Kinh Tụng Pāḷi-Việt

17/06/20142:38 SA(Xem: 49794)
Kinh Tụng Pāḷi-Việt
RỪNG THIỀN HUYỀN KHÔNG SƠN THƯỢNG
KINH TỤNG PĀḶI-VIỆT
(Nhật Tụng Dành Cho Cư Sĩ)

NỘI DUNG
Lời Thưa 7
I- XƯNG TÁN TAM BẢO (Thời Khóa Hằng Ngày) 9
DEVĀRADHANĀ - THỈNH CHƯ THIÊN 10
RATANATTAYAPŪJĀ - NIỆM HƯƠNG 11
NAMASSAKAKĀRA - LỄ PHẬT 12
BUDDHA-VANDANĀ - LỄ BÁI PHẬT BẢO 12
DHAMMA-VANDANĀ - LỄ BÁI PHÁP BẢO 14
SAṄGHA-VANDANĀ - LỄ BÁI TĂNG BẢO 16
TIVIDHA CETIYA VANDANAGĀTHĀ - LỄ XÁ-LỢI, BẢO THÁP, CÂY BỒ-ĐỀ 18
PUPPHAPŪJĀ-GĀTHĀ - KỆ DÂNG HOA 18
METTĀPHARANAṂ - TỪ BI NGUYỆN 19
KỆ SÁM NGUYỆN 20
DEVĀNUMODANĀ - HỒI HƯỚNG CHƯ THIÊN 24
PHỤC NGUYỆN 25
kinh tung pali viet bia 1000II- KINH GIA NIỆM AN LÀNH 26
KARAṆĪYA METTĀ SUTTĀ - TỪ BI KINH 27
BUDDHA-JAYAMAṄGALA GĀTHĀ - PHẬT LỰC THẮNG HẠNH KỆ 30
MAṄGALASUTTĀRAMBHO - BỐ CÁO HẠNH PHÚC KINH 34
MAṆGALA SUTTĀ - HẠNH PHÚC KINH (Chính Kinh) 37
KINH CẦU AN LÀNH CHO BỆNH NHÂN - (Girimānanda Suttā) 42
RATANA-SUTT’ĀRAMBHO (Duyên Khởi) 52
BỐ CÁO KINH TAM BẢO 52
RATANA SUTTA - KINH TAM BẢO (Chính Kinh) 53
Những Bài Kệ Vô Úy Hộ Trì 63
JAYA-PARITTA-GĀTHĀ - KỆ HỘ TRÌ TỐI THẮNG 63
ABHAYA-PARITTA-SUTTA - VÔ UÝ KỆ HỘ TRÌ 65
ĀṬĀNĀṬIYA-PARITTA-GĀTHĀ - KỆ HỘ TRÌ ĀṬĀNAṬIYA 67
RATANA-GĀTHĀ - KỆ CHÂU BÁU 68
KỆ HỒI HƯỚNG 70
III- MỘT SỐ BÀI KỆ ĐỘNG TÂM (Cầu Siêu) 71
KHUYẾN TU 79
IV- KINH TRÌ TỤNG 81
TIDASA PĀRAMĪ - BA MƯƠI PHÁP BA-LA-MẬT 82
PAṬICCA SAMMUPPĀDA - THẬP NHỊ DUYÊN KHỞI 85
DHAMMACAKKAPPAVATTANA-SUTTAṂ UYYOJANA GĀTHĀKINH CHUYỂN PHÁP LUÂN (Kệ Khai Kinh) 87
DHAMMACAKKAPPAVATTANA-SUTTAṂ - KINH CHUYỂN PHÁP LUÂN (Chính Kinh) 88
ANATTALAKKHAṆASUTTAṂ UYYOJANA GĀTHĀ - KINH VÔ NGÃ TƯỚNG (Kệ Khai Kinh) 102
ANATTALAKKHAṆASUTTAṂ (Chính Kinh) 103
V- XIN QUY GIỚI, TÁC BẠCH ĐẶT BÁT, TRAI TĂNG 112
KỆ QUY Y TAM BẢO 113
PHÉP THỌ TRÌ TAM QUYNGŨ GIỚI 114
NIỆM TƯỞNG VÀ TRI ÂN UY ĐỨC TAM BẢO 116
XIN BÁT QUAN TRAI GIỚI (UPOSATHA-SĪLA) 118
PHẦN TÁC BẠCH TRAI TĂNG, ĐẶT BÁT 122
1. Thỉnh trai Tăng hoặc đặt bát cầu an thông thường. 122
2. Thỉnh trai Tăng hoặc đặt bát cầu an đặc biệt. 122
3. Thỉnh trai Tăng hoặc đặt bát cầu siêu thông thường. 123
4- Thỉnh trai Tăng hoặc đặt bát cầu siêu đặc biệt. 124
5. Thỉnh trai Tăng hoặc đặt bát cầu an, cầu siêu thông thường. 124
6. Thỉnh trai Tăng hoặc đặt bát cầu an, cầu siêu đặc biệt. 125
PUÑÑĀPAṬIDĀNA - HỒI HƯỚNG CÔNG ĐỨC 126
ÑĀTIPAṬIDĀNA - HỒI HƯỚNG QUYẾN THUỘC 127
PATTHANĀ - PHỤC NGUYỆN 127
VI- KỆ XƯNG TÁN (Các kỳ Đại Lễ, tiểu sử Phật, báo ân Cha Mẹ, thỉnh Pháp sư, chiêm bái Xá-lợi) 128
KỆ XƯNG TÁN ĐẠI LỄ RẰM THÁNG GIÊNG 129

