Bao gồmtoàn bộkinh tạng Pali (Nikaya) và Sanskrit (Hán tạng) bằng ngôn ngữ Việt qua định dạng PDF tải về nhà và bản HTML đọc online. Mới bổ túc: Tam TạngThánh ĐiểnPhật Giáo Việt Nam
Toàn bộ lời kinh là giáo phápthực hành, do chính Đức Phật giảng dạy vào những năm đầu hoằng pháp, nên nội dung kinh không được sắp xếp theo từng chủ đề, tuy nhiên mỗi bài kinh là một pháp hành và tất cả không ngoài nghĩa giải thoát và giải thoát ở đây chính là vô sở trụ, là xa lìa mọi khái niệm, mọi kiến thức, mọi nghi lễ… là người không tạo tác gì, là người buông bỏ hết, kể cả tâm buông bỏ.
Có thể nói Kinh Nhật Tụng Sơ Thời là kinh cốt tủy của Đạo Phật mà tất cả kinh điển Nam Truyền, Bắc Truyền, Tạng truyền, và các luận giải đều xuất nguồn từ tư tưởng kinh này.
Tác phẩm "Từ Điển Thiền và Thuật Ngữ Phật Giáo" được viết bằng hai ngôn ngữ Việt-Anh rất dễ hiểu. Sau khi đọc xong, tôi nhận thấy bộ sách với gần 7.000 trang giấy khổ lớn toàn bộ viết về những thuật ngữ Thiền, những lời dạy của Phật TổThích Ca Mâu Ni và chư Tổ về phương phápThiền định, cũng như hành trạng của các Thiền Sư Trung Hoa, Đại Hàn, Nhật Bản và Việt Nam. (Sa môn Thích Chơn Thành)
Thích thú và tiện lợi, lại vô cùng nhanh. Cứ việc đánh tiếng Việt không dấu rồi click vào chữ “thêm dấu”. Thế là có dấu ngay. Kiểm soát lại lần chót bằng cách thấy chữ nào mà mình thấy sai, click vào chữ đó, nó sẽ hiện ra nhiều chữ khác. Chỉ việc click vào chữ mà mình muốn đổi thì nó sẽ hiện ra chữ mà mình muốn. Hay lắm!
(1) Đánh máy thoải mái (không có dấu) /
(2) Click vào chữ "Thêm dấu". /
(3) Bản văn tự động có dấu. Chữ nào sai dấu thì click vào sẽ ra 1 lô chữ cho mình chọn . Cho mủi tên vào chữ mình chọn là xong. /
(4) Copy & Paste và gởi đi. / Xin cảm ơn người đã viết chương trình: www.easyvn.com/tiengviet/
Sáng nay, 9-12-2014, tại Trung tâmHội nghị quốc tế thuộc Đại Vương đường Phật giáoThế giới (Hyogo, Nhật Bản) đã trọng thể khai mạc Hội nghị Thượng đỉnh Phật giáoThế giới lần thứ VI.
Tòa án Tối cao phán quyết rằng một nữ tu Phật giáo đã thọ giới đầy đủ phải được chính thức công nhận là một tỳ kheo ni—lần đầu tiên tòa án tối cao của Sri Lanka phán quyết rằng nhà nước có nghĩa vụ theo hiến pháp phải đối xử với một tỳ kheo ni ngang bằng như với một tỳ kheo.
Thầy Chân Pháp Từ, người xuất thân từ Làng Mai của thiền sư Nhất Hạnh, đang trụ trì đạo tràng Tâm Kim Cương, Hawaii, trao đổi với Nguyễn Hòa, tại chùa Phổ Giác, Novato, California. Ngày 25/5/2025.
Chúng tôi sử dụng cookie để cung cấp cho bạn trải nghiệm tốt nhất trên trang web của chúng tôi. Nếu tiếp tục, chúng tôi cho rằng bạn đã chấp thuận cookie cho mục đích này.