Tìm lại chính mình

17/10/20174:50 CH(Xem: 23527)
Tìm lại chính mình
TÌM LẠI CHÍNH MÌNH
HT. Thích Thánh Nghiêm
Nhà xuất bản Phương Đông 2017


tim-lai-chinh-minhTìm lại chính mình là một trong những tác phẩm hay của Hòa thượng Thích Thánh Nghiêm, liên quan mật thiết đến đời sống tâm linh của con người hiện đại. Toàn bộ cuốn sách chia thành bốn phần lớn gồm: 1. La bàn định hướng cuộc đời; 2. Giải thoát cho mình; 3. Tìm về âm thanh nội tại; 4. Khẳng định bản than, trưởng thànhthể nhập vô ngã.

Là bậc thầy hướng dẫn đời sống tâm linh của xã hội đương đại, Hòa thượng Thánh Nghiêm không giống với những tác giả bình thường chỉ bàn luận đến thành côngtrưởng thành của mỗi cá nhân. Xuất phát từ tầm nhìn vĩ mô, ngài cho rằng khi con người xác định được phương hướng đúng đắn, hòa mình vào mục tiêu chung của nhân loại, tự nhiên sẽ định vị được bản than, không đi lệch hướng. Hơn nữa, trưởng thành của cả nhân loại, thành công của cá nhân chính là sự trưởng thành của cả nhân loại, thành công của cá nhânthành công của toàn xã hội, cá nhân và tập thể không mâu thuẫn đối lập và tác độc qua lại, bổ trợ cho nhau. Nếu khôngtrí tuệ uyên thâm, hiểu biết cuộc đời thì làm sao có được tầm nhìn rộng lớn và sâu sắc như thế.
Tìm lại chính mình là kết tinh của tâm từ mẫn, trí xuất trần giúp chúng ta tìm lại về bản lai diện mục, đối diện với chính mình.

Lời dẫn:

Con người hiện đại đang sống trong một hệ thống giá trị đa nguyênhỗn loạn, ai cũng muốn tìm tự do cho riêng mình. Do muốn tìm tự do bên ngoài nên họ không biết gốc rễ của tất cả các vấn đề nảy sinh bên trong chính họ, đương nhiên họ càng không biết thực chất tất cả các đáp án đó lại nằm trong nội tâm mình. Vì vậy, muốn giải quyết triệt để các vấn đề đó, đầu tiên bạn hãy nhìn lại chính bản thân mình, trở lại với bản thân mình.

Tìm lại chính mình là một trong những tác phẩm hay của Hòa thượng Thánh Nghiêm, liên quan mật thiết đến đời sống tâm linh của con người hiện đại. Toàn bộ cuốn sách chia thành bốn phần lớn gồm: 1. “La bàn định hướng cuộc đời”; 2. “Giải thoát cho mình”; 3. “Tìm về âm thanh nội tại”; 4. “Khẳng định bản thân, trưởng thànhthể nhập vô ngã”.

Là bậc thầy hướng dẫn đời sống tâm linh của xã hội đương đại, Hòa thượng Thánh Nghiêm không giống với những tác giả bình thường chỉ bàn luận đến thành côngtrưởng thành của mỗi cá nhân. Xuất phát từ tầm nhìn vĩ mô, ngài cho rằng khi con người xác định được phương hướng đúng đắn, hòa mình vào mục tiêu chung của nhân loại, tự nhiên sẽ định vị được bản thân, không đi lệch hướng. Hơn nữa, trưởng thành của mỗi cá nhân chính là sự trưởng thành của cả nhân loại, thành công của cá nhân chính là thành công của toàn xã hội, cá nhân và tập thể không mẫu thuẫn đối lậptác động qua lại, bổ trợ cho nhau. Nếu khôngtrí tuệ uyên thâm, thiếu hiểu biết cuộc đời thì làm sao có được tầm nhìn rộng lớn và sâu sắc như thế được!

Tìm lại chính mình là kết tinh của tâm từ mẫn, trí xuất trần giúp chúng ta tìm lại nẻo về bản lai diện mục, đối diện với chính mình.

Mục lục:
Lời giới thiệu
Lời dẫn
La bàn định hướng cuộc đời
Tìm lại cái tôi đích thước
Không còn trống rỗng, hư vô
Bận nhưng vui, mệt mà hoan hỷ
Sắp xếp cuộc sống vẹn toàn
Xác định phương hướng
Cuộc sống không còn ngày trống trải vôn ghĩa
Mục đích, ý nghĩa, giá trị cuộc sống
Nguyện vọng của con người
Tìm lại giá trị cuộc sống
Hưởng tụ và quý trọng cuộc sống
Giải thoát cho mình
Cố chấpchấp trước
Kiên trì là nguyên tắc hay thiên kiến
Cuộc sống tích cực
Rũ bỏ chân lý, thật tự do
Hoa nở hoa tàn, không nên cố chấp
Khai tác tiềm năng trí tuệ
Ý nghĩ tốt đẹp, ý nghĩ xấu xa
Cân bằng cách nhìn chủ quan và khách quan
Chủ động và bị động
Luận về tích cực
Tài năng phù hợp với công việc
Tâm bình yên, tĩnh lặng chính là sự thành công
Tìm về với aanm thanh nội tại
Sự điều hòa giữa tâm và vật
Không còn chấp trước thất tình lục dục
Lương tâm
Tự dotôn nghiêm
Chuyển hóa cái tôi riêng tư thành vô ngã
Cái tôi ngu xuẩn này phải chăng có thực
Chuyển cái tôi hẹp hòi ích kỉ thành cái tôi công đức
Khẳng định bản thân, trưởng thànhthể nhập vô ngã
Tôi nhưng không phải tôi
Tình vào chính mình
Hiểu rõ bản thân là tiền đề trưởng thành
Ươm hạt giốn từ bi trí tuệ
Chẳng có gì đáng khoe khoang
Biết tự kiềm chế, không nên gượng ép
Hãy luôn nuoi dưỡng lòng tri ân
 
Giới thiệu tác giả:
Hòa thượng Thích Thánh Nghiêm (1930 – 2009) xuất gia từ năm 13 tuổi. Ngài đã từng nhập thất sáu năm tại núi Cao Hùng, Đài Loan, đi du học tại Nhật Bản, nhận bằng Tiến sĩ văn học, đảm nhận Viện trưởng Viện Nghiên CứuPhiên dịch kinh Phật, sáng lập ra Pháp cổ sơn… Bằng nỗ lực không mệt mỏi trong việc đem lại lợi ích cho mọi người, Ngài được coi là một trong 4 vị Hòa thượng nổi tiếng và có tầm ảnh hưởng nhất tại Đài Loan thời hiện đại.

Đây là cuốn sách nằm trong bộ sách Phật Pháp Ứng Dụng, gồm 9 cuốn:

1. Tìm lại chính mình
2. Tu trong công việc
3. Giao tiếp bằng trái tim
4. Dùng thiền tâm thay thế phiền tâm
5. Thành tâm để thành công
6. Tình thế gian
7. Bình an trong nhân gian
8. Buông xả phiền não




Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Tạo bài viết
15/12/2015(Xem: 12381)
11/12/2018(Xem: 14888)
Tôi hôm nay hân hạnh được góp một vài ý kiến trong Lễ Vía Đức Phật Thầy Tây An, vị đạo sư đã khai sáng Bửu Sơn Kỳ Hương, một tôn giáo nội sinh trong lòng dân tộc và vì ngài có một thời gian cư trú ở Chùa Tây An (Thiền phái Lâm Tế) dưới chân núi Sam (Châu Đốc), nên vị đạo sư họ Đoàn được người dân một cách tôn kính gọi là Đức Phật Thầy Tây An. Từ gốc rễ đó, Phật Giáo Hòa Hảo do Đức Huỳnh Giáo Chủ sáng lập, thường được coi là sự kế thừa và phát triển của Bửu Sơn Kỳ Hương trong bối cảnh mới. Truyền thống Phật Giáo Hòa Hảo mỗi năm đều có Lễ Vía Đức Phật Thầy Tây An. Ngài đã từng được nhìn theo nhiều phương diện khác nhau. Nhưng hôm nay, tôi xin phép trình bày về một bản văn quan trọng do Đức Phật Thầy Tây An để lại. Đó là bài thơ Mười Điều Khuyến Tu.
Nam Mô Đại Từ Đại Bi Cứu Khổ Cứu Nạn Quán Thế Âm Bồ Tát Tâm thư KHẨN THIẾT KÊU GỌI cứu trợ đồng bào nạn nhân bão lụt Miền Bắc VN Một đồng.. giữa lúc nguy nan Hơn giúp bạc triệu lúc đang yên bình.. Bão giông tan tác quê mình.. Ơi người con Việt đoái nhìn, sẻ chia.... Như Nhiên- Thích Tánh Tuệ
Trước hết là giải thích lý do vì sao đi so sánh giữa hai người này. Câu trả lời là vì họ có lập trường đối lập với nhau và đều rất nổi tiếng. Một người là nhà khoa học nổi tiếng nhất của nhân loại có quan điểm duy thực (tin thế giới vật chất là có thật khách quan nằm ngoài ý thức). Một người là đại biểu có sức ảnh hưởng của Phật giáo tu theo hạnh đầu đà (khổ hạnh) không tin vật chất kể cả thân xác là tuyệt đối có thật (bản chất là tánh không) và thực hành tánh không bằng cách tu tập khổ hạnh, đối diện với khổ nhưng không cảm thấy khổ, chứng tỏ khổ cũng không có thật. Người giải ngộ phải hiểu rằng Tứ Diệu Đế (Khổ, Tập, Diệt, Đạo) chỉ là giáo lý bất liễu nghĩa. Bát Nhã Tâm Kinh đã nêu rõ :