất nhiều thông tin trái ngược nhau về đậu nành: Nó có tốt cho sức khỏe không? Nó có nguy hiểm không? Và nếu ăn được thì tại sao một số người lại nói là không?
Là Phật tử, ai cũng muốn tìm hiểu Đạo Phật để thực hành cho đúng đắn ; nhưng Phật Giáo thật mênh mông, như lá cây trong rừng : học cái chi đây ? bắt đầu từ đâu ? Cả đời người chắc cũng không học hết được. Mỗi người tùy theo phương tiện, chí hướng, ý thích, điều kiện, mà đặt trọng tâm trên một hay vài địa hạt nghiên cứu.