Thư Viện Hoa Sen

Tâm An Tịnh Hòa Bình

08/11/201112:00 SA(Xem: 51244)
Tâm An Tịnh Hòa Bình

TÂM AN TỊNH HÒA BÌNH
Nguyên tác: The Peaceful Stillness of the Silent Mind
Tác giả: Lama Thubten Yeshe, Sydney Australia 1975
Chuyển ngữ: Tuệ Uyển – 26/12/2010

peaceful-stillness

Đạo Phật: Đạo Phật không chỉ là một hay hai vấn đề nho nhỏ; nó không là một vấn đề triết học nhỏ nhoi nào đấy. Đức Thế Tôn đã giải thích về tính tự nhiên của mỗi hiện tượng đơn lẻ trong vũ trụ.

Tâm Thức: Vào những thời gian nào đấy, tâm thức tịch tĩnh là rất quan trọng, nhưng ‘tịch tĩnh’ không có nghĩa là đóng lại. Tâm thức tịch tĩnh là một tâm tỉnh giác và tĩnh thức; một tâm thức tìm kiếm tính tự nhiên của thực tại.”

Thiền Quán: Thiền quánlương dược cho tâm thứctrật tự, vô nguyên tắc. Thiền quáncon đường đến sự toại nguyện toàn hảo. Tâm thứctrật tự do bởi bản chất bệnh hoạn; không thõa mãn là một hình thức của bệnh tâm thần. Thuốc đối trị cho điều này là gì? Đấy là tuệ trí tri thức; sự thông hiểu về tính tự nhiên của những hiện tượng tâm lý; sự hiểu biết những chức năng thế giới nội tại như thế nào.”

Lama Yeshe

 

Mục lục
Giới thiệu của chủ bút
Chương Một: Đạo Phật: Điều gì đấy cho mọi người
Chương Hai: Tâm linhVật chất
Chương Ba: Trãi nghiệm Tuệ trí tịch tĩnh
Chương Bốn: Thái độ là quan trọng hơn hành động
Chương Năm: Giới thiệu về thiền quán
Chương Sáu: Theo đuổi con đường của chúng takhông chấp trước

 

Giới thiệu

Xin chào mừng đến lần ấn tống tái bản lần nhất quyển sách thứ bốn của tủ sách Lưu trử Tuệ Trí Lạt Ma Yeshe về những thuyết giảng của Lạt Ma Yeshe. Như chúng tôi nghĩ, chúng tôi đã có nhiều rắc rối trong việc giữ lại tựa đề này khi chúng tôi ấn bản những lần trước, Trở Thành Những Nhà Trị Liệu Tâm Lý của Chính Mình, Làm Tâm Thức Chúng ta trở thành một Đại Dương Căn Bản của Phật Giáo Tây Tạng, tất cả chúng tôi mới in lại, hai quyển đầu hợp lại trong một ấn bản. Quyển Tâm An Tịnh Hòa Bình tái bản này – cộng với quyển mới ấn tống gần đây Tự Ngã, Chấp TrướcGiải ThoátTình Thương Phổ Quát: Phương Pháp Yoga Đức Phật Di Lặc – nâng lên đến 215.000 quyển sách của Lạt Ma Yeshe mà chúng tôi đã xuất bản, là điều gì đấy chúng ta có thể cùng hoan hỉ.

Sáu thuyết giảng chứa đựng trong đây có từ cuộc viếng thăm Úc Đại Lợi năm 1975 của Lạt Ma Yeshe. Ba phần đầu là một loạt những bài giảng tại Đại Học Melbourne. Vào tối lần thứ ba thầy nghĩ rằng mọi người đã nghe đủ và thay vì hướng dẫn thiền tập. Chúng tôi gợi ý ở buổi giải lao một cách rõ ràng và đề nghị thay gì đọc hết một lần, quý vị nên dừng lại một đôi phút sau mỗi đoạn để nghĩ về những gì thầy vừa nói, như thầy mong đợi.

Ba bài giảng sau cùng là những thuyết giảng công cộng tại Syney. Một lần nữa mọi người được tràn đầy từ ái, nội quán, tuệ trí, và bi mẫn, và những buổi hỏi – đáp mà lạt ma rất thích là năng độngnâng cao kiến thức chưa từng có. Chúng tôi hy vọng quý vị vui thích khi đọc những lời nói chuyện này cũng như được nhiều hoan hỉ đối với quý vị.

Một lần nữa, tôi cảm ơn Wendy Cook và Linda Gatter vì sự giúp đở hiệu đính và những đề nghị hữu ích.

Nicholas Ribush, Chủ bút.


Tạo bài viết
30/06/2012(Xem: 80794)
02/10/2012(Xem: 51155)
09/10/2016(Xem: 11695)
Vào năm 2015 ngôi chùa Linh Thứu tại thủ đô Berlin của xứ Đức, đã đảm nhận trọng trách tổ chức một khóa An Cư Kiết Đông cho hơn 100 vị Chư Tăng Ni đến từ các nơi, chủ yếu là Âu Châu. Gần mười năm sau, Chùa lại được hân hạnh đón tiếp lần thứ hai gần 100 Vị đến tu tập những 10 ngày từ mùng 9 đến 18 tháng 12 năm 2024, đó là khóa An Cư Kiết Đông kỳ thứ 12, nếu không trừ ra vài khóa vắng bóng thời Cô-Vít ngày nào!
Ngày 3/1, ngày thứ tư kể từ khi đặt chân tới đất Thái Lan, đoàn của sư Minh Tuệ đang đi bộ dọc đường 217 trên khu vực thuộc huyện Phibun Mangsahan, tỉnh Ubon Ratchathani ở miền đông bắc Thái Lan.
Thay mặt Ủy ban Quốc gia Đại lễ Vesak LHQ 2025, xin trân trọng kính mời quý cư sĩ học giả tham gia viết bài và trình bày tại Hội thảo Vesak Liên Hiệp Quốc 2025, diễn ra từ ngày 6 đến 8 tháng 5 năm 2025 tại Thành phố Hồ Chí Minh. Hội thảo năm nay với chủ đề chính: “Hợp nhất và Bao dung vì Nhân phẩm Con người: Tuệ giác Phật giáo cho Hòa bình Thế giới và Phát triển Bền vững” cùng các tiểu chủ đề mang tính thời sự như: