Kinh Hoa Nghiêm Yếu Lược 2

25/09/20233:58 SA(Xem: 2292)
Kinh Hoa Nghiêm Yếu Lược 2
KINH HOA NGHIÊM YẾU LƯỢC 
Avatamsaka Sutra Synopsis
Lê Huy Trứ, MSEE
Quyển II

Mục Lục
Hoa Nghiêm Yếu Lược 
Bến Hoa Nghiêm 
Quán tự tại chiếu kiến lượng tử giai không 
Dòng thời gian 
Về Nhà 
Tam Châu Nhân Quả 
I. Đệ Nhất Châu 
1. Phẩm Thế Chủ Diệu Nghiêm - The wonderful adornments of the universal Buddhas - Đại Hội
Liên Vũ Trụ Phật & Bồ Tát 
2. Phẩm Như Lai Hiện Tướng 
3. Phẩm Phổ Hiền Tam Muội 
4. Phẩm Thế Giới Thành Tựu 
5. Phẩm Hoa Tạng Thế Giới 
6. Phẩm Tỳ Lô Xá Na 
Figure 1 Fourier Transform 9
Figure 2 Lưới Đế Châu (Indras-Net-Image) 12
Figure 3 Beautiful Flower Treasury of Eternal Light Shining Everywhere, Tom Wudl39 22
Figure 4 Thế Giới Hoa Nghiêm của COVID-19 23
Figure 5 Sái Thủy Quán Âm 27
Figure 6 The 3 × 3 × 3 simple magic cube with rows summing to 42 28
Figure 7 Dirac’s equation of special relativity& quantum mechanics 30
Figure 8 Hoa Nghiêm and Finkelstein-like quantum relativity theory 33
Figure 9 The Theory of Everything53 37
Figure 10 Dirac’s quantum field of electron and positron 39
Figure 11 Vũ Trụ chỉ là Ảnh Đồ Ký 48
Figure 12 Lưới vô hình không-thời gian bị lún xuống bởi trọng lực 49
Figure 13 Quantum Theory of Space-Time - Nexus 49
Figure 14 The Avatamsaka Sutra in Art, Unattached, Unbound, Liberated Kindness, Tom Wudl39 52
Figure 15 Như Lai Hiện Tướng 54

Hoa Nghiêm Yếu Lược
___________________________________


Bộ Kinh Hoa Nghiêm này được Đức Thế Tôn, và các Đại Bồ Tát dựa vào Phật lực thần thông, giảng thuyết cho vô lượng và vô hạn chúng sinh, phi không-thời gian, vô thủy vô chung, gồm 9 hội, ở nơi 7 chiều không gian trong vũ trụ (7 dimensions).

Khoa học hiện đại, qua toán học đã khám phá ra đa vũ trụ (multiverse) gồm 7 chiều không gian song song. Có nghĩa là Đức Phật Thích Ca đang giảng Hoa Nghiêm cho chư bồ tátchúng sinh trên vũ trụ và trái đất này. Đồng thời ở nơi 6 chiều không gian khác cũng có Đức Phật Tỳ Lô Giá Na cũng đang giảng Hoa Nghiêm cho chư bồ tátchúng sinh ở trên những vũ trụ song song. Bởi vì, Đức Thế Tôn có thể đang giảng Hoa Nghiêm ngay lúc tôi đang viết những dòng nhân văn tự này. Hay Ngài ‘đã đang giảng’ Hoa Nghiêm trong vị lai qua Đức Phật Di Lạc 400 năm tới. Đó chính là ý nghĩa không gianthời gian vô ngại trong Kinh Hoa Nghiêm.

Như tôi đã viết trong Từ Như Ngộ Tới Như Mê, A Journey to Lower Dimensions, October 29, 2017 - Chiều không gian thứ 7 rất kỳ bí nếu chúng ta quan tâm đến sự tồn tại của những vũ trụ khác. Trong chiều không gian thứ 7 này, mọi khả năng cho những vũ trụ khác vận hành theo những luật mới của nó.

Con số 10 rất đặc biệt cho cả Phật Giáo và khoa học lượng tử Quantum Mechanics cũng như đơn vị đo lường trong toán học. Kinh Hoa Nghiêm lấy số 10 để tường thuộc các phẩm tánh của pháp. Khoa học dùng 10 chiều không gian (6D [dimensions,] siêu không gian + 4D) để giải thích thuyết Siêu Tơ Trời (Khổn Tiên Thằng, Superstring Theory,) 11 dimensions có thể diễn tả siêu trọng lực và thuyết M (7D siêu không gian + 4D,) và cảnh pháp giới của lượng tử (quantum mechanics) là vô cực chiều không gian. “

10 dimensions are used to describe superstring theory (6D hyperspace + 4D), 11 dimensions can describe supergravity and M-theory (7D hyperspace + 4D), and the state-space of quantum mechanics is an infinite-dimensional function space.” 31

Trong chiều không gian thứ 9, tất cả luật vật lý của vũ trụ và những điều kiện duyên khởi trong mỗi vũ trụ trở thành thực tại có thể quan sát được. Trong chiều không gian thứ 8, vũ trụ chia nhánh ra cho tới vô cực. Trong chiều không gian thứ 6, chúng ta có khả năng để di chuyển không còn trên đường thẳng mà với nhiều chiều hướng khả thi. Trong chiều không gian thứ 5, chúng ta trở thành người du hành vượt thời gian. “Chúng ta” (Self, Ngã?) có thể du hành ngược thời gian and vượt thời gian. Trong chiều “không gian” thứ 4, có thể chúng ta đã phát triển Lục Thần Thông. Có thể chiều thời gian ảo thứ 4 này là do nhân tâm tạo nhưng nó là một khám phá rất quan trọng cho nhân sinh. Nhân loại cứ ảo tưởng về dòng thời gian với quá khứ, hiện tại, và vị laithực tại. Cõi không gian chỉ chi phối được chúng sinh từ ở chiều không gian thấp hơn chứ không có ảnh hưởng tới những cõi cao hơn.

Hai chiều không gian thứ ba của chiều cao, và thứ hai của chiều ngang và dọc là không gian của ảnh đồ ký, ảo tưởng, bắt nguồn bởi vô minh, từ ngộ cho tới mê, từ thần tiên thành yêu quái, từ Phật thành phàm phu vì bị lọt vào tam độc (tham-sân-si) quên mất bản lai diện mục, đánh mất thần thông, đưa đến bất lực, tuyệt vọng, và khổ đau.

Chiều không gian thấp nhất mà tất cả chúng ta thường “hiễu lầm” là tầm thường dễ hiểu đó là “Một Chiều.” Cái nhất điểm tuyệt đối bất nhị này không có không gian lẫn không thời gian. Đây là chiều “không không thời-gian” độc đáo của con ốc sên. Con ốc sên là con vật 3 chiều (3rd dimension) sống trong thế giới 3 chiều nhưng chỉ biết có một chiều (one dimensional world). Cũng như chúng ta đã từng sống trong 11 chiều không gian nhưng vì một niệm đam mê nên lọt xuống ba tần địa ngục của luân hồi khổ đau.16 Những phân tích trên đây đã cho thấy, nhân sinh không thể thông suốt (vô ngại) tinh túy của Hoa Nghiêmchúng ta không ở trong không gian của chiều thứ bảy. Đức Phật đã dùng Phật Lực phóng quang minh tạng để đưa chúng sinh trong vũ trụ, giúp chúng sinh khai phật nhãn, kiến ngộ được cõi Phật huyền vi qua Nhất Thiết Trí (一切智智; Hán âm: Tát bà nhã na; Phạn: Sarvajĩa-jĩàna; trí tuệ của chư Phật.)

(Xem tiếp bản PDF)

Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Tạo bài viết
Bài viết này chỉ là những suy nghĩ rời. Nói theo ngôn ngữ thường dùng là viết theo thể văn tản mạn. Nghĩa là, không phải sắp xếp, lý luận theo một hệ thống. Bài viết khởi lên từ cuộc nói chuyện rời trong khi ngồi trên xe của nhạc sĩ Tâm Nhuận Phúc Doãn Quốc Hưng từ Quận Cam tới tham dự một Phật sự tại Riverside, California.
Có rất nhiều thông tin trái ngược nhau về đậu nành: Nó có tốt cho sức khỏe không? Nó có nguy hiểm không? Và nếu ăn được thì tại sao một số người lại nói là không?
Là Phật tử, ai cũng muốn tìm hiểu Đạo Phật để thực hành cho đúng đắn ; nhưng Phật Giáo thật mênh mông, như lá cây trong rừng : học cái chi đây ? bắt đầu từ đâu ? Cả đời người chắc cũng không học hết được. Mỗi người tùy theo phương tiện, chí hướng, ý thích, điều kiện, mà đặt trọng tâm trên một hay vài địa hạt nghiên cứu.