Mục Lục

13/06/201112:00 SA(Xem: 8221)
Mục Lục


ĐẠO PHẬT VÀ DÒNG SỬ VIỆT

Hoà Thượng Thích Đức Nhuận
Phật Học Viện Quốc Tế California, Hoa Kỳ ấn hành 1998

MỤC LỤC TỔNG QUÁT

Lời Mở Đầu
01. Đạo Phật Việt thế kỷ thứ nhất và thời kỳ Bắc thuộc (111 TTL – 542 TL)
02. Công nghiệp dựng nước thời đại tiền và hậu Lý Nam Đế thế kỷ VI (TL 542 – 602)
03. Cuộc chống quân xâm lăng nhà Nam Hán của Ngô Quyền (939 – 967)
04. Đạo Phật thời kỳ tự chủ nhà Đinh (968 – 980) và Tiền Lê (981 – 1009)
05. Khóa Hư Lục, Một kiệt tác phẩm của nền văn học dân tộc Việt, thế kỷ XIII
06. Đạo Phật từ thế kỷ XVII đến hậu bán thế kỷ XX
07. Cuộc vận động của Phật giáo Việt Nam chống chính thễ độc tài gia đình trị Ngô Đình Diệm
08. Hiến Chương Giáo Hội Phật Giáo VNTN
09. Hình Thái Tổ Chức Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam
10. Phụ Bản: Phản Ứng Quốc Tế Phân Tách Theo Từng Nước
11. Phần Chú Thích

 

MỤC LỤC CHI TIẾT

Lời mở đầu
1. Đạo Phật Việt thế kỷ thứ nhất và thời kỳ Bắc thuộc (111 TTL – 542 TL)
Thời đại Hùng Vương qua truyện tích Tiên Dung Mỵ Nương và Chử Đồng Tử 
Đạo lý Nhân quả - Luân hồi - Nghiệp báo trong nếp sống người Việt: 
Về thực chất cuộc sống
Về phương diện sáng tác
Sang đầu thế kỷ II (168 –189) do 4 vị Phạm Tăng
Ma Ha Kỳ Vực
Khang Tăng Hội
Chi Cương Lương
Mâu Bác (cũng gọi là Mâu Tử)từ Ấn Độ - Trung Hoa tới Giao Châu hoằng hoá Đạo Phật
2. Công nghiệp dựng nước thời đại tiền và hậu Lý Nam Đế thế kỷ VI (TL 542 – 602)
Lần thứ nhất, tỗ Tỳ Ly Đa Lưu Chi, người nam Ấn Độ, đem thiền học vào nước Vạn Xuân 
Năm 820, dòng thiền thứ II, do ngài Vô Ngôn Thông từ Trung Hoa đến Việt Nam mở đạo tràng truyền bá chính pháp 
3. Cuộc chống quân xâm lăng nhà Nam Hán của Ngô Quyền (939 – 967)
4. Đạo Phật thời kỳ tự chủ nhà Đinh (968 – 980) và Tiền Lê (981 – 1009)
Những đóng góp to lớn của Đạo Phật cho dân tộc, dưới triều Lý (1010 –1225)
Về chính trị
Về cơ cấu tổ chức hành chính
Năm 1054, vua Thánh Tông đổi nước là Đại Việt 
Về ngoại giao
Về quân sự:
Cuộc đánh cảnh cáo nhà Tống dưới thời vua Lý Nhân Tông năm 1075 
Cuộc khởi binh của Tống đánh nước Đại Việt 
Mùa xuân, năm 1077, Lý Thường Kiệt chiến thắng quân Tống trên sông Như Nguyệt 
Thế kỷ XI, Đạo Phật Việt có thêm dòng thiền thứ III, Dòng Thiền Thảo Đường 
Về luật pháp:
Năm 1042, nhà Lý ban hành bộ Hình Luật đầu tiên ở nước ta 
Năm 1171, triều đình nhà Lý cho vẽ bản Địa Dư Toàn Quốc 
Về kinh tế và an sinh xã hội
Về nông nghiệp
Về thủ công nghệ
Về thương nghiệp
Về giáo dục và thi cử
Về văn học
Nền văn hóa đời Lý: 
a/ Thơ sấm truyền
b/ Tản văn: chiếu, biễu, bia, ký
c/ Truyện tích: văn ngữ lục, di ngôn của các thiền sư
Đạo Phật đời nhà Trần (1225 – 1400)
Ba thời kỳ đánh quân Mông Nguyên:
Lần thứ nhất, ngày 29 – 1 – 1258, vua Trần Thái Tôngđại quân từ Thiên Mạc 
kéo về giải phóng Thăng Long, đánh đuỗi quân Mông Cỗ ra khỏi bờ cõi nước ta
Lần thứ hai thời đại Trần Nhân Tông 
Đầu năm 1283, Vua cho mở Hội Nghị Bình Than 
Thánh 9 năm 1284, vua chủ toạ cuộc duyệt binh tại Đông Bộ Đầu 
Hưng Đạo Đại Vương truyền hịch cho các tướng sĩ
Năm 1285, Vua triệu tập Hội Nghị Diên Hồng 
Ngày 24 – 6 – 1285, Hưng Đạo Đại Vương đánh tan quân Nguyên, chém Toa Đô, 
Ô Mã Nhi sợ hãi chạy thoái về Tàu.
Trên mặt trận Vạn Kiếp, Thoát Hoan phải chui vào ống đồng mới thoát chết. Bắt sống hơn ba vạn quân, tịch thu rất nhiều chiến thuyền và khí giới của địch. 
Lần thứ ba, ngày 4 – 2 1288, chiến trận diễn ra trên sông Bạch Đằng, các tướng: Ô Mã 
Phàn Tiếp, Tích Lệ Cơ… đều bị bắt sống
Ngày 28 – 4 – 1288, xa giá Thượng Hoàng và Vua cùng triều đình về lại Thăng Long 
Vua Trần Nhân Tông, đệ nhất tỗ thiền phái trúc Lâm Yên Tử (1258 – 1308)
Đệ nhị tỗ tôn giả pháp loa (1284 – 1330)
Đệ tam tỗ tôn giả Huyền Quang (1254 – 1334)
5. Khóa Hư Lục, một kiệt tác phẩm của nền văn học dân tộc Việt, thế kỷ XIII
Lời tựa 
Bài kệ 4 núi 
Tầng núi thứ nhất 
Tầng núi thứ hai 
Tầng núi thứ ba 
Tầng núi thứ tư 
Định nghĩa hai chữ Khoa Hư 
Phổ khuyến sắc thân (Tức nói về thân phận con người trước cuộc đời)
Phổ khuyến phát Bồ Đề Tâm (khuyên mọi người mở lòng Bồ Đề
Lục thời sám hối khoa nghi (Trong 6 thời khóa lễ, mỗi khoa có những nghi thức khác nhau. Ngoại trừ các bài kệ dâng hương,dâng hoa, khuyến thỉnh, tùy hỷ, hồi hướng là có tính cách đồng nhất, vì là kệ. Còn những bài văn khác, như: khải bạch, sám hối, phát nguyện tuy có chung một tiêu đề nhưng về nội dung, mỗi bàivăn mang những tâm tư ý nghĩa khác nhau)
Cuối Khóa Hư Lục là một bài kệ khuyên mọi người tiến tu của Hoàng Đế Thái Tông 
6. Đạo Phật từ thế kỷ XVII đến hậu bán thế kỷ XX
Đạo Phật suy từ cuối thế kỷ XIV: Nhà Hồ diệt nhà Trần, tiếp giặc Minh xâm lược nước ta ròng rã 20 năm. Năm 1428, Lê Lợi dẹp yên giặc Minh, nhà Lê lấy Nho giáo làm kỷ cương trị nước. 
Nguyên nhân suy thoái của Phật giáo có nhiều lý do
1/ Theo luật vô thường chuyển biến
2/ Thời gian Nho giáo chiếm địa vị độc tôn
3/ Đất nước không may gặp cảnh nội loạn ngoại xâm từ thế kỷ XV đến cuối thế kỷ XX
4/ Thực dân Pháp cai trị nước ta trong 83 năm (1862 – 1945)
Thực dân Pháp cai trị nước ta trong 83 năm (1862 – 1945) 
Phật giáo thời hậu bán thế kỷ XX, 
* Năm 1930, giới tăng sĩ và cư sĩ tri thức trong nước phát khởi công cuộc Chấn Hưng Phật Giáo:
* Năm 1931, ở Nam Kỳ thành lập Hội Nghiên Cứu Phật Học và Hội Lưỡng Xuyên Phật Học.
* Năm 1932, tại Trung Kỳ thành lập HộI Việt Nam Phật Học
* Năm 1934, Bắc Kỳ thành lập HộI Việt Nam Phật Giáo
( Các hội đều có mở các trường tiểu học, trung học, đại học và xuất bản báo chí để truyền bá chính pháp)
* Năm 1952, ba Giáo Hội Tăng Già nam trung bắc họp hội nghị tại chùa Quán Sứ Hà Nội

thành lập Giáo Hội Tăng Già Toàn Quốc. Đến năm 1959 đỗi là GIÁO HỘI TĂNG GÌÀ VIỆT NAM
7. Cuộc vận động của Phật giáo Việt Nam chống chính thễ độc tài gia đình trị Ngô Đình Diệm, 1963
Những diễn biến của cuộc vận động:
* Ngày 6 – 5 – 1963, Nhà Ngô ra thông điện cấm treo cờ Phật giáo trong ngày đại lễ Phật đản PL năm 2507
* Ngày 8 – 5 – 1963, hàng vạn tăng, ni, Phật tử tỗ chức cuộc rước Phật lớn từ chùa Diệu Đế
về chùa Từ Đàm, và tối hôm đó có cuộc biểu tình tại đài phát thành Huế: yêu cầu đài này cho truyền thanh buổi lễ nhưng không được đài chấp thuận; khoảng 10 giờ hơn thì xảy ra cuộc đàn áp do chính quyền sở tại chủ động làm chết 8 người và nhiều người bị thương…
* Ngày 9 – 5 – 1963, tổng trị sư Giáo Hội Tăng Già Việt Nam họp khẩn gửi kháng thư cho tỗng thống Diệm phản đối việc cấm treo cờ Phật Giáo và việc đàn áp đẫm máu đêm 8 tháng 5
tại Huế.
* Ngày 10 – 5 – 1963, 5 tập đoàn Phật Giáo Trung Phần (Huế) ra Tuyên Ngôn chống lệnh treo cờ Phật giáo của chính phủ và yêu cầu 5 điễm:
Chính phủ VNCH thu hồi vĩnh viễn công điện triệt giáo kỳ của Phật giáo
Phật Giáo phải được hưởng một chế độ đặc biệt như các hội truyền giáo thiên chúa đã được ghi trong đạo dụ số 10. 
Chính phủ chấm dứt tình trạng bắt bớ, khủng bố tín đồ Phật giáo
Cho tăng, tín đồ Phật giáo được tự do truyền đạohành đạo
Chính phủ đền bồi một cách xứng đáng cho những kẻ bị chết oan vô tội và kẻ chủ mưu giết 
hại phải đền tội đúng mức.
Ngày 25 – 5 – 1963, Tỗng Hội Phật Giáo Việt Nam triệu tập 10 giáo phái hội đoàn thành lập Ũy Ban Liên Phái Bảo Vệ Phật Giáo và ra tuyên ngôn
Ủng hộ toàn diện nguyên vẹn 5 nguyện vọng tối thiễu và thiêng liêng nhất của PGVN đã ghi trong bản tuyên ngôn của 5 tập đoàn PGVN Trung Phần và Thừa Thiên
Thề nguyện đoàn kết đến cùng trong cuộc tranh thủ bất bạo độnghợp pháp đễ thực hiện những nguyện vọng ấy. 
Hòa thượng hội chủ THPGVN hiệu triệu gửi toàn thể tăng, ni, Phật tử VN 
Diễn từ của hòa thượng hội chủ THPGVN mở đầu cuộc tuyệt thực 24 giờ ngày 30 – 5 trên khắp trụ sở Phật giáo thuộc miền đất Việt Nam Cộng Hòa. 
Ánh đuốc Quảng Đức
Cuộc họp giữa Ũy Ban Liên Bộ và Ũy Ban Liên Phái Bảo Vệ Phật Giáo trong các ngày 14, 15, 16 tháng 6 năm 1963 tại hội trường Diên Hồng và ký bản Thông Cáo Chung
Lời hiệu triệu của vị hội trưởng hội Phật Giáo thế giới
Lời kêu gọi của đoàn Thanh Niên Bảo Vệ Phật Giáo 
Cuộc khủng hoảng tôn giáo được coi như là một làn sóng Cách Mạng
(Theo báo The Washington Post, 23-6-1936) 
Ũy Ban Liên Phái Bảo Vệ Phật Giáo kiến nghị phản đối nghị định số 358BNV/KS 9 – 7 – 1963, và yêu cầu chính phủ thực thi bản Thông Cáo Chung
Ngày 7 – 7 – 1963, chính quyền đem những nhân sĩ tham dự cuộc đảo chính hụt ngày 11 – 11 – 1960 ra xét xử tại tòa án tối cao SG 
* Nhà văn nhất lịnh NGUYỄN TƯỜNG TAM vì không muốn đễ cho một chế độ không xứng đáng xử mình nên đã uống thuốc độc tự vẫn để cảnh cáo những người chà đạp mọi thứ tự do.
Ngày 14 – 7 – 1963, hòa thượng hội chủ THPGVN ra thông bạch kêu gọi tăng, ni và toàn thễ Phật tử tái phát động phong trào đòi hỏi sự thực thi nghiêm chỉnh ban thông cáo chung
Sự hòa giải giữa chính phủ và Phật Giáo đều không chấm dứt được tình thế khẩn trương 
Cuộc biễu tình, tuyệt thực của chư vị Tăng, Ni tại chùa Xá LợI 
Biểu tình ngày 17 – 7 – 1963 "Đến thăm thầy chúng tôi" 
Lá tâm thư của một Phật tử kính dâng hòa thượng Thích Quảng Đức 
Lời hiệu triệu của đoàn Sinh viên Liên giáo, gửi toàn thể sinh viên, học sinh Việt Nam, kêu gọi 
ủng hộ cuộc tranh đấu chính nghĩa của Phật giáo Việt Nam.
Một biến chuyễn bất ngờ ông Diệm nói với Phật giáo đồ: chúng ta hãy hòa giải (bản tin UPI) 
Hết tin tưởngPhật giáo từ chối lời hòa giải của ông Diệm 
(Theo báo the New york times, ngày 17– 7–1963)
Ngày 22– 7–1963, UBLPBVPG họp báo tố cáo chính quyền không chịu thi hành bản thông cáo chung
Ánh đuốc Nguyên Hương
Ánh đuốc Thanh Tuệ
Ánh đuốc Diệu Quang
Ánh đuốc Tiêu Diêu (Dao)
Tối Ngày 20–8–1963, chính phủ Ngô Đình Diệm mở cuộc tỗng càn quét các chùa chiền bắt tất cả tăng, ni đưa đến nhốt tại trại Rạch Giá ngoại ô Sài Gòn
Ngày 21–8–1963, trên 300 sinh viên, học sinh biểu tình phản đốiyêu cầu chính phủ:
1/ Thực sự tôn trọngbảo vệ tự do tín ngưỡng
2/ Trả tự do cho tăng, ni và tín đồ Phật giáo, sinh viên, học sinh và giáo sư hiện bị giam giữ
3/ Chấm dứt tình trạng khủng bố bắt bớ hành hạ tín đồ Phật giáo
4/ Giải tỏa chùa chiền, ban bố tự do ngôn luận
Ánh đuốc Quảng Hương
Ánh đuốc Thiện Mỹ
Ngày 1–11–1963, Hội Đồng Quân Nhân Cách Mạng làm cuộc đảo chính lật đổ chế độ độc tài gia đình trị Ngô Đình Diệm
Ngày 31–12–1963, Tỗng Hội Phật Giáo Việt Nam và 10 giáo phái, hội đoàn gồm các tăng sĩ và cư sĩ Bắc tôngNam tông đã mở hội nghị tại chùa Xá Lợi trong 5 ngày để thảo luận một bản Hiến Chuơng đã được đại biễu biễu quyết và thành lập GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆTNAM THỐNG NHẤT
8. Hiến Chương Giáo Hội Phật Giáo VNTN
9. Hình thái tỗ chức Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam
Tiến trình lịch sử và nhu cầu hiện đại đòi hỏi sự thống nhất Đạo Phật Việt
Đề nghị: Một biện pháp xây dựng GHPGVN
Hiến Chế GHPGVN
Lời kết
10. Phụ bản Phản Ứng Quốc Tế Phân Tách Theo Từng Nước
Phụ lục
- Tượng Phật Thích Ca Mâu Ni
- Bài thơ NAM QUỐC SƠN HÀ
- Bản đồ Việt Nam đời Lý Trần
- Bản đồ nước Đại Việt khi nhà Trần chống với Mông Cỗ
- Bản đồ kháng chiến lần thứ nhất chống quân xâm lược đế quốc Mông Cỗ
- Bản đồ kháng chiến lần thứ II chống quân xâm lược Nguyên
- Bản đồ kháng chiến lần thứ III - 1288
- Bản đồ chiến thắng Bạch Đằng
(Những bản đồ trên trích dẫn trong Lịch Sử Việt Nam tập I và Lược Sử Việt Nam tập II)
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Tạo bài viết
24/02/2020(Xem: 4713)
02/11/2019(Xem: 4819)
15/07/2021(Xem: 3547)
09/04/2020(Xem: 5168)
Hiện tượng của thầy Thích Pháp Hòa là hợp với logic của cuộc sống bất cứ thời nào. Bên cạnh ma quỷ luôn có thánh thần, bên cạnh ác tăng luôn có những cao tăng kềm chế. Nếu kẻ lợi dụng mảnh áo cà sa để hướng dẫn Phật tử vào chốn u minh nhằm bóc lột tiền tài, công sức của họ, bằng cúng dường bằng tà thuyết phải cúng Phật mới được siêu sinh thì thầy Pháp Hòa mở ra từng pháp thoại có khả năng giác ngộ người nghe thầy thuyết giảng. Thầy khẳng định những điều đơn giản nhưng hiếm người hiểu rõ, đó là: “Phật Giáo là một triết lý, một lối sống để tìm đến sự an lạc trong tâm hồn, không phải là một tôn giáo vì Phật không phải là đấng toàn năng để có thể ban phước lộc cho người này hay trừng phạt người kia.”
Hãy cẩn trọng với giọng nói, video và hình ảnh làm từ trí tuệ nhân tạo AI: một số người hoặc đùa giỡn, hoặc ác ý đã làm ra một số sản phẩm tạo hình giả mạo liên hệ tới các tu sĩ Phật giáo. Những chuyện này đã được nhiều báo Thái Lan và Cam Bốt loan tin. Trong khi chính phủ Thái Lan xem các hình ảnh giả mạo tu sĩ là bất kính, cần phải ngăn chận ngay từ mạng xã hội, nhiều nước khác, như tại Hoa Kỳ, chuyện này không được chính phủ can thiệp, vì xem như chỉ là chuyện đùa giỡn của một số người ưa giỡn. Bởi vì rất nhiều người trong chúng ta không phải là chuyên gia về trí tuệ nhân tạo để phân biệt hình giả và hình thật, nên thái độ phán đoán cần được giữ cho dè dặt, cẩn trọng.
Bài viết này chỉ là những suy nghĩ rời. Nói theo ngôn ngữ thường dùng là viết theo thể văn tản mạn. Nghĩa là, không phải sắp xếp, lý luận theo một hệ thống. Bài viết khởi lên từ cuộc nói chuyện rời trong khi ngồi trên xe của nhạc sĩ Tâm Nhuận Phúc Doãn Quốc Hưng từ Quận Cam tới tham dự một Phật sự tại Riverside, California.