CỨ RẰNG
Cứ rằng em chẳng yêu tôi,
Hay là bì bõm nương sâu,
Cứ rằng em nghĩ mà xem,
Hay tôi tìm chốn nương dâu,
Cứ rằng tằm chẳng bén dâu,
Đò em tách bến theo chồng,
Nhìn cô mà ngẩn mà ngơ,
Bờ sông ngọn trúc rung rinh,
Xem cô hàng xóm cạnh nhà,
Khăng khăng chẳng nói chẳng rằng,
Cho tôi trèo tận lưng đồi,
Tôi trồng thiên lý trước sân,
Nhưng này thôi thế thì thôi,
Xin em, em chớ từ nan,
Hà Nội, 11.03.02
Nếu bản năng sinh tồn đưa đến sự tranh dành miếng và các cuộc chiến tranh triền miên trong lịch sử nhân loại, và nếu bản năng sợ chết làm phát sinh ra tôn giáo, tạo ra những sự xung đột tín ngưỡng khắp nơi, thì bản năng truyền giống mang lại thật nhiều màu sắc cho sự sinh hoạt xã hội, nào là tình yêu, thi ca, âm nhạc, hội họa, điêu khắc, phim ảnh, phấn son, quần áo, giày dép và cả các cô hoa hậu. Thế nhưng bản năng truyền giống đôi khi cũng có thể tạo ra cho con người thật nhiều cảnh huống "bất toại nguyện", còn gọi là "khổ đau". Tuy vậy, một người thanh niên chất phác nơi thôn dã, dù "bất toại nguyện" thế nhưng không phát lộ một cảm tính ghét bỏ hay một toan tính đáng tiếc nào, trái lại còn tạo được cho mình những ước mơ hạnh phúc và một cử chỉ tuyệt đẹp. Đây là bài thơ thứ hai viết theo "hơi thơ" của thi sĩ Nguyễn Bính.
Bures-Sur-Yvette, 21.05.21 Bài thơ trước:
|