Thư mời tham dự hội thảo khoa học quốc tế Phật giáo vùng Mê-kông

01/11/20159:23 CH(Xem: 7489)
Thư mời tham dự hội thảo khoa học quốc tế Phật giáo vùng Mê-kông
THƯ MỜI THAM DỰ HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ
PHẬT GIÁO VÙNG MÊ-KÔNG:
LỊCH SỬ VÀ PHÁT TRIỂN
(Xem chương trình chi tiết bên dưới)
mekong 1mekong 2mekong 3
mekong 4

Cập nhật lúc 11:34 12/11/2015 (GMT+7)

GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM

VIỆN NGHIÊN CỨU PHẬT HỌC VIỆT NAM

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHXH & NV

CHƯƠNG TRÌNH HỘI THẢO QUỐC TẾ
“PHẬT GIÁO VÙNG MEKONG: LỊCH SỬ VÀ PHÁT TRIỂN”
Ngày 13/11/2015 tại TRƯỜNG ĐHKHXH&NV- ĐHQG TP. HCM

7.00-7.45: Đón khách

7.15-7.45: Khai mạc triển lãm

I. PHIÊN KHAI MẠC (TOÀN THỂ)

08.00-9.30 tại Hội trường D

Chủ toạ: HT.TS. Thích Thiện Nhơn, HT.TS. Thích Trí Quảng, HT.TS. Thích Thiện Tâm, HT.TS. Thích Giác Toàn, HT. Viên Minh, TS. Nguyễn Đức Nghĩa, PGS.TS. Võ Văn Sen, Trung tướng PGS.TS. Phạm Dũng (Ban TGCP), Ô. Nguyễn Văn Thanh (UBMTTQVN), HT. Lama Lobzang (IBI).

8.00-8.10: MC tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu

8.10-8.15: HT.TS. Thích Trí Quảng: Diễn văn chào mừng

8.15-8.20: PGS.TS. Võ Văn Sen: Diễn văn khai mạc

8.20-8.25: Phát biểu của Trung tướng PGS.TS. Phạm Dũng, Trưởng Ban Tôn giáo Chính phủ

8.25-8.35: TT.TS. Thích Nhật Từ: Báo cáo đề dẫn

8.35-8.50: HT. Thích Thiện Nhơn (Chủ tịch GHPGVN): Phật giáo vùng Mê-kông: du nhập, phát triển và hội nhập

8.50-9.05: Most Ven. Lama Lobzang (Tổng thư ký Liên minh Phật giáo Toàn cầu, IBC): Buddhism in the Mekong Region

9.05-9.20: Prof. S.R. Bhatt (Chủ tịch, Ủy Ban nghiên cứu Triết học Ấn Độ, Bộ Phát triển tiềm năng con người, chính phủ Ấn Độ, ICPR): IndianParadigm for New World Order

9.20-9.30: Lễ ký kết Ghi nhớ hợp tác giữa HVPGVN tại TP.HCM và Đại học Phật giáo Lumbini (The signing ceremony of the Memorandum of Understanding between Vietnam Buddhist University and Lumbini Buddhist University)

- HT.TS. Thích Trí Quảng (Viện trưởng HVPGVN tại TP.HCM)

- GS.Mahesh Man  Bajracharya (Hiệu trưởng Đại học Phật giáo Lumbini, Nepal)

II. PHIÊN THỨ NHẤT

Thời gian: 09.45 – 11:30

2.1. WORKSHOP in English

Theme: HERITAGE AND ACCULTURALTION

Auditorium D

Chairs: Dr.Paul Eidson (CEO of Apollos Univeristy)  and Dr. Ngo Thi Phuong Lan (Vice Rector of University of Social Sciences and Humanities, HCM)

09.45-10.00: Sulak Sivaraksa: Uniting Around the Principle of Humanity

10.00-10.15: Prof. K.T.S. Sarao: Brāhmaṇical-Hindu and animistic practices in modern Cambodian Buddhism

10.15-10.30: Dr. R.M Rathnasiri: Fostering the Buddhist heritage in the Mekong region through the acculturation of fundamental tenets of Buddhism

10.30-10.45:Kazal Barua: Mekong river - A bridge of culture heritage and religion among the surrounding Buddhist countries

10.45-11.00: Dr Pornchai Pinyapong: Mekong River as Worldwide Buddhist Center

11.00-11.15: Dr. Arvind Kumar Singh: Origin and development of Cham culture of Vietnam: A historical study

11.15-11.45: Discussion

11.45-13.00: dùng buffet chay tại sảnh D (trệt)

2.2 DIỄN ĐÀN “LỊCH SỬ VÀ HỘI NHẬP” tại D201 và 202

CHỦ TOẠ: HT.TS. Thích Thiện Tâm-TS. Lê Hữu Phước

09.45-10.00: HT.TS. Thích Thiện TâmVai trò của Phật giáo Nguyên thủy trong việc đoàn kết   Phật giáo các nước vùng sông Mê-kông

10.00-10.15: HT. Viên MinhPhát triển Thiền nguyên thủy tại các nước hạ lưu sông Mê-kông

10.15-10.30: PGS.TS. Đặng Văn ThắngTượng Phật thời kỳ Phù Nam và Hậu Phù Nam

10.30-10.45: TS. Trần Thuận: Sự du nhập và phát triển của Phật giáo ở vùng đất Nam Bộ trong bối cảnh quan hệ giữa Phù Nam với Ấn Độ và Trung Hoa

10.45-11.00: ThS. Bạch Thanh Sang – TT.ThS. Lý Hùng: Sự truyền thừa của Phật giáo vào vùng châu thổ sông Mê-kông qua cứ liệu thời kỳ vương quốc Phù Nam và văn hóa Óc Eo – những vấn đề khoa học đặt ra cần nghiên cứu hiện nay

11.00-11.30: Thảo luận

11.30-13.00: Dùng buffet chay tại sảnh D (trệt)

2.3. DIỄN ĐÀN “VĂN HOÁ VÀ DI SẢN” tại D306

CHỦ TOẠ: HT.ThS. Danh Lung –PGS.TS. Trương Văn Chung

09.45-10.00: PGS.TS. Trương Văn Chung:Minh triết Phật giáo – Một di sản văn hóa tinh thần

10.00-10.15: PGS.TS. Trần Hồng LiênPhật giáo vùng Mê-kông: đặc điểmgiá trị

10.15-10.30: TS. Lê Đức HạnhPhật giáo Nam tông Khmer: đóng góp vì sự thăng tiến xã hội

10.30-10.45: TS. Nguyễn Tất Đạt: Phật giáo Nam tông và sự hình thành di sản văn hóa của cư dân Khmer vùng đồng bằng sông Mê-kông ở Việt Nam

10.45-11.00: TS. Nguyễn Anh Quốc – ThS. Lê Võ Thanh Lâm: Giá trị lịch sử trong tư tưởng triết học Phật giáo với việc hội nhập văn hóa vùng Mê-kông

11.00-11.30: Thảo luận

11.30-13.00: Dùng buffet chay tại sảnh D (trệt)

2.4. DIỄN ĐÀN “MÔI TRƯỜNG VÀ TOÀN CẦU HOÁ” tại D307

CHỦ TOẠ: HT.TS Thích Giác Toàn-TS. Nguyễn Khắc Cảnh

09.45-10.00: HT.TS. Thích Giác Toàn: Đạo Phật Khất Sĩ Việt Nam: Ánh đạo vàng lan tỏa

10.00-10.15: TS. Bùi Hữu Dược: Phật giáo vùng Mê-kông với vấn đề toàn cầu hóa

10.15-10.30: TS. Trần Hoàng Hảo – PGS.TS. Phan Thị Hồng Xuân: Phật giáo với vấn đề môi trường và quản lý môi trường (qua phân tích trường hợp hạ lưu sông Mê-kông – đồng bằng sông Cu Long, Việt Nam)

10.30-10.45: TT.TS. Thích Tâm Đức: Từ duyên khởi đến bảo vệ môi trường

10.45-11.00: ThS. Thích Nữ Đồng Hoà: Bảo vệ môi trường: Vai trò của Phật giáo vùng Mê-kông

11.00-11.30: Thảo luận

11.30-13.00: Dùng buffet chay tại sảnh D (trệt)

III. PHIÊN THỨ HAI

Thời gian: 13.00 - 14.45

3.1. PARALLEL 1 in English (Auditorium D)

Theme: ENVIRONMENTAL CRISIS AND RESPONSE

Chairs: Prof. KTS. Sarao and Ven.Dr. Thich Dong Tri

Presenters:

13.00-13.15:Prof. Dr. Padmasiri de Silva: The teaching of environmental ethics & traditional environmental knowledge (TEK) through Asian-Buddhist culture stories 

13.15-13.30:Ven. Dr. Thich Tam Duc: From Paṭiccasamuppāda to environmental protection

13.30-13.45: José A. Rodríguez Díaz, Dr., PhD - The social structure of loving-kindness in Buddhist populations of the Mekong region (and neighbords): a sociological analysis

13.45-14.00: Dr. Anand Singh - Buddhist response to environmental crisis in Mekong region: Methods, regulations & pragmatism

14.00-14.15: My Nguyen: Implementing Buddhism for solutions to the world’s environmental problems and to build a progressive, social justice, sustainable and low carbon development

14.15-14.30: Dr. Maas Barbara:

14.30-14.45: Discussion

3.2. DIỄN ĐÀN “LỊCH SỬ VÀ HỘI NHẬP” tại D201 và 202

CHỦ TOẠ: TT.ThS. Thích Giác Trí-PGS.TS. Nguyễn Hồng Dương

13.00-13.15: TS. Nguyễn Nghị Thanh – ThS. Đỗ Thu Hường: Phật giáo Nam tông Khmer An Giang trong phát triển kinh tế xã hộixây dựng nền văn hóa mới

13.15-13.30: TT.ThS. Thích Giác Trí: Nghiệp theo quan điểm của đạo Phật

13.30-13.45: TT.TS. Thích Nhật Từ: Sự dị biệt và hoà hợp tôn giáo tại các nước tiểu vùng Mê-kông

13.45-14.00: PGS.TS. Nguyễn Hồng Dương: Hội đoàn kết sư sãi Khmer yêu nước – một tổ chức gắn đạo với đời của Phật giáo Nam tông Khmer Việt Nam

14.00-14.15: PGS.TS. Trần Nam Tiến: Con đường Phật giáo trên biển và quá trình tiếp nhận các giá trị Phật giáo ở các quốc gia thuộc tiểu vùng sông Mê-kông thời cổ - trung đại  

14.15-14.45: Thảo luận

3.3. DIỄN ĐÀN “VĂN HOÁ VÀ DI SẢN” tại D306

CHỦ TOẠ: TT.TS. Thích Nhật Từ - PGS.TS. Trương Văn Chung

13.00-13.15: TS. Bá Trung Phụ: Phật giáo Chămpa qua hình tượng tưng Phật Đồng Dương

13.15-13.30: NS.TS. Thích Nữ Như Nguyệt: Nét đặc sắc của Phật giáo vùng Mê-kông

13.30-13.45: TT. Pháp Tông: Giới thiệu chung về hệ thống giáo dục Phật giáo của các nước Phật giáo ở Đông Nam Á

13.45-14.00: PGS.TS. Nguyễn Hữu Sơn: Diện mạo Phật giáo Đông Dương (Mê-kông) trong thể tài văn học du ký Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX

14.00-14.15: ThS. Nguyễn Phương Thảo: Nhận diện tư tưng Pht giáo trong văn hoá - văn hc Lào

14.15-14.45: Thảo luận

3.4. DIỄN ĐÀN “MÔI TRƯỜNG VÀ TOÀN CẦU HOÁ” tại D307

CHỦ TOẠ: ĐĐ.TS. Thích Thiện Minh – TS. Trần Hoàng Hảo

13.00-13.15: ThS. Nguyễn Thị Thu Hà – HVCH. Hồ Thị Thuý Phương: Thuyết Duyên khởigiá trị ứng dụng bảo vệ môi trường ở một số quốc gia Phật giáo Theravada thuộc tiểu vùng sông Mê-kông

13.15-13.30: Nguyễn Thị Mỹ Hạnh: Vận dụng lời Phật dạy để gìn giữ dòng sông Mê-kông

13.30-13.45: ĐĐ.TS. Thích Thiện Minh: Phật giáo vùng Mê-kông: Vấn đề môi trường và ứng xử với môi trường

13.45-14.00: ĐĐ. Thích Minh Ấn- PGS.TS. Nguyễn Công LýPhật giáo với việc ứng xử và bảo vệ môi trường

14.00-14.15: ThS. Võ Thị Kim Huệ - ThS. Phan Thuận: Một số vấn đề về thực hành tôn giáo của tín đồ Phật giáo Nam tông Khmer ở đồng bằng sông Cửu Long trong bối cảnh toàn cầu hóa

14.15-14.45: Thảo luận

IV. PHIÊN THỨ BA

4.1. PARALLEL 1  (In English. Vietnamese simultaneous interpretation)

Theme: HISTORY AND DEVELOPMENT

Venue: (Auditorium D)

Chair: Prof. Lew Lancaster and Most Ven.Dr. Thich Tam Duc

Presenters:

15.00-15.15: Prof. Subarna L Bajracharya - Buddhism in modernism

15.15-15.30: Dr. Rajiv Bhatt – Sound health and integral human development  

15.30-15.45: Rev. Dato' Dr.Sumana Siri

15.45-16.00: Dr. Deepmala Mishra - Buddhist perspective on globalization in the Mekong delta

16.00-16.30: Discussion

4.2. DIỄN ĐÀN “LỊCH SỬ VÀ HỘI NHẬP” tại D201 và D202

CHỦ TOẠ: TT.TS. Thích Nhật Từ - PGS.TS. Trương Văn Chung

15.00-15.15: TS. Trần Hoàng Hảo – ThS. Dương Hoàng Lộc: Phật giáo với sự phát triển bền vững xã hội đồng bằng sông Cửu Long

15.15-15.30: ThS. Nguyễn Thị Bích Thuý: Mối quan hệ giữa Phật giáo Nam tông Khmer với Phật giáo Nam tông Khmer Campuchia trên con đường hội nhập và phát triển – một số vấn đề đặt ra

15.30-15.45: ThS. Võ Văn Thành – ThS. Lê Thị Thanh TâmVề một số điểm tương đồng và khác biệt giữa Phật giáo Việt NamPhật giáo Thái Lan

15.45-16.00: Chơn Minh Lê Khắc Chiếu: Khảo sát ảnh hưởng của Phật giáo ở lưu vực Mê-kông và vùng châu thổ sông Cửu Long

16.00-16.30: Thảo luận

4.3. DIỄN ĐÀN “VĂN HOÁ VÀ DI SẢN” tại D306

CHỦ TOẠ: HT. Viên Minh – TS. Huỳnh Ngọc Thu

15.00-15.15: PGS.TS. Phạm Đức Mạnh – ThS. Phạm Thị Ngọc Thảo: Hình tượng hoa sen trong “văn minh miệt vườn và văn minh sông nước” Nam Bộ Việt Nam

15.15-15.30: TS. Phan Anh TúHình tượng Kinnari (Kày-no) trong Phật giáo Khmer Nam Bộ - những nét tương đồng với văn hóa Phật giáo vùng Mê-kông

15.30-15.45: ĐĐ.ThS. Danh Út: Hoạt động của tu sĩ Phật giáo Nam  tông Khmer  tỉnh Kiên Giang nhìn từ góc độ văn hóa nhận thức, văn hóa ứng xử(từ sau năm 1986 đến nay)

15.45-16.00: ThS. Thạch Nam PhươngBiểu tượng Neak trong các ngôi chùa Khmer Nam Bộ

16.00-16.30: Thảo luận

4.4. DIỄN ĐÀN “MÔI TRƯỜNG VÀ TOÀN CẦU HOÁ” tại D307

CHỦ TOẠ: ĐĐ.TS. Thích Giác Hoàng – PGS.TS. Nguyễn Công Lý

15.00-15.15: ThS. Phan Thuận – Ngô Thị Hương Giang: Mt s vn đđặt ra đối với hoạt động của h phái Pht giáo Kht Sĩ trên đa bàn thành ph Cn Thơtrong bối cảnh toàn cầu hóa

15.15-15.30: ThS. Trương Phan Châu Tâm: Các lý thuyết chuyển đổi tôn giáonghiên cứu chuyển đổi tôn giáo ở vùng đồng bằng sông Cửu Long

15.30-15.45: ĐĐ.TS. Thích Hạnh Tuệ: Việt Nam nơi hội tụ các truyền thống Phật giáo vùng Mê-kông

15.45-16.00: ThS. Võ Văn Dũng: Sự dung hợp của đạo đức Phật giáo với phong tục tập quán  người Nam BộViệt Nam

16.00-16.30: Thảo luận

CHƯƠNG TRÌNH HỘI THẢO QUỐC TẾ
“PHẬT GIÁO VÙNG MEKONG: LỊCH SỬ VÀ PHÁT TRIỂN”
Ngày 14/11/2015 tại VIỆN NGHIÊN CỨU PHẬT HỌC VIỆT NAM

I. PHIÊN TOÀN THỂ

08.00-9.35 tại Hội trường Lầu 4

Chairs: Prof.Dr. S.R. Bhatt  (Chairman, Indian Council of Philosophical Research)

 Most Ven. Dr. Thich Nhat Tu (Vice Rector, Vietnam Buddhist University)

Speakers:

8.00-8.05: Welcome Address by Most Ven. Dr. Thich Nhat Tu

8.05-8.25: Prof.Dr. Le Manh That (Vice President of Vietnam Buddhist University) 

8.25-8.45: Prof. Lewis Lancaster: Atlas of maritime Buddhism: An interim report

8.45-9.05: Rev. Prof. Mahesh Man  Bajracharya (Vice Chancellor, Lumbini Buddhist University, Nepal)

9.05-9.25: Prof. Siddharth Singh: Mekong-Ganga cooperation and Indian prime minister Modi’s Buddhist diplomacy: Perspectives and prospects

9.25-9.35: Concluding remarks by Prof.Dr. S.R.Bhatt

II. PHIÊN THỨ NHẤT

Thời gian: 09.45 – 11:30

2.1. DIỄN ĐÀN TIẾNG ANH tại phòng Viện trưởng (tầng Trệt)

Theme: HISTORY AND DEVELOPMENT

Venue: Ground Floor

Chairs: Rev.Prof. Mahesh Man  Bajracharya and Bhikkhuni Dr. Lieu Phap

Presenters:

09.45-10.00: Ashoke Barua - Buddhism in the Mekong region: History and development

10.00-10.15: Dr. Rana PurushottamKumar Singh - Mekong-Ganga co-operation: A tool for cultural ties between India and Vietnam

10.15-10.30: Dr. Leena Seneheweera - Impact of artistic value and aesthetic sense on developing Buddhism in the Mekong region: Through sculptures of Phat tich pagoda in Vietnam

10.30-10.45: Ven. Sritantra - Buddha-Yoga-Siva hybridity among the old Khmer and Siamese

10.45-11.00: Thuy Loan Nguyen - The Kingdom of Funan

11.00-11.30: Discussion

11.30-13.00: Lunch break

2.2. DIỄN ĐÀN TIẾNG VIỆT tại Hội trường tầng 4

CHỦ TOẠ: TT.TS. Thích Nhật Từ - PGS.TS. Nguyễn Hồng Dương

9.45-10.00: ThS. Tiền Văn Triệu: Phật giáo Nam tông Khmer Nam Bộ với quá trình giao lưu và hội nhập văn hoá vùng đồng bằng sông Cửu Long

10.00-10.15: ThS. Nguyễn Thị Tâm Anh: Sự giao lưu và tiếp biến văn hóa trong đời sống tinh thần của cộng đồng người Khmer ở Nam Bộ

10.15-10.30: ThS. Nguyễn Văn Quý: Ảnh hưởng của đạo Phật (Tịnh độ tông) trong sự hình thành một số tôn giáo nội sinh ở Nam bộ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX

10.30-10.45: TS. Lê Thị Ngọc ĐiệpSự hội nhập của Phật giáo trong văn hóa dân gian Việt Nam

10.45-11.00: ThS. Hoàng Văn Khải: Giáo dục Phật giáo Nam tông Khmer trên đường hội nhập và phát triển

11.00-11.30: Thảo luận

11.30-13.00: Dùng buffet chay

III. PHIÊN THỨ HAI

Thời gian: 13.00-14.30

3.1. DIỄN ĐÀN TIẾNG ANH tại phòng Viện trưởng (tầng Trệt)

Theme: ENVIRONMENTAL CRISIS AND RESPONSE

Venue: Ground Floor

Chair: Rev. Dato' Dr.Sumana Siriand Ven.Dr.Tri Minh

Speakers:

13.00-13.15: Prof. Dr. Lochan Amarjiva- Watering Down of Buddhism in Mekong Region: Challenges and Remedies

13.15-13.30: Dr. M.P.M. Peiris - Buddhist response on environmental degradation in the Mekong region

13.30-13.45: Yuande Shih - Damming on the Mekong river in the guise of developments: Buddhist response

13.45-14.00: Phyu Mar Lwin - Buddhist response to the issue of overfishing in the Mekong river        

14.00-14.30: Discussion

3.2. DIỄN ĐÀN TIẾNG VIỆT tại Hội trường tầng 4

CHỦ TOẠ: TT.TS. Thích Phước Đạt – PGS.TS. Nguyễn Công Lý

13.00-13.15: ThS. Phạm Thị Tố Thy – Sơn Kim HàTìm hiểu nghệ thuật kiến trúc chánh điện chùa Phật giáo Nam tông Khmer thành phố Trà Vinh

13.15-13.30: ĐĐ.ThS. Thích Huệ Đạo - PGS.TS. Nguyễn Công LýẢnh hưỏng của đạo đức Phật giáo Nam tông đến văn hóa tinh thần người Khmer ở đồng bằng sông Cửu Long hiện nay

13.30-13.45: TS. Trần Thị Hoa: Phật giáo Nam tông trong dòng chảy văn hóa Việt

13.45-14.00: TT.TS. Thích Phước Đạt: Con người hiện đại và câu trả lời của Phật giáo

14.00-14.30: Thảo luận

IV. PHIÊN THỨ BA

14.45 – 16.00

4.1. DIỄN ĐÀN TIẾNG VIỆT tại Hội trường tầng 4

CHỦ TOẠ: TT.TS. Thích Tâm Đức – PGS.TS. Trương Văn Chung

14.45-15.00: TS. Trần Kỳ Đồng - PGS.TS. Trương Văn Chung: Triết lý lục hòa Phật giáo nhìn từ viễn cảnh đạo đức học diễn ngôn trong đấu tranh vì sự phát triền bền vững vùng Mê-kông

15.00-15.15: TT.TS. Thích Tâm Đức: Eko Maggo, một tiếp cận tích cực cho nhân dân trong khu vực sông Mê-kông

15.15-15.30: TS. Lê Sơn: Phật giáo vùng Mê-kông đã đi tiên phong trong đổi mới Phật giáo

15.30-15.45: Huỳnh Thanh BìnhChằn trong văn hóa Khmer Nam Bộ

15.45-16.00: Thảo luận

V. PHIÊN BẾ MẠC (VALEDICTORY SESSION)

Thời gian: 16.10 PM – 17.10 PM

Địa điểm: Hội trường lầu 4

MC: ĐĐ.TS. Thích Thiện Minh và ĐĐ.TS. Thích Đức Trường

16.10-16.20: Diễn văn mở đầu phiên bế mạc: GS. Lê Mạnh Thát

16.20-16-30: Đánh giá tổng kết Hội thảo: PGS.TS. Nguyễn Công Lý

16.30-16.35: Nhận thức chung về Hội thảo: HT.TS. Thích Thiện Tâm

16.35-17.00: Phát biểu nhận xét về Hội thảo: Most Ven. Lama Lobzang, Prof.S.R. Bhatt, Prof.Dr. Lew Lancaster, TS. Bùi Hữu Dược

17.00-17.10: Đáp từ - cảm ơnTT.TS. Thích Nhật Từ




Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Tạo bài viết
01/06/2020(Xem: 8459)
Hiện tượng của thầy Thích Pháp Hòa là hợp với logic của cuộc sống bất cứ thời nào. Bên cạnh ma quỷ luôn có thánh thần, bên cạnh ác tăng luôn có những cao tăng kềm chế. Nếu kẻ lợi dụng mảnh áo cà sa để hướng dẫn Phật tử vào chốn u minh nhằm bóc lột tiền tài, công sức của họ, bằng cúng dường bằng tà thuyết phải cúng Phật mới được siêu sinh thì thầy Pháp Hòa mở ra từng pháp thoại có khả năng giác ngộ người nghe thầy thuyết giảng. Thầy khẳng định những điều đơn giản nhưng hiếm người hiểu rõ, đó là: “Phật Giáo là một triết lý, một lối sống để tìm đến sự an lạc trong tâm hồn, không phải là một tôn giáo vì Phật không phải là đấng toàn năng để có thể ban phước lộc cho người này hay trừng phạt người kia.”
Hãy cẩn trọng với giọng nói, video và hình ảnh làm từ trí tuệ nhân tạo AI: một số người hoặc đùa giỡn, hoặc ác ý đã làm ra một số sản phẩm tạo hình giả mạo liên hệ tới các tu sĩ Phật giáo. Những chuyện này đã được nhiều báo Thái Lan và Cam Bốt loan tin. Trong khi chính phủ Thái Lan xem các hình ảnh giả mạo tu sĩ là bất kính, cần phải ngăn chận ngay từ mạng xã hội, nhiều nước khác, như tại Hoa Kỳ, chuyện này không được chính phủ can thiệp, vì xem như chỉ là chuyện đùa giỡn của một số người ưa giỡn. Bởi vì rất nhiều người trong chúng ta không phải là chuyên gia về trí tuệ nhân tạo để phân biệt hình giả và hình thật, nên thái độ phán đoán cần được giữ cho dè dặt, cẩn trọng.
Bài viết này chỉ là những suy nghĩ rời. Nói theo ngôn ngữ thường dùng là viết theo thể văn tản mạn. Nghĩa là, không phải sắp xếp, lý luận theo một hệ thống. Bài viết khởi lên từ cuộc nói chuyện rời trong khi ngồi trên xe của nhạc sĩ Tâm Nhuận Phúc Doãn Quốc Hưng từ Quận Cam tới tham dự một Phật sự tại Riverside, California.