Những điểm khác biệt quan trọng với tôn giáo khác

15/12/20164:55 CH(Xem: 9005)
Những điểm khác biệt quan trọng với tôn giáo khác

NHỮNG ĐIỂM KHÁC BIỆT QUAN TRỌNG VỚI TÔN GIÁO KHÁC
Tuệ Uyển chuyển ngữ

NHỮNG ĐIỂM KHÁC BIỆT QUAN TRỌNG VỚI TÔN GIÁO KHÁC

MAJOR DIFFERENCES FROM OTHER REGILIONS

1- Không có một đấng Thượng Đế toàn năng trong Đạo Phật. Không có ai đưa ra sự tưởng thưởng hay trừng phạt trong một Ngày Phán Xét giả định.

1. There is no almighty God in Buddhism. There is no one to hand out rewards or punishments on a supposedly Judgement Day.

2- Đạo Phật hoàn toàn không phải là một tôn giáo trong phạm vi của một đức tinthờ phượng do lòng trung thành một thế lực siêu nhiên.

2. Buddhism is strictly not a religion in the context of being a faith and worship owing allegiance to a supernatural being.

3- Không có khái niệm cứu rỗi trong Đạo Phật. Một Đức Phật không phải là một đấng cứu rỗi bằng năng lực cứu độ cá nhân của Ngài. Mặc dù người Phật tử quy y với Đức Phật như bậc hướng dẫn vô song, bậc chỉ con đường của tịnh hóa, nhưng người Phật tử không như đầu phục như nô lệ. Người Phật tử không nghĩ rằng người ấy có thể đạt đến sự tịnh hóa chỉ đơn thuần bằng việc quy y với Đức Phật hay chỉ bằng việc có niềm tin trong Ngài. Không phải vì năng lực của Đức Phật mà rửa sạch sự ô nhiễm của kẻ khác.

3. No saviour concept in Buddhism. A Buddha is not a saviour who saves others by his personal salvation. Although a Buddhist seeks refuge in the Buddha as his incomparable guide who indicates the path of purity, he makes no servile surrender. A Buddhist does not think that he can gain purity merely by seeking refuge in the Buddha or by mere faith in Him. It is not within the power of a Buddha to wash away the impurities of others

4- Một Đức Phật không phải là một hiện thân của thần linh/ Thượng đế (như một số tín đồ Ấn Giáo tuyên bố). Mối quan hệ giữa Đức Phậtđệ tử của Ngài và tín đồ là của một vị thầy và học nhân.

4. A Buddha is not an incarnation of a god/God (as claimed by some Hindu followers). The relationship between a Buddha and his disciples and followers is that of a teacher and student.

5- Sự giải thoát tự ngã là trách nhiệm của tự thân. Đạo Phật không kêu gọi một đức tin mù quángđiều kiện đối với tất cả mọi tín đồ Đạo Phật. Nó đặt nặng yếu tố tự chủ, tự giác và phấn đấu cá nhân.

5. The liberation of self is the responsibility of one's own self. Buddhism does not call for an unquestionable blind faith by all Buddhist followers. It places heavy emphasis on self-reliance, self discipline and individual striving.

6- Quy y với Ba Ngôi tôn quý là Phật, Pháp và Tăng; không có nghĩa là tự đầu hàng hay hoàn toàn nương tựa vào một sức mạnh ngoại tại hay một phía thứ ba cho việc hổ trợ hay cứu rỗi.

6. Taking refuge in The Triple Gems i.e. the Buddha, the Dharma and the Sangha; does not mean self-surrender or total reliance on an external force or third party for help or salvation.

7- Giáo Pháp (giáo lý Đạo Phật) tồn tại bất chấp có một Đức Phật hay không. Đức Thế Tôn Thích Ca Mâu Ni (Đức Phật lịch sử) khám phá và chia sẻ giáo lý/ lẻ thật phổ quát với tất cả chúng sanh. Ngài không phải là đấng sáng tạo ra những giáo lý như vậy cũng không phải là sứ giả của một Thượng Đế toàn năng trao truyền những giáo lý như vậy cho người khác.

7. Dharma (the teachings in Buddhism) exists regardless whether there is a Buddha. Sakyamuni Buddha (as the historical Buddha) discovered and shared the teachings/ universal truths with all sentient beings. He is neither the creator of such teachings nor the prophet of an almighty God to transmit such teachings to others.

8- Nhấn mạnh một cách đặc biệt trong Đại thừa Phật giáo là tất cả chúng sanh có Phật tánh/ bản thể. Một người có thể thành một Đức Phật (một chúng sanh siêu việt Giác Ngộ) qua một tiến trình  tu tập nếu người ấy thực hành một cách cần mẫnđạt đến sự tịnh hóa của tâm thức (hoàn toàn không còn vọng tưởng hay phiền não).

8. Especially emphasized in Mahayana Buddhism, all sentient beings have Buddha Nature/ Essence. One can become a Buddha (a supreme enlightened being) in due course if one practises diligently and attains purity of mind (ie absolutely no delusions or afflictions).

9- Trong Đạo Phật, mục tiêu tối hậu của tín đồ/ hành giảGiác Ngộ và/ hay giải thoát khỏi vòng luân hồi; thay vì đi đến một Thiên đàng ( hay thế giới chư thiên trong phạm trù của vũ trụ quan Phật giáo).

9. In Buddhism, the ultimate objective of followers/practitioners is enlightenment and/or liberation from Samsara; rather than to go to a Heaven (or a deva realm in the context of Buddhist cosmology).

10- Nghiệp và nghiệp lực là viên đá nền tảng của giáo lý nhà Phật. Chúng được giảng nghĩa rất kỷ lưởng trong Đạo Phật. Nghiệp liên quan đến một khái niệm siêu hình quan trọng liên hệ với hành động và những hệ quả của nó. Quy luật về nghiệp này giải thích vấn nạn của những khổ đau, bí ẩn của điều được gọi là số mạng và tiền định của một số tôn giáo, và ở trên tất cả sự bất bình đẳng hiển nhiên của loài người.

10. Karma and Karma Force are cornerstones in Buddhist doctrines. They are expounded very thoroughly in Buddhism. Karma refers to an important metaphysical concept concerned with action and its consequences. This law of karma explains the problem of sufferings, the mystery of the so-called fate and predestination of some religions, and above all the apparent inequality of mankind.

11- Tái sanh là một giáo lý chìa khóa khác trong Đạo Phật và nó liên hệ mật thiết với nghiệp. Có một sự khác biệt vi tế giữa tái sanhđầu thai như được giải thích trong Ấn giáo. Đạo Phật phủ nhận lý thuyết về một sự đầu thai của linh hồn thường còn, cho dù nó được tạo ra bởi thượng đế hay hiện thân từ một bản thể thần linh.

11. Rebirth is another key doctrine in Buddhism and it goes hand in hand with karma. There is a subtle difference between rebirth and reincarnation as expounded in Hinduism. Buddhism rejects the theory of a transmigrating permanent soul, whether created by a god or emanating from a divine essence. 

12- Từ ái (sankrit: Maitri, pali: Metta) và Bi mẫn (karuna) đối với tất cả chúng sanh kể cả thú vật. Đạo Phật cấm chỉ triệt để việc giết hại súc sanh để cúng tế dù cứ lý do gì. Việc ăn chay được khuyến khích nhưng không bắt buộc.

12. Maitri or Metta in Pali (Loving Kindness) and Karuna (Compassion) to all living beings including animals. Buddhism strictly forbids animal sacrifice for whatever reason. Vegetarianism is recommended but not compulsory.

13- Tầm quan trọng của việc Không dính mắc – hành xả. Đạo Phật vượt khỏi hành động tốt và biểu hiện tốt. Hành giả không được dính mắc với những hành vi tốt hay ý tưởng làm việc tốt; bằng khác đi chỉ là một hình thức khác của tham chấp.

13. The importance of Non-attachment. Buddhism goes beyond doing good and being good. One must not be attached to good deeds or the idea of doing good; otherwise it is just another form of craving.

14- Trong Đạo Phật, có sự quan tâm cho tất cả chúng sanh (đối với con người, như trong những tôn giáo khác). Người Phật tử nhìn nhận sự tồn tại của thú vật và những chúng sanh trong các cõi khác của vòng Luân Hồi.

14. In Buddhism, there is consideration for all sentient beings (versus human beings, as in other religions). Buddhists acknowledge/accept the existence of animals and beings in other realms in Samsara.

15- Không có khái niệm thánh chiến trong Đạo Phật. Giết hại là phạm một giới đạo đức then chốt trong Đạo Phật. Phật tử bị cấm chỉ triệt để việc giết hại người khác nhân danh tôn giáo, một lãnh tụ tôn giáo hay viện cớ tôn giáo hay lý do trần tục.

15. No holy war concept in Buddhism. Killing is breaking a key moral precept in Buddhism. One is strictly forbidden to kill another person in the name of religion, a religious leader or whatsoever religious pretext or worldly excuse.

16- Khổ đau là một nền tảng khác của Đạo Phật. Đó là chân lý thứ nhất trong Tứ Diệu Đế. Khổ đau được phân tích và giải thích rất tỉ mỉ trong Đạo Phật.

16. Suffering is another cornerstone in Buddhism. It is the first of the Four Noble Truths. Sufferings are very well analysed and explained in Buddhism.

17- Ý tưởng về nguyên tội hay tội tổ tông không có vị trí trong Đạo Phật. Cũng thế, nguyên tội không nên bị đánh đồng với khổ đau.

17. The idea of sin or original sin has no place in Buddhism. Also, sin should not be equated to suffering.

18- Giáo lý Đạo Phật nói về sự không có khởi đầu và không kết thúc (vô thỉ và vô chung) đối với sự tồn tại của con người hay sự sống. Hầu như không có sự quan tâm đến nguyên nhân đầu tiên – hay như đầu tiên con người hình thành như thế nào? (Vì chúng ta sẽ đòi hỏi nguyên nhân của nguyên nhân đầu tiên …)

18. Buddhist teachings expound no beginning and no end to one's existence or life. There is virtually no recognition of a first cause — e.g. how does human existence first come about? (Because we will ask for the cause of the first cause…).

19- Giáo pháp cung ứng một giải thích rất chi tiết về giáo lý vô ngã (sankrit: anatman, Pali: anatta), nghĩa là không có thực thể linh hồn (cho dù trong một kiếp sống hay nhiều kiếp sống).

19. The Dharma provides a very detailed explanation of the doctrine of anatman {anatta in Pali} or soullessness , i.e. there is no soul entity (whether in one life of many lives).

20- Đức Phậttoàn giác toàn tri nhưng không toàn năng. Ngài có thể thực hiện vô lượng công đức nhưng có 3 việc Ngài không thể làm (không thể dứt hết nghiệp chướng của chúng sanh, không thể dứt hết khổ đau của chúng sanh, không thể độ tận chúng sanh). Cũng thế, một Đức Phật không tự nhận là một đấng tạo ra những sự sống hay vũ trụ.

20. The Buddha is omniscient but he is not omnipotent. He is capable of innumerable feats but there are three things he cannot do. Also, a Buddha does not claim to be a creator of lives or the Universe.

21- Bát nhã (Prajna [Sankrit], Panna [Pali]) Tuệ trí Siêu việt chiếm vị trí chính yếu trong giáo lý Đạo Phật. Đức Thế Tôn Thích Ca giảng dạy khái niệm Bát nhã trong gần 20 năm cho giáo đoàn. Nó được dạy để cân bằng từ bituệ trí nghĩa là cảm xúc (đức tin) với nhân tố căn bản (chánh kiến/ lẻ thật/ luận lý).

21. Prajna [Panna in Pali] or Transcendent Wisdom occupies a paramount position in Buddhist teachings. Sakyamuni Buddha expounded Prajna concepts for some 20 years of his ministry. One is taught to balance compassion with prajna i.e.emotion (faith) with rationale (right understanding / truth / logic). 

22- Truyền thống và hành thiền trong Đạo Phật tương đối quan trọng và mạnh mẽ. Trong khi tất cả mọi tôn giáo dạy một số hình thức hay sự đa dạng của thiền định / nhất tâm thiền (chỉ), thì chỉ có Đạo Phật nhấn mạnh thiền quán/ thiền phân tích (Tuệ minh sát) như một khí cụ đầy năng lực để giúp hành giả trong việc tìm kiếm giải thoát hay Giác Ngộ.

22. The tradition and practice of meditation in Buddhism are relatively important and strong. While all religions teach some forms or variations of stabilising/single-pointedness meditation, only Buddhism emphazises Vipassana (Insight) meditation as a powerful tool to assist one in seeking liberation/enlightenment.

23- Giáo lý Tánh không hay Sunyata là đặc biệt của Đạo Phật và nhiều khía cạnh của nó được giải thích cặn kẻ trong giáo lý Đạo Phật phát triển. Một cách tóm lược, giáo lý này thừa nhận bản chất siêu việt của Thực tại Cứu kính. Nó tuyên bố thế giới hiện tượng là trống rỗng mọi giới hạn của diễn tả và rằng mọi khái niệm của thế giới nhị nguyên bị xóa tan.

23. The doctrine of Sunyata or Emptiness is unique to Buddhism and its many aspects are well expounded in advanced Buddhist teachings. Briefly, this doctrine asserts the transcendental nature of Ultimate Reality. It declares the phenomenal world to be void of all limitations of particularization and that all concepts of dualism are abolished.

24- Nhân duyên [Paticcasamuppada: Pali] hay Duyên khởi là một giáo lý then chốt khác của Đạo Phật. Giáo lý này giải thích rằng tất cả mọi hiện tượng tâm lývật lý cấu thành sự tồn tại cá thểphụ thuộc lẫn nhauđiều kiện cần thiết hổ tương với nhau; điều này đồng thời diễn tả những gì làm chúng sanh bị vướng mắc vào vòng luân hồi.

24. Conditioned Arising [Paticcasamuppada in Pali] or Dependent Origination is another key doctrine in Buddhism. This doctrine explains that all psychological and physical phenomena constituting individual existence are interdependent and mutually condition each other; this at the same time describes what entangles sentient beings in samsara.

26- Khái niệm về địa ngục trong Đạo Phật cũng rất khác biệt với nhưng tôn giáo khác. Nó không là một nơi cho kiếp đọa đày vĩnh viễn như cái nhìn của những tôn giáo thờ ‘đấng tạo hóa toàn năng’. Trong Đạo Phật, nó chỉ là một trong sáu cõi Luân hồi [chỗ tệ hại nhất của ba thế giới khổ đau không ai muốn]. Cũng thế, hầu như có vô số địa ngục trong vũ trụ quan Phật giáo như có vô số cõi Phật.

25. The concept of Hell(s) in Buddhism is very different from that of other religions. It is not a place for eternal damnation as viewed by 'almighty creator' religions. In Buddhism, it is just one of the six realms in Samsara [i.e. the worst of three undesirable realms]. Also, there are virtually unlimited number of hells in the Buddhist cosmology as there are infinite number of Buddha worlds.

26- Vũ trụ quan Phật giáo là khác biệt rõ ràng với những tôn giáo khác vốn thường nhìn nhận chỉ có thái dương hệ (Trái Đất) này như trung tâm của Vũ trụ và hành tinh duy nhất có sự sống. Quan điểm của Đạo Phật về một thế giới Phật (cũng được biết như Ba Nghìn Đại

Thiên thế giới) là có hàng tỉ thái dương hệ. Bên cạnh đó, giáo lý Đại thừa Phật giáo giải thích rằng có những hệ thống thế giới hiện tại như Tịnh độ của Đức Phật Di ĐàĐức Phật Dược Sư.

26. The Buddhist cosmology (or universe) is distinctly different from that of other religions which usually recognise only this solar system (Earth) as the centre of the Universe and the only planet with living beings. The Buddhist viewpoint of a Buddha world (also known as Three Thousand-Fold World System) is that of one billion solar systems. Besides, the Mahayana Buddhist doctrines expound that there are other contemporary Buddha worlds like Amitabha's Pure Land and Bhaisajyaguru's world system.

27- Luân  hồi là một khái niệm nền tảng trong Đạo Phật và nó đơn giản là ‘những chu kỳ tồn tại bất tận’ hay những vòng sinh tử không ngừng của sáu cõi luân hồi. Hình thức tái sanh theo chu kỳ chỉ chấm dứt khi một chúng sanh thành tựu Niết bàn, có nghĩa là sự cạn hết nghiệp chướng, dấu vết thói quen, nhiễm ôvọng tưởng. Tất cả những tôn giáo khác giảng rằng chỉ có một thiên đàng, một trái đất và một địa ngục, nhưng quan điểm này rất giới  hạn so với vòng luân hồi của Đạo Phật nơi mà thiên đàng chỉ một trong sáu cõi luân hồi và  nó có 28 cấp độ/ tầng.

27. Samsara is a fundamental concept in Buddhism and it is simply the 'perpetual cycles of existence' or endless rounds of rebirth among the six realms of existence. This cyclical rebirth pattern will only end when a sentient being attains Nirvana, i.e. virtual exhaustion of karma, habitual traces, defilements and delusions. All other religions preach one heaven, one earth and one hell, but this perspective is very limited compared with Buddhist samsara where heaven is just one of the six realms of existence and it has 28 levels/planes.

Tuệ Uyển chuyển ngữ

Ẩn Tâm Lộ, Thursday, December 15, 2016

http://www.buddhanet.net/e-learning/snapshot01.htm

 

Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Tạo bài viết
28/08/2010(Xem: 41683)
28/08/2010(Xem: 49721)
28/08/2010(Xem: 33757)
27/08/2010(Xem: 72273)
27/08/2010(Xem: 39279)
27/08/2010(Xem: 39502)
27/08/2010(Xem: 112287)
27/08/2010(Xem: 32542)
Bài viết này chỉ là những suy nghĩ rời. Nói theo ngôn ngữ thường dùng là viết theo thể văn tản mạn. Nghĩa là, không phải sắp xếp, lý luận theo một hệ thống. Bài viết khởi lên từ cuộc nói chuyện rời trong khi ngồi trên xe của nhạc sĩ Tâm Nhuận Phúc Doãn Quốc Hưng từ Quận Cam tới tham dự một Phật sự tại Riverside, California.
Có rất nhiều thông tin trái ngược nhau về đậu nành: Nó có tốt cho sức khỏe không? Nó có nguy hiểm không? Và nếu ăn được thì tại sao một số người lại nói là không?
Là Phật tử, ai cũng muốn tìm hiểu Đạo Phật để thực hành cho đúng đắn ; nhưng Phật Giáo thật mênh mông, như lá cây trong rừng : học cái chi đây ? bắt đầu từ đâu ? Cả đời người chắc cũng không học hết được. Mỗi người tùy theo phương tiện, chí hướng, ý thích, điều kiện, mà đặt trọng tâm trên một hay vài địa hạt nghiên cứu.