Thư Viện Hoa Sen

Mục Lục

17/10/201012:00 SA(Xem: 11488)
Mục Lục

BỒ TÁTTÁNH KHÔNG
TRONG KINH TẠNG PALI VÀ ĐẠI THỪA
Luận án Tiến Sĩ của Tỳ Kheo Ni Thích Nữ Giới Hương

MỤC LỤC
Lời Giới Thiệu
Lời Tri ân
Bảng Viết tắt
Biểu đồ

I. GIỚI THIỆU
Lý do chọn Đề tài
1. Khủng hoảng Chiến tranh
2. Khủng hoảng về Gia tăng Dân số
3. Khủng hoảng Sinh thái
4. Khủng hoảng nền Đạo đức Con người
5. Tốc độ tiến triển nhanh đến Thế giới hiện đại
6. Vấn đề Trao đổi Tư duy
Hướng Đề nghị
1. Trách nhiệm Thế giới
2. Xu hướng các Tôn giáo
3. Xu hướng cụ thể của Phật giáo
 a. Quan điểm Không Giáo điều
 b. Quan điểm Trí tuệ
 c. Quan điểm Lòng tin
 d. Quan điểm về Con người
 e. Quan điểm Tánh không
Biện pháp Giải quyết
II. KHÁI NIỆM BỒ TÁT
Định nghĩa từ Bodhisatta (Bodhisattva)
Định nghĩa các thuật từ:
1. Chư thiên
2. A-la-hán
3. Thanh-văn
4. Bích-chi Phật
5. Đức Phật
Khái niệm Bồ-tát trong Kinh tạng Pali
1. Từ thời gian thái tử Sĩ-đạt-đa Xuất gia đến trước khi Ngài giác ngộ
2. Từ thời gian thái tử Sĩ-đạt-đa Nhập thai đến trước khi Ngài giác ngộ
3. Từ các Đức Phật Nhập thai đến trước khi Ngài giác ngộ
4. Tiền thân của các Đức Phật
III. PHƯƠNG PHÁP TU TẬP CỦA BỒ TÁT TRONG KINH TẠNG PALI
1. Thức tỉnh Bản chất cuộc đời
2. Tìm cầu Chân lý
3. Trung đạo
4. Thiền định
5. Trí tuệ
IV. NGUỒN GỐC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN HỌC THUYẾT BỒ TÁT ĐẠI THỪA
Khởi nguyên dẫn đến học thuyết Bồ tát
1. Các Khuynh hướng Phát triển trong Phật giáo
 a. Đại thừa
 b. Khái niệm mới về Đức Phật
 c. Tín (Bhakti)
2. Ảnh hưởng các Truyền thống khác
 a. Đạo Bà-la-môn: Bhagavata và Saiva
 b. Đạo thờ Thần lửa
 c. Đạo thờ Rồng
 d. Nghệ thuật Hy-lạp
 e. Tôn giáo và Văn hoá Ba-tư
 f. Sự Truyền đạo giữa các Bộ lạc mới
Sự Thăng hoa Học thuyết Bồ tát
Vị tríÝ nghĩa của Mahasattva
V. KHÁI NIỆM KHÔNG TRONG KINH TẠNG PALI
1. Không như Không vật thể
2. Không như Một thực tại
3. Không như Vô ngã
4. Không như Lý Duyên khởi hoặc Trung đạo
5. Không như Niết bàn
VI. KHÁI NIỆM TÁNH KHÔNG TRONG KINH ĐIỂN ĐẠI THỪA
Tổng quan về Kinh điển Đại thừa Kinh Bát nhã Ba-la-mật
 a. Kinh Kim Cang Bát nhã Ba-la-mật
 b. Bát nhã Tâm kinh
Khái niệm Tánh không trong kinh điển Đại thừa
1. Định nghĩa Tánh không
2. Các so sánh của Tánh không
3. Những Ý nghĩa của Tánh không
 a. Tánh khôngBản chất thực của Thực tại thực nghiệm
 b. Tánh không là Lý Duyên khởi
 c. Tánh khôngTrung đạo
 d. Tánh không là Niết-bàn
 e. Tánh không vượt ra ngoài phủ định và không thể mô tả được
 f. Tánh không là những phương tiện của Chân đếTục Đế
Mối Liên quan giữa hai khái niệm Không và Tánh không
VII. BỒ TÁT HẠNH
Khởi Tín tâm
Phát Bồ đề tâm
Tu Ba-la-mật
1. Mười Ba-la-mật trong Kinh điển Pali
2. Mười Ba-la-mật trong Kinh tạng Sanskrit
Vai trò Tánh không trong Bồ tát hạnh Giới-định-tuệ
Phẩm hạnh của Bồ tát Mối Liên quan giữa Ba-la-mật và Địa
VIII. ĐỨC PHẬT QUA KHÁI NIỆM PHẬT THÂN
Khái niệm Phật thân trong Kinh tạng Pali
Quan điểm về Đức PhậtThời kỳ phân chia Bộ phái
Khái niệm Phật thân trong Đại thừa
 1. Ứng thân
 2. Hoá thân
 3. Pháp thân
Sự Liên quan giữa Ứng thân, Hoá thânPháp thân
IX. KẾT LUẬN
Tánh Đồng nhất trong Kinh điển Pali và Đại thừa
Sự Ứng dụng của Khái niệm Bồ tát
1. Học thuyết Bồ tát trong sự cải thiện Cá nhânXã hội
2. Học thuyết Bồ tát trong sự nghiệp Hoằng pháp
Sự Ứng dụng của Khái niệm Tánh không
1. Tánh khôngQuan điểm về Con người cũng như xã hội
2. Tánh không và Khoa học
3. Tánh không trong mối Liên quan với các Tôn giáo khác
Danh hiệu Bồ tát trong tiếng Phạn và Trung Hoa
Sách Tham khảo
Tạo bài viết
02/01/2015(Xem: 25081)
06/12/2022(Xem: 6848)
30/10/2010(Xem: 52900)
free website cloud based tv menu online azimenu
Sau những ngày Miến Điện nghỉ Tết, nhóm thiện nguyện Ánh Sáng Từ Bi do Sư Cô Tn Như Hiếu điều hành đã tiếp tục dấn thân cứu trợ. Hôm nay 22. April 2025 chúng con xin tiếp tục tường trình hình ảnh cứu trợ động đất Myanmar đợt 5. Cũng như 4 đợt cứu trợ vừa qua, lần này chúng con cũng kết hợp cùng với chư vị Bhante, chư Tăng Ni VN tại Myanmar (Nhóm thiện nguyện Ánh Sáng Từ Bi, Quỹ Phụng Sự Tâm An, Quỹ Từ Tâm, nhóm Sư Cô Thích nữ Như Hiếu- Suriyavati) Xin tường trình Lộ trình đi cứu trợ miền động đất Myanmar.
Kính gửi : Chư tôn Hòa thượng Trưởng lão,Chư Hòa thượng,Chư Thượng tọa, Đại đức Tăng ni,Quý Phật tử trong vả ngoài nước : THÔNG BẠCH ĐẠI LỄ PHẬT ĐẢN PHẬT LỊCH 2569 của HĐGPTƯ Chánh thư ký Xử lý Thường vụ Viện Tăng Thống,Tỳ kheo Thích Đức Thắng
Khởi sự với lòng từ mong muốn đem nguồn nước của đức “Đại Bi” khơi nguồn nơi khô cằn sỏi đá và thiếu nguồn nước vào mùa khô ở Đăk Nông, từ ngày 19 tháng Giêng năm Ất Tỵ (19/2/2025) chúng con đã đi tiền trạm, khảo sát các trường học/ khu dân cư cần giếng nước sạch ở Đăk Nông. Sau khi tiến hành khảo sát đợt 1 vào ngày 19/2/2025 và đợt 2 vào ngày 17/3/2025, chúng con đã chọn lọc trong số các trường đã khảo sát và quyết định tặng 18 giếng nước/công trình lọc nước phèn/máy phát điện cho 20 trường học thuộc tỉnh Đăk Nông (có 4 trường trong cùng khuôn viên đất ở 2 địa điểm sẽ sử dụng chung công trình được tặng).