- Lời Thưa
- Đi vào cõi Thiền
- Chương Một: Những khuôn mặt mở đầu của nền Thiền học Việt Nam
- Chương Hai: Thiền Phái Tỳ Ni Đa Lưu Chi
- Chương Ba: Thiền Phái Vô Ngôn Thông
- Chương Bốn: Thiền Phái Thảo Đường
- Chương Năm: Thiền Phái Trúc Lâm Yên Tử
- Chương Sáu: Thiền Phái Trúc Lâm
- Chương Bảy: Thiền Phái Lâm Tế
- Chương Tám: Thiền Phái Tào Động
- Chương Kết: Những đóng góp tích cực của Thiền Việt Nam trong nhiều lĩnh vực
Như Hùng
TƯ TƯỞNG THIỀN TÔNG VIỆT NAM
Văn Học Phật Việt 2020 | Thư Viện Hoa Sen 2021
1. Lời Thưa
2. Đi vào cõi Thiền
Chương Một: Những khuôn mặt mở đầu của nền Thiền học Việt Nam
1. Thiền tổ Khương Tăng Hội, sáng tổ Thiền Tông Việt Nam
2. Ngài Chi Cương Lương Tiệp
3. Ngài Ma Ha Kỳ Vực
4. Ngài Đạt Ma Đề Bà
5. Ngài Thích Huệ Thắng
Chương Hai: Thiền Phái Tỳ Ni Đa Lưu Chi
1. Bảng liệt kê mười chín thế hệ truyền pháp của Thiền phái Tỳ Ni Đa Lưu Chi
2. Sự có mặt của triết lý Chân Không trong Thiền phái Tỳ Ni Đa Lưu Chi
3. Ảnh hưởng của Mật Giáo trong Thiền phái Tỳ Ni Đa Lưu Chi
Chương Ba: Thiền Phái Vô Ngôn Thông
1. Mười bảy thế hệ truyền pháp của Thiền phái Vô Ngôn Thông
2. Sự ảnh hưởng của Lục Tổ Huệ Năng với thuyết Đốn Ngộ
3. Đâu là nguyên lý “Đắc vô đắc, vô đắc đắc” trong thiền phái Vô Ngôn Thông
4. Công án qua thi ca
Chương Bốn: Thiền Phái Thảo Đường
1. Sáu đời truyền pháp của Thiền phái Thảo Đường
2. Khuynh hướng Thiền học của phái Thảo Đường
Chương Năm: Thiền Phái Trúc Lâm Yên Tử
1. Ý chí thống hợp và khuynh hướng nhập thế
2. Thiền học đời nhà Trần
3. Bảng liệt kê thế hệ truyền thừa thiền phái Trúc Lâm Yên Tử
4. Những vị vua xuất gia
Chương Sáu: Thiền Phái Trúc Lâm
1. Sơ tổ Trúc Lâm Trần Nhân Tông2. Những vị Thiền sư thuộc thiền phái Trúc Lâm
3. Biểu đồ hai mươi ba vị tổ truyền thừa của truyền thống Yên Tử
Chương Bảy: Thiền Phái Lâm Tế
1. Những Thiền sư nổi bật trong thiền phái Lâm Tế
2. Bước chân hoằng hóa của những Thiền sư Trung Hoa mang thiền Lâm Tế vào Việt Nam ở miền Trung (Đàng Trong)
Chương Tám: Thiền Phái Tào Động
1. Sự có mặt của thiền phái Tào Động ở Việt Nam
2. Tông Tào Động truyền vào miền Bắc (Đàng Ngoài)
3. Thiền sư Thạch Liêm và Tào Động ở Đàng Trong
Chương Kết: Những đóng góp tích cực của Thiền Việt Nam trong nhiều lĩnh vực
1. Phương diện chính trị xã hội cứu dân giúp đời2. Văn hóa nghệ thuật
LỜI THƯA
Tác phẩm Tư Tưởng Thiền Tông Việt Nam lẽ ra đến tay bạn đọc từ những năm 1988, do vì bận rộn cuộc sống người viết đành cất vào ngăn kéo thời gian, thi thoảng lấy ra ngắm nhìn rồi để lại. Mãi cho đến những năm sau này mới đem ra, một vài chương đầu của tác phẩm đã đăng thường xuyên ở Tạp Chí Trúc Lâm, phần mở đầu Đi Vào Cõi Thiền cũng đã đăng ở các trang mạng Phật Giáo từ trước.
Đạo Phật Việt và nhất là Thiền Tông đã có những cống hiến vô cùng giá trị và lợi lạc cho đạo cho đời, tâm nguyện và hạnh nguyện độ sanh không hề mỏi mệt. Tư tưởng giác ngộ của những Thiền sư Việt Nam cao sâu siêu thoát, mang lại năng lượng an lạc cho tâm linh, mở ra hướng đi tích cực trong việc cứu mình độ người. Con đường dấn thân và hành động lúc nào và bao giờ cũng đồng hành cùng dân tộc, đứng trong lòng dân tộc, hy hiến vì dân tộc. Lý tưởng và sự nghiệp giác ngộ giải thoát cao cả, bao giờ và lúc nào cũng phụng sự cho con người và xã hội tha nhân chúng sanh, trong tinh thần từ bi trí tuệ vượt thoát.
Tác phẩm xuất bản lần này có bổ túc thêm hành trạng và công nghiệp của vài vị thiền sư, cũng như thay đổi danh xưng và phẩm vị của một số dịch giả để cho được phù hợp với hiện tình. Tác phẩm đến tay bạn đọc hôm nay, như một lời tạ ơn, tri ơn, và cáo lỗi vì đến muộn. Người viết dù đã cố gắng hết mình, nhưng sự hiểu biết vẫn còn hạn hẹp, không làm sao tránh khỏi thiếu sót. Kính mong chư vị thiện hữu tri thức hoan hỷ chỉ bảo cho. Muôn vàn đa tạ và biết ơn.
Mùa Phật Đản PL 2564 - DL 2020
Kính cẩn
Như HùngXem thêm:
- The Way of Zen in Vietnam - Thiền Tông Việt Nam (sách song ngữ) Nguyên Giác
- Biên Niên Sử Thiền Tông Việt Nam (1010 – 2000) (Sách PDF) Thích Hạnh Thành
- Thiền Tông Việt Nam (Trần Tuấn Mẫn)
- Biểu Đồ Các Tông Phái Phật Giáo Từ Ấn Độ Đến Việt Nam
.
- Từ khóa :
- tư tưởng
- ,
- thiền tông
- ,
- Thiền Tông Việt Nam