KỆ XƯNG TÁN ĐẠI LỄ TAM HỢP 131
KỆ TIỂU SỬ PHẬT 135
SÁM PHỤ MẪU KỆ 148
KỆ NIỆM ÂN VÀ BÁO HIẾU HIỀN MẪU 150
KỆ THỈNH PHÁP SƯ 154
THỈNH PHÁP SƯ (Tóm Tắt) 159
KỆ CHIÊM BÁI XÁ-LỢI 161
VII- PHỤ LỤC 164
MƯỜI ĐIỀU PHẢN TỈNH CỦA BẬC XUẤT GIA
(Pabbajita - Abhiññapaccavekkhana) 165
MƯỜI PHÁP LÀM NƠI NƯƠNG TỰA
(Dasa-nāthakaraṇadhamma) 166
MAṄGALA-CAKKAVĀḶA - KỆ ĐIỀM LÀNH VŨ TRỤ 167
ĐOẠN CUỐI CỦA BÀI KỆ TIROKUḌḌA-KAṆḌA-GĀTHĀ 168
HỒI HƯỚNG PHƯỚC BÁU ĐẾN NGẠ QUỶ 169
MƯỜI HAI HƯ 170
MƯỜI HAI VUI 170

LỜI THƯA

Đây là quyển Kinh Tụng Pāḷi-Việt dành cho Phật tử Nguyên thủy, được dịch và biên soạn bằng văn vần dựa theo Pāḷi. Khá nhiều bài ở đây, đã được tụng đọc trong suốt nhiều năm qua tại một số chùa Phật giáo Nguyên thủy trong và ngoài nước. Tuy nhiên, do sao qua chép lại, và do nơi này nơi kia đã tự ý sửa chữ, đổi lời - nên nhiều câu, nhiều từ bị “biến dạng” đi!
Vậy, quyển Kinh Nhật Tụng này là bản gốc mà tôi đã thực hiện từ nhiều năm nay, gồm cả Pāḷi và Việt ngữ, dành cho cư sĩ (ai không đọc được Pāḷi thì đọc lời Việt). Và cũng do nhu cầu của Phật tử ở nhiều nơi, nên tôi đã dịch, biên soạn, sáng tác thêm một số thi kệ (Gāthā) cho phong phú hơn. Để cho nhất quán, tôi đã không sử dụng bản dịch của người khác, mà chỉ lựa chọn thêm một số bài như Từ Bi Kinh, Hạnh Phúc Kinh của thiền sư Viên Minh, và bài Kệ Sám Nguyện mà tôi đã cùng biên soạn với TT.Pháp Tông để bổ sung.
Nội dung gồm có các phần:

I- Xưng tán Tam Bảo (Dành cho hai thời công phu sớm tối).

II- Kinh gia niệm An Lành, kệ Hộ Trì (Cầu an).

III- Kệ Động Tâm: Niệm Thân, quán tưởng Sự Chết và Tam Tướng (Cầu siêu).

IV- Những bài kinh quan trọng.

V- Cách thức thọ trì Tam Quy, Ngũ Giới, Bát Giới và một số tác bạch cúng dường hoa, trai Tăng, đặt bát...

VI- Kệ Đại Lễ, Tiểu sử Phật, Báo ân Phụ Mẫu, Thỉnh Pháp Sư, Chiêm bái Xá-lợi...

VII- Phụ Lục.

Tôi không dám xem công trình này là hoàn toàn như ý, chắc chắn còn nhiều vụng về hoặc sai, lỗi ở đâu đó cần phải bổ khuyết hoặc nhuận sắc lại. Tôi cũng không cả gan sử dụng thi hóa “Lấy hoa che Phật!” làm lu mờ nghĩa kinh, ý kệ. Tất cả những gì tôi làm ở đây, chỉ với lòng thành và muốn cung hiến cho Phật tử mười phương một quyển Kinh dễ dàng đọc tụng mà thôi!
Mong vậy thay!

Mai Trúc Am, tháng 6/2014

Minh Đức Triều Tâm Ảnh

(Tỳ-khưu Giới Đức)


Lưu ý: Đọc với phông chữ VU Times (Viet-Pali Unicode)

Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Tạo bài viết
12/07/2016(Xem: 110174)
21/01/2015(Xem: 6279)
07/09/2011(Xem: 99829)
07/09/2011(Xem: 53690)
Bài viết này chỉ là những suy nghĩ rời. Nói theo ngôn ngữ thường dùng là viết theo thể văn tản mạn. Nghĩa là, không phải sắp xếp, lý luận theo một hệ thống. Bài viết khởi lên từ cuộc nói chuyện rời trong khi ngồi trên xe của nhạc sĩ Tâm Nhuận Phúc Doãn Quốc Hưng từ Quận Cam tới tham dự một Phật sự tại Riverside, California.
Có rất nhiều thông tin trái ngược nhau về đậu nành: Nó có tốt cho sức khỏe không? Nó có nguy hiểm không? Và nếu ăn được thì tại sao một số người lại nói là không?
Là Phật tử, ai cũng muốn tìm hiểu Đạo Phật để thực hành cho đúng đắn ; nhưng Phật Giáo thật mênh mông, như lá cây trong rừng : học cái chi đây ? bắt đầu từ đâu ? Cả đời người chắc cũng không học hết được. Mỗi người tùy theo phương tiện, chí hướng, ý thích, điều kiện, mà đặt trọng tâm trên một hay vài địa hạt nghiên cứu.