Phật Giáo và Dân Tộc Việt Nam

16/05/20184:18 CH(Xem: 7041)
Phật Giáo và Dân Tộc Việt Nam
PHẬT GIÁO và DÂN TỘC VIỆT NAM
Tuệ Thiện

phat giao vietTrong quyển Lịch Sử Phật Giáo Việt Nam, T.1, GS Lê Mạnh Thát đã ghi nhận Phật Giáo được du nhập vào nước ta từ thời dựng nước với vua Hùng Vương ở thế kỷ Thứ 2 và thứ 3 trước Tây Lịch. Như vậy, Phật GiáoViệt Nam như nước với sửa, quyện vào nhau không thể tách rời trong suốt hơn 20 thế kỷ. Do đó, nhà thơ Trụ Vũ đã viết :

Việt NamPhật Giáo.
Phật GiáoViệt Nam.
Ngàn năm xương thịt kết liền.
Tình sông nghĩa biển, mối duyên mặn nồng…
Trang sử Việt yêu dấu.
Thơm ướp hương trầm.
Nghe trong tim Lý, Lê, Trần.  Có năm cánh đạo nở bừng nguy nga…


Trong bài nghiên cứu nầy, chúng tôi ghi lại khái quát những niên biểu lịch sử Phật Giáo Việt Nam đánh dấu những sử kiện quan trọng cho tới 1975. Nói đến văn hóa, chúng ta không thể không nói tới những khái niệm tổng quát về văn hóa học và đồng thời những đặc thù của nền văn hóa Việt Nam cũng như truyền thống người Việt Nam. Riêng về những ảnh hưởng của Phật Giáo trên văn học, nghệ thuật, kiến trúc, đã có nhiều bài viết nói đến, nên chúng tôi xin miễn bàn tới. Sau cùng. chúng tôi sẽ nêu lên những nét đặc biệt của Phật Giáo Việt nam.

pdf_download_2
Phật Giáo Và Dân Tộc Việt Nam



Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Tạo bài viết
15/07/2021(Xem: 3449)
09/04/2020(Xem: 5070)
Bài viết này chỉ là những suy nghĩ rời. Nói theo ngôn ngữ thường dùng là viết theo thể văn tản mạn. Nghĩa là, không phải sắp xếp, lý luận theo một hệ thống. Bài viết khởi lên từ cuộc nói chuyện rời trong khi ngồi trên xe của nhạc sĩ Tâm Nhuận Phúc Doãn Quốc Hưng từ Quận Cam tới tham dự một Phật sự tại Riverside, California.
Có rất nhiều thông tin trái ngược nhau về đậu nành: Nó có tốt cho sức khỏe không? Nó có nguy hiểm không? Và nếu ăn được thì tại sao một số người lại nói là không?
Là Phật tử, ai cũng muốn tìm hiểu Đạo Phật để thực hành cho đúng đắn ; nhưng Phật Giáo thật mênh mông, như lá cây trong rừng : học cái chi đây ? bắt đầu từ đâu ? Cả đời người chắc cũng không học hết được. Mỗi người tùy theo phương tiện, chí hướng, ý thích, điều kiện, mà đặt trọng tâm trên một hay vài địa hạt nghiên cứu.