VIDEO PHÁP THOẠI LỒNG TIẾNG VIỆT Sự khó chịu/bực dọc là một phần tất yếu của cuộc sống, nhưng cách bạn đối mặt với nó như thế nào mới thực sự quan trọng. Ajahn Brahm dạy cho chúng ta nhiều cách để xử lý sự khó chịu, bao gồm khích lệ tích cực và những ẩn dụ sâu sắc như "thùng rác với lỗ hổng dưới đáy " và "Ajahn/Thầy Muỗi".
Giới luật ở Ấn Độ, từ thời kỳ Phật-đà cho đến thời kỳ bộ phái Phật giáo, cũng không phải tông phái độc lập, chỉ là quy phạm của đời sống cộng đồng Tăng-già. Sau sự phân bố của bộ phái, các bộ phái đều có Luật của họ truyền thừa. Hai mươi bộ phái có thể cũng có hai mươi loại Luật. Đó là do từ truyền thừa khác nhau, không nằm trong nội dung căn bản có chi xuất và thâu nhập.
Khi tôi tuyên bố giảng kinh Phạm Võng, có Phật tử hõi: “Con chưa thọ Bồ Tát Giới, Hoà Thượng có thể cho con dự nghe được không?” Tôi đáp: “Đương nhiên có thể. Nếu tôi giảng giới Tỳ Kheo và Tỳ Kheo Ni, dầu quý vị có tâm thành khẩn muốn nghe, tôi không thể hứa khả; còn giảng Phạm Võng Bồ Tát giới tôi rất hy vọng quý vị đến nghe càng đông càng tốt, chẳng những không vi phạm giới luật mà có thể từ trong sự nghe giới ấy kích phát tâm Bồ Đề và huân phát giới Phật tánh sẵn đủ của quý vị vậy.” Hoà Thượng Diễn Bồi,Tân Gia Ba khoảng 1969
Quyển sách này tập hợp 6 bài giảng mà tác giả đã hoàn thành vào tháng 7/1999 tại Học viện Phật giáo Huế dưới đề tài: "Triết lý luật và tư tưởng Phật giáo"
Tăng ni không tu hạnh đầu-đà là vì họ trung thành với lời Phật dạy. Do đó việc ca ngợi người tu đầu-đà khổ hạnh và biến điều này làm cái cớ để xúc phạm Phật giáo và Tăng Ni là “ma tăng” là không thể chấp nhận được
Phật giáo, với hơn hàng ngàn năm lịch sử, đã xây dựng một hệ thống giới luật nghiêm ngặt và quan trọng để hướng dẫn người tu hành trên con đường tu tập và giải thoát. Những quy định này không chỉ là các quy tắc về hành vi mà còn là biểu hiện của đạo đức và tâm linh, đóng vai trò then chốt trong việc duy trì sự thanh tịnh và phát triển của tăng đoàn và cộng đồng Phật tử. Quá trình truyền trao và tiếp nhận giới luật là yếu tố cốt lõi để bảo đảm tính chính thống và sự trong sạch của Phật giáo.
Nguồn Pāḷi: chủ yếu Dvemātika (Myanmar),
và Buddha Jayati Ṭipitaka Series (Sri Lanka)
[phần Pāḷi trong các bản dịch Tạng Luật (PāḷiViệt) của Đại Đức Indacanda]. Khi có điểm
khác nhau, sự lựa chọn được dựa trên việc
đối chiếu thêm với một số nguồn tài liệu
khác.
Dịch Việt: dựa trên các bản dịch Tạng Luật
(Pāḷi-Việt) của Đại Đức Indacanda.
Giới luật là thọ mạng Phật giáo, Giới luật còn là Phật pháp còn. Đức Phật đã từng dạy trong kinh Di Giáo rằng: “Các chúng đệ tử hãy lấy Giới luật làm vị Thầy sáng suốt cho con đường giải thoát của chính mình, dù Như Lai còn ở trong đời cũng không khác gì cả”. Hơn thế nữa, mọi pháp môn tu tập của Phật giáo đều lấy Giới luật làm nền tảng. Nhân giới sanh định, nhân định phát tuệ, tuệ minh tâm kiến tánh thành Phật vậy.
Giới luật trong Phật giáo có rất nhiều và đa dạng, tuy nhiên, nhiệm vụ của giới luật chỉ có một. Đó là kiểm soát những hành động của thân và khẩu, cách cư xử của con người, hay nói khác đi, là để thanh tịnh lời nói và hành vi của họ. Tất cả những điều học được ban hành trong đạo Phật đều dẫn đến mục đích chánh hạnh nầy. Tuy nhiên, giới luật tự thân nó không phải là cứu cánh, mà chỉ là phương tiện, vì nó chỉ hỗ trợ cho định (samadhi). Định ngược lại là phương tiện cho cho sự thu thập trí tuệ, và chính trí tuệ nầy lần lượt dẫn đến sự giải thoát của tâm, mục tiêu cuối cùng của đạo Phật
Với lối văn bình dị trong sáng, mang đậm nét dân tộc VN của một Giáo sư khoa Văn thông suốt nhiều ngoại ngữ Pháp, Anh, Thái, Miên…, người không những đã làm cho các sự tích Pháp Cú Kinh trở nên sống động, dễ hiểu và gần gũi với chúng ta hơn, mặc dù câu chuyện xảy ra trong hoàn cảnh xã hội ở Ấn Độ cách đây hơn 25 thế kỷ, mà còn làm nổi bật hơn nữa những lợi ích tuyệt vời của câu Kệ Phật ngôn như là những khuôn vàng thước ngọc, kim chỉ nam cho chúng ta ứng dụng vào đời sống tu tập hiện tại.
Kinh Tam Bảo không phải là tên của một bộ Kinh mà là bộ biên tập các Kinh thường được trì tụng trong chốn thiền môn như Kinh A Di Đà, Hồng Danh Bửu Sám, Kinh Phổ Môn và Kinh Kim Cang. Các Kinh này đều do HT Trí Tịnh. Nội dung Kinh A Di Đà nói về cảnh giới Tây Phương tịnh độ, nơi đó có đức Phật A Di Đà làm giáo chủ. Muốn vãng sanh về cõi nước tịnh độ...
Trong khi nghiên cứu Tam tạng Pāli, chúng tôi vẫn luôn ưu tư làm sao để tăng ni cư sĩ hiểu đúng về nội dung, ngữ nghĩa, nguồn gốc và mục đích của các bài kinh được nói trong Chánh Tạng (Mūla). Để làm được điều đó, người học Phật cần xem xét đến các bộ chú giải Aṭṭhakathā và Tīkā. Tuy nhiên tăng ni cư sĩ Việt Nam hầu hết chỉ có thể tiếp xúc với chú giải thông qua các văn bản gốc Pāli, chỉ có bản dịch Việt chú giải các bài nhỏ lẻ, rải rác đây đó. ‘Băng sâu ba trượng chẳng phải do cái lạnh một ngày đêm’. Để hoàn tất công trình vĩ đại dịch chú giải Tam Tạng, chúng tôi đã bước ra bước đầu tiên là dịch chú giải Trung Bộ Kinh. Chú giải Trung Bộ Kinh gồm chú giải cho 152 bài kinh, trong đó quyển một chú giải 50 kinh, quyển hai chú giải 50 kinh và quyển ba chú giải 52 kinh.
Nhà Minh, đất Điền Nam, Sa môn là Minh tậm biên tập. Phàm muốn cầu Thánh quả, trước phải sám tội khiên. Ba nghiệp có trong sạch, mới được lên đường giác. Tưởng lại, chúng ta từ lâu bị khốn trong ngục sanh tử, tội ác chứa đầy, của pháp công đức tiêu hết không còn.
Bài kinh này, trong tiếng Pali gọi là Kalama sutta. Tôi tin rằng nhiều người trong số các bạn đã từng đọc qua nó. Nhưng điều rất quan trọng là các bạn hãy đọc lại bài kinh này nhiều lần và hãy suy nghĩ sâu sắc. Và hãy ứng dụng tinh thần của bài kinh này trong những hoàn cảnh khác nhau trong cuộc sống, tìm ra những ý nghĩa sâu sắc hơn của nó, cách mình hiểu và vận dụng nó như thế nào.
Kinh này ngắn gọn, rõ ràng, chỉ sợ phàm phu chúng ta ngu muội cố chấp, không hiểu được chuyện đến đi của sanh tử, vì vậy đức
Phật mới dùng nhiều ví dụ, lặp đi lặp lại, giúp chúng sanh hiểu được. Chúng ta cũng nên tụng đọc kinh này hằng ngày để khắc sâu lời
Phật dạy. Vì muốn dịch thành câu bốn chữ, nên nhiều chỗ vụng về, sai sót. Kính mong các bậc cao minh chỉ giáo để bản dịch ngày một hoàn
thiện hơn.
Kinh Thiện Ác Nhân Quả Giảng Giải không chỉ dừng lại ở việc trình bày lý thuyết mà còn đưa ra những hướng dẫn cụ thể để thực hành trong cuộc sống hàng ngày, giúp người đọc dễ dàng đưa vào thực tế hơn.
Hơn thế nữa, tập sách này cũng tập trung vào việc phân tích sâu sắc hai khái niệm thiện và ác. Những hành động thiện lành, xuất phát từ lòng từ bi và trí tuệ, sẽ mang lại những kết quả tốt đẹp, an lạc cho bản thân và những người xung quanh. Ngược lại, những hành động ác, xuất phát từ tham lam, sân hận và si mê, sẽ dẫn đến những hậu quả đau khổ và bất hạnh.
Mahāvyutpatti (Devanagari: महाव्यत्पत्ति, Tibetan: བེ་བྲག་ཏུ་རྱོགས་པར་བེད་པ་ཆེན་པྱོ་ Đại Danh Nghĩa Tập) có tên nguyên thủy là Vyutpatti (Danh nghĩa Tập), theo nghĩa Phạn ngữ là Đại Thuật Ngữ Học (hay Đại Từ Nguyên Học). Tuy nhiên, tựa sách có lẽ cần phải được bổ xung ý theo nghĩa Tạng ngữ vì nó được tạo ra bởi nhiều học giả và dịch giả Tây Tạng và Ấn-độ hợp sức để trước tác. Theo nghĩa Tạng văn thì tên tựa sách có thể dịch thành Đại Giải Ngộ Tường Tế, nghĩa đen là sự thấu hiểu chi tiết và cụ thể vỹ đại.
Vi Diệu Pháp Tạng (Abhidhamma Pitaka) là một trong ba Tạng quan trọng của Tam Tạng Kinh điển Phật giáo, chứa đựng một kho tàng kiến thức quý báu để thấu triệt thực tướng của vạn pháp. Vi Diệu Pháp là một hướng dẫn thiết yếu, vừa là một luận giải mang tính trí thức có thể bồi dưỡng tinh thần các tư tưởng gia chân chánh cũng như những người hăng say nghiên cứu học hỏi nhằm tăng trưởng trí tuệ.
Đức Phật đã để lại Tam Tạng kinh điển quý báu với tạng Luật bao gồm những điều học giới như là những phương pháp phòng bệnh giúp cho nhân loại ngăn ngừa phát sinh phiền não gây khổ thân, tâm. Trong khi đó, tạng Kinh là tập hợp những giáo huấn của Đức Thế Tôn để tâm tính con người được hoàn thiện dần ví như những bài thuốc để trị từng loại bệnh phù hợp với căn tánh của mỗi một chúng sinh. Tạng thứ ba là tạng Vi Diệu Pháp mô tả chính xác sự tương quan nhân quả chi phối danh sắc, đề cập chi tiết đến các pháp Chân đế là Tâm, Tâm Sở, Sắc pháp vốn là những pháp vô thường, sanh diệt liên tục, khổ và vô ngã;
Việc Phật ra đời là một nhân duyên hãn hữu. Gặp được Phật pháp khi Phật không còn nữa, cũng không phải việc dễ dàng. Điều đáng tiếc nhất là mang tiếng con Phật nhưng không hiểu được bản ý của ngài. Chỉ biết bố thì cầu tài lộc mà không nghiêm trì giới luật để sửa mình là một cực đoan. Giới luật trang nghiêm mà không lắng tâm thiền định thì cũng là một cực đoan.
Vô Trước (Skt. Asaṅga) sinh vào khoảng năm 375 CN tại Purushapura, thành phố chính của Gandhara, miền bắc Pakistan ngày nay. Người mẹ bà la môn của ông, Prakashashila (Skt. Prakāśaśīla), ở kiếp trước, từng là một học giả Phật giáo uyên bác, sùng kính Bồ tát Quán Thế Âm. Trong một cuộc tranh luận với một học giả khác, bà đã gọi đối thủ của mình là phụ nữ và vì sự xúc phạm này, Quán Thế Âm nói rằng bà sẽ tái sinh thành phụ nữ 500 lần, nhưng Ngài sẽ luôn quan tâm đến bà.
Phật giáo cũng như cái cây có ba phần: phần gốc, phần thân cây và phần ngọn bao gồm nhiều cành lá. Phần gốc là căn bản Phật giáo, phần thân cây là Tiểu Thừa Phật Giáo. Người ta không thể nào tưởng tượng được sự tồn tại của một cái cây mà không có gốc nhưng nếu chỉ có gốc không thôi thì cây ấy không còn sức sống; hoặc giả có gốc, có thân cây mà không có cành lá thì cây ấy cũng như cây trong mùa đông không khỏi gây cho người ta cái ấn tượng trơ trụi tiêu điều.
Hiển Dương Thánh Giáo luận là một trong những bộ luận quan trọng của Phật giáo Đại thừa, được ngài Vô Trước biên soạn (nhưng ngày nay, đa số các nhà nghiên cứu nhận định rằng ngài Thế Thân mới là người biên soạn bộ Luận thư này) để xiển dương giáo nghĩa của Duy Thức
Người ta thường nói môn Abhidhamma rất khó học, và lại không thực tế. Rất khó học vì nó phân tích rất chi li, vi tế những vận hành, diễn tiến của tâm. Không thực tế vì nó bàn đến những vấn đề ở ngoài sự hiểu biết bình thường của con người; ở ngoài chuyện áo cơm, tiền bạc, thế sự và thế tình...
Khi đó, Thế Tôn đang trú tại Uruvela, bên bờ sông Neranjara, lúc đó Ác ma đã theo đức Phật được hơn 7 năm trời (6 năm tìm đạo và 1 năm giáo hóa), lúc đó Ác ma tìm đến bên Phật mà cảm thán:
Lễ PhậtThành Đạo (08/12 âm lịch hàng năm) là một trong ba đại lễ quan trọng nhất của Phật giáo, kỷ niệm ngày Thái tửTất Đạt Đa đắc thành Phật quả Vô Thượng Chánh Đẳng Chánh Giác, chấm dứthoàn toànđau khổ, là một Bậc Giác Ngộ với trí tuệsiêu việt thấu suốt mọi điều trong vũ trụ và lòng từ bi bao la phủ trùm tất cả muôn vạn loài.
Kể từ đó, Đức Phậttrở thành vị Thầy của trời và người. Ai có thể thực hành theo những lời dạy cao quý của Ngài đều có thể chấm dứtđau khổ, đạt được niềm hạnh phúc an vui chân thật trong cuộc đời này.
Cung Bố Lạc rung lắc dữ dội cơ hồ như sắp sụp đổ, các chảo lửa cháy phừng phừng khiến tàn tro muội lửa bay tứ tung, những cây đuốc lớn trên tường chao đảo làm cho lửa phụt lên tàn lửa bay như sao sa.
Ngày Đức PhậtThành Đạo là một ngày thiêng liêng, ngày xuất hiện một vị Phật trên thế gian này. Đức Phậtthành đạo đã dẫn đưa Phật tử nhớ đến Ngày Đức Phật đản sinh và Ngày Đức Phậtniết bàn.
Ngày Lễ Đức PhậtThành Đạochính thức là ngày 08 tháng Chạp năm Giáp Thìn, tức là ngày 07-01-2025. Nhân dịp này, Nhóm Văn NghệPhật GiáoTuệ Đăng tại San Jose, California, sẽ tổ chức Nhạc hội Tỏa Ánh Từ Quang để kính mừng Ngày Đức PhậtThành Đạo.
Trời đổ cơn mưa đầu mùa, sau những ngày nắng nóng oi bức. Nam Cali mấy tuần qua, lại có những hạt mưa nho nhỏ rơi liên tục không ngớt, nhưng bầu trời vẫn u ám kéo theo nhiều ngày. Bầu trời lành lạnh lạnh có phải chăng, đó là dấu hiệu. Báo cho chúng ta biết, sắp chấm dứt một năm rồi đấy nhỉ? Hình như (chúng) muốn nói với ta những gì không bằng lời…! Mà chỉ thể hiện bằng những giọt mưa long lanh, nói cho cùng năm 2024 Giáp Thìn vừa qua là một năm trời đã đổ biết bao nhiêu nước, hay trời phạt con dân này đây, tội chi ??? Mà phạt nặng đến thế ư !!!
Bên ngoài trời đã lạnh. Ra ngoài phải khoác thêm áo ấm; trong nhà phải vặn lò sưởi. Trời không mưa; chỉ có mây đen vần vũ, làm cho ngày thêm u ám. Con sóc đứng nhổm, nhìn vào cửa kiếng. Gió nhẹ mà lạnh cắt khi lão già mở cửa bước ra, mang mẩu bánh mì nhỏ cho con sóc. Lá khô lác đác bên gốc cây cằn cỗi. Khu xóm của phố thị mà tĩnh mịch như cảnh núi rừng một ngày mùa đông nơi quê xưa.
Lần đầu tiên, những câu chuyện chưa kể về tôn tượng Bồ-tát Quán Thế Âm tại tịnh xá Trung Tâm (Q.Bình Thạnh,TP.HCM) được Hòa thượng Thích Giác Toàn, vị giáo phẩm trụ trì nơi đây chia sẻ sau hơn 40 năm tôn tạo và tu sửa, về hạnh nguyện cao cả và sự mầu nhiệm của Bồ-tát giữa thế gian này.
Đức Quán Thế Âm trở nên thân thiếttrong đời sống của người dân Việt đến mức trong sâu thẳm trái tim của mỗi người đều có hình ảnh về vị Bồ-tát luôn đầy lòng bi mẫn này.
Quán Thế Âm Bồ Tát có rất nhiều nhân duyên với chúng sanh trong cõi Ta Bà này. Ngài lại đủ oai thần và phương tiện để cứu khổ, ban từ, ban bi cho muôn loài. Chúng ta đang luôn thừa hưởng được ân huệ của Ngài và đang cố gắngthực hành theo hạnh từ bi của Ngài, để làm vơi cạn nỗi khổ đau, xoa dịusầu não cho mình, và cho người lẫn chúng sinh.
Kính thưa chư Tôn thiền đức, quý Phật tử và quý độc giả,
Như chúng tôi đã bố cáo trên Facebook vào thời điểm một nhà sưViệt Nam sửa soạn bộ hành khất thực từ Gia Lai đi Ấn Độ, website Thư Viện Hoa Sen đã bị một thế lực đen tối dấu mặt đánh sập liên tiếp nhiều lần. Tất cả các cuộc tấn công đều theo mô thức DDoS (Distributed Denial of Service) nhắm vào cơ sở hạ tầng mạng làm quá tải và hư hại máy chủ. Sau mỗi lần tấn công, chúng lại dùng trí tuệnhân tạo AI để tạo ra các cách tấn công mới hơn và thông minh hơn, vượt qua tất cả những biện phápphòng ngừatruyền thống. Về nguyên nhânchúng tôi đã thưa trong những lần bố cáo trước.
Hiện nay hệ thống máy chủ của Thư Viện Hoa Sen đã được sửa chữa và tăng cường thêm nhiều trang thiết bị mới nhằm ngăn ngừa các cuộc tấn công trong tương lai.
Kính thưa quý vị,
Chánh niệmrèn luyện cho bạn sự ý thức trực tiếp. Nó giúp bạn loại trừ các trung gian như từ ngữ hay khái niệm. Khái niệm và từ ngữxuất hiện sau sự ý thức để giúp bạn diễn đạtý nghĩ và cảm giác. Tuy nhiên, trong thiền, bạn không cần phảidiễn tả bất cứ điều gì cho bất cứ ai. Bạn chỉ cần biết rằng khi thấy chỉ là thấy, khi nghe chỉ là nghe, xúc chạm chỉ là xúc chạm, biết chỉ là biết. Như thế cũng đủ rồi.
Chánh niệm là phương phápduy nhất để vun trồng sự tỉnh thức trong từng giây phút về bản chất thật sự của vạn pháp, qua sự tiếp xúc với thân tâm. Có thể bạn đã biết đó là “thiền minh sát”.
Xuất gia là một loại nghề, rất nhiều người đều nói như vậy. Thế nên, cạo đầu, đắp ca-sa, tụng kinh, ngồi thiềntrở thành một loại “nhu cầu của nghề nghiệp” rồi. Do đó, hiện nay rất nhiều người kêu người xuất giarõ ràng sản sinh một loại nghề khác — “nghề nghiệp Hòa thượng” đối với người xã hội.
BÀI 2: DÒNG TÂM TUÔN CHẢY MÃI
Chúng ta không bàn tới những ý nghĩa cao siêu hay phức tạp của tâm. Nếu có ai thích nghiên cứu thì có thể tìm đọc trong kinh sách, nhất là các bộ Luận thư. Trong giới hạn bài này chúng ta chỉ cần hiểu một cách đơn sơ, phổ thông, tâm bao gồm tất cả những ý nghĩ, những cảm xúc, những tưởng tượng, những quyết định, những hi vọng, và những tình cảm vui buồn, thương nhớ, ăn năn, luyến tiếc, giận hờn, lo âu, sầu não, hay hạnh phúc, mãn nguyện, thanh thản, từ bi v.v...
Trong giáo pháp của Đức Phật, hành trìnhchuyển hóa từ thức hiển lộ (vinnana-paccaya) đến thức không hiển lộ (vinnana-anidassana) bao hàm việc đoạn diệt các chấp thủ là trong tâm chính. Từ một góc nhìn khác, điều này cũng đồng thời đòi hỏi sự vượt qua tính nhị nguyên (duality) – một nền tảng tự nhiên của sự vận hànhnhận thức. Tính nhị nguyên này, là cơ sở căn bản để thức sinh khởi. Nhị nguyên không phải là một sai lầm mà là hiện tượng tự nhiên. Nó cần phải được vượt qua bằng trí tuệ (paññā) thông qua pháp hànhđúng đắn chứ không phải để chối bỏ hay phủ nhận.
Những ngày gần đây bầu trời Cali lành lạnh, khác hẳn mọi khi. Nhưng đây cũng là dấu hiệu trời tiết, chuyển mùa báo cho mọi người biết. Đông qua Xuân đến là lẽ tất nhiên của đất trời, có gì mà thắc mắc chăng? Có phải không các bạn trẻ ạ! Nhưng không phải thế đâu, ai ai cũng có suy nghĩ riêng…. Vì mãi lo cơm – áo – gạo - tiền mệt mỏi lắm đó. Thôi thì hãy dừng lại dăm ba phút, để cho tâm hồn có dịp được phiêu bồng đó đâu! “Về đâu…anh sẽ về đâu…?”
Trong kho tàng kinh điểnPhật giáo nguyên thủy, Kinh Ānāpānasati (Trung Bộ Kinh, số 118) thường được xem là một văn bản cốt lõi, hướng dẫn chi tiết về phương pháp hành thiền tập trung trên “hơi thở”. Tuy nhiên, trong quá trình tu học, nhiều hành giả lẫn nghiên cứu gia băn khoăn: Liệu bản dịch “Quán Niệm Hơi Thở” đã phản ánh hết chiều sâu của Kinh Ānāpānasati? Liệu nhan đề gốc trong tiếng Pāli – vốn được tạo thành bởi “āna” (vào), “apāna” (ra) và “sati” (chánh niệm) – có hàm ý rộng hơn chỉ là “hơi thở”?
Bài viết này đề xuất một cách dịch mới, “Chánh Niệm Về Sự Vào-Ra,” nhằm khơi dậy chiều sâu và ý nghĩatrọn vẹn hơn của kinh. Đồng thời, bài viết cũng tham khảo với Kinh MN 10 (Satipaṭṭhāna Sutta), để nhấn mạnhvai trò của Tứ Niệm Xứ trong việc triển khaitrọn vẹnpháp hành trì cho Kinh Ānāpānasati.
Kính thưa quý vị khá thính giả của chương trình Phố Bolsa TV. Hiện nay tôi đang có mặt ở tỉnh Surin Thái Lan cùng đòan bộ hành với sư Minh Tuệ đi Đất Phật Ấn Độ và hôm nay nơi giữa đường thì chúng ta sẽ có một buổi nói chuyện trực tiếp với sư Minh Tuệ. Những câu hỏi đã được tôi soạn ra trước nhưng không hề có việc gửi tới trước cho Sư hoặc là cho anh Đoàn Văn Báu (Trưởng đoàn)
Thuật ngữ ahimsa - không gây hại chúng sanh - trong Đạo Phật, hiện được những người ăn thuần chay hoan hỷchấp nhận. Không gây hại chúng sanh là nói đến lòng Từ Bi, cư xử không thô bạo với động vật và tất cả chúng sanh hữu tình. Việc thực hành ‘không gây hại chúng sanh’ không những giữ gìn người Phật tử đi đúng đường, mà còn khiến cho cuộc sống tốt đẹp hơn và sức khỏetốt hơn.
Khi đọc Thiền sử Trung Hoa và Việt Nam, chúng ta thường gặp một số vị sư truyền dạy, hay trả lời bằng những cách không dùng lời nói. Người ta thường gọi đó là vô ngôn, là không sử dụngngôn ngữ. Chữ này có lẽ không thích nghi, vì chữ vô ngôn có khi chỉ là sự im lặng, khi không muốn nói. Có lẽ, chữ thích hợp nên là cái biết xa lìa khái niệm không thể mô tả bằng ngôn ngữ được.
Chúng ta có phải là tri kỷ của Bụt không? Chúng ta có hiểu được Bụt không? Thật ra người ta đã hiểu lầm Bụt rất nhiều. Không phải chỉ những người ngoài đạo Bụt mà ngay trong chính hàng đệ tử của Bụt cũng hiểu lầm Bụt. Bụt không dạy như vậy nhưng người ta nói Bụt dạy như vậy, rất oan cho Bụt. Ta hiểu lầm Bụt, rồi truyền đạtgiáo lý của Bụt một cách sai lạc và kéo theo sự hiểu lầm của cả thế hệ tương lai.
Tác phẩmTri Kỷ Của Bụt làm sáng tỏ được tinh thần rất đặc biệt của Phật giáo là khi tu tập, tìm hiểu về tư tưởng của đạo Bụt thì chúng ta phải sử dụng sự thông minh, khả năng phán xét quyết đoán độc lập của mình để nhận biết mà đừng vội tin vào bất cứ điều gì đã được ghi chép lại trong kinh. Đó là tinh thần của người học Phật, có khả năng tìm hiểu thấu đáo và phê phán tự do.
Trong dân gian thường nói “ma đưa lối, quỷ dẫn đường” để chỉ về trạng thái mất tự chủ, dẫn đến có những lời nói hay hành động xấu ác. Đến khi tỉnh táonhận ravấn đề thì chỉ còn hổ thẹn và hối tiếc mà thôi.
Hành trình đi bộ khất thực của nhà sư Thích Minh Tuệ hướng tới đấtPhật Ấn Độ đang thu hút sự quan tâm đông đảo của công chúng. BBC News Tiếng Việt đã có dịp hỏi chuyện nhà sư khi đoàn đi qua vùng đông bắc Thái Lan.
Chúng ta ai cũng có phiền não và bị chúng quấy nhiễu. Nhưng đồng thời, chúng ta cũng vốn có nền tảng Phật tánh đang hiện diện nơi mình. Vậy thì đâu là mối liên hệ giữa những phiền não và Phật tánh (tức là bản tánh của tâm) vốn ở nơi ta.
Có một điều rất là lạ là hồi xưa tôi có nói là những người có căn cơtương đối tốt thì mỗi khi họ có chuyện hoạn nạn xảy ra thì họ lại thăng tiến công phu. Đó là cái thấy trong giai đoạn mà mình đang công phu thật. Mỗi một lần mình bị bịnh nặng, hoặc mình gặp phải chuyện gì đó, thì sau đó công phu của mình thay đổi một cách rất là vượt bực, để mình thấy rằng hoạn nạn chính là cái thước đo công phu của mình.
Hôm nay ngày 4 tháng 8 năm 2024 nhằm ngày Mùng 1 tháng 7 năm Giáp Thìn tôi bắt đầu viết lời cuối của người dịch sách “Thân Loan Thánh Nhân Toàn Thư tập 2”. Đây cũng là tác phẩm thứ 73 trong số tất cả các tác phẩm mà tôi đã viết hay dịch bắt đầu từ năm 1974 đến nay, đúng 50 năm có duyên với văn chương, chữ nghĩa của nhà Phật và văn hóaViệt Nam.
Khi chúng ta nói rằng nhiều người Việt Nam đã học đạo từ khi nằm nôi, chỉ là một hình ảnh cho thấy Phật giáo đã gắn bó với lịch sử dân tộc Việt Nam từ nhiểu ngàn năm. Nhiều lời dạy trong Kinh Phật đã ăn sâu vào trong chính sử, và cả huyền sử của dân tộc Việt.
Tứ Thập Nhị Chương Kinh có thuật chuyện Đức Phật hỏi các thầy Tỳ Kheo:
- Đời người sống bao lâu?
Một thầy đáp:
- Trong vài ngày. Đức Phật lắc đầu bảo:
- Ông chưa hiểu đạo.
Một vị khác nói:
- Trong khoảng một bữa ăn. Đức Phật cũng lắc đầu bảo:
- Ông chưa hiểu đạo.
Một vị khác nói:
- Đời người trong hơi thở.
Đức Phật khen vị ấy rằng:
- Hay thay, ông mới là người hiểu đạo.
Nhìn lại xu hướng sống tối giản, tôi nhớ đến câu thơ của Nguyễn Công Trứ: “Tri túc tiện túc, đãi túc hà thời túc” (Biết đủ là đủ, đợi cho đủ thì bao giờ đủ), nên chúng ta hãy tìm vui trong những ngày đang sống. Đức Phật cũng đã dạy: “Tri túc thường lạc” (Biết đủ là vui).
Tác phẩm này được viết bởi Thân LoanThánh nhân khi ông 88 tuổi, hai năm trước khi vãng sanh ở tuổi 90. Có lẽ Đại sư cũng thường viết văn này và gửi cho các đệ tử của mình ở khắp mọi nơi, và ngay cả ở tuổi 88, già mà vững chãi, vung bút viết thẳng. Nó gợi nhớ đến một ông già đã 88 tuổi, vẫn miệt màitruyền bá tâm đại bi của Đức PhậtA Di Đà và chia sẻ pháp lạc với những pháp hữu ít biết chữ ở nông thôn, trên tinh thầnsáng suốt mà dặn đi dặn lại khẩn niệm danh hiệuA Di Đà Phật.
Với lối văn bình dị trong sáng, mang đậm nét dân tộc VN của một Giáo sư khoa Văn thông suốt nhiều ngoại ngữ Pháp, Anh, Thái, Miên…, người không những đã làm cho các sự tích Pháp Cú Kinh trở nên sống động, dễ hiểu và gần gũi với chúng ta hơn, mặc dù câu chuyện xảy ra trong hoàn cảnh xã hội ở Ấn Độ cách đây hơn 25 thế kỷ, mà còn làm nổi bật hơn nữa những lợi ích tuyệt vời của câu Kệ Phật ngôn như là những khuôn vàng thước ngọc, kim chỉ nam cho chúng ta ứng dụng vào đời sống tu tập hiện tại.
Về đến nhà, đôi mắt lăn ra ngủ như chết trong khi ấy giọt Xíu vẫn âm thầm len lỏi qua từng tế bào trong thân chủ nhân của đôi mắt. Ngay cả trong đôi mắt, Xíu cần cù lau rửa những hạt bụi tí hon mà ngay cả đôi mắt cũng không nhận ra, tẩy đi những tế bào chết, thoa nhẹ một lớp mỏng ẩm ướt cho đôi mắt. Xíu và anh em nhà Xíu chia nhau đi từ đầu tới chân, ra vào qua lỗ mũi cùng với không khí, thẩm thấu qua da, lùng sục khắp lục phủngũ tạng, tim mạch…
Trong nhiều kinh, Đức Phật khi giải thích về vô thường đã hỏi rằng có phải mắt và cái được thấy là vô thường hay không, rồi hỏi có phải tai và cái được nghe là vô thường hay không, và rồi vân vân. Như thế, đối với nhiều người tu, quán sát nơi con mắt sẽ là bước đầu để học đạogiải thoát. Tuy nhiên, đối với Thiền TôngViệt Nam, có một số vị thầy dạy rằng hãy nhìn như một người mù nhìn, và hãy nghe như một người điếc nghe. Lời dạy về con đườnggiải thoát này là như thế nào?
Trưởng lão Thích Duy Hiền sinh năm 1920, viên tịch năm 2013, là một bậc cao tăngnổi tiếngTrung Quốc đương đại, Duy thức học cao sâu trác tuyệt, Viện trưởng Phật học viện Trùng Khánh, đóng góp rất lớn đối với sự nghiệpđào tạo tăng tài và hoằng pháplợi sanh. Nhưng cuộc đờitu hành của ngài gặp lắm đau thương phải bị giam tù rất lâu. Căn cứ Truyện ngắn pháp sư Duy Hiền, vào thời kỳ đại văn hóacách mạngTrung Quốc, năm 1954, ngài gặp đại nạnoan ức và sỉ nhục mà bị tù đày suốt 26 năm lẻ 10 tháng.
Vào năm 2015 ngôi chùa Linh Thứu tại thủ đô Berlin của xứ Đức, đã đảm nhậntrọng trách tổ chức một khóa An CưKiết Đông cho hơn 100 vị Chư Tăng Ni đến từ các nơi, chủ yếu là Âu Châu. Gần mười năm sau, Chùa lại được hân hạnh đón tiếp lần thứ hai gần 100 Vị đến tu tập những 10 ngày từ mùng 9 đến 18 tháng 12 năm 2024, đó là khóa An CưKiết Đông kỳ thứ 12, nếu khôngtrừ ra vài khóa vắng bóng thời Cô-Vít ngày nào!
Chúng ta thường bị mắc kẹt giữa những cuộc tranh luận. Sống trong cõi này mà thoát khỏi những cuộc tranh luận thì rất hy hữu. Nơi đây, không bàn chuyện tranh luận chính trị, hay tranh luận giữa các tôn giáo; những cuộc tranh luận như thế đã dẫn tới những cuộc chiến tranh đẫm máu từ nhiều ngàn năm qua. Trong cổng nhà chùa Việt Nam, chúng ta cũng gặp những cuộc tranh luận. Không chỉ tranh luận giữa các tông phái, mà còn là tranh luận trong tâm của từng người một. Thực tế, với người hiểu đạo, một cách tự nhiên sẽ thấy không cần tranh luận nữa.
Tầm quan trọng và ý nghĩa của việc trợ niệm.
1- Trợ niệm là gì? Tại sao phải trợ niệm? Những ai cần phải trợ niệm?
Trợ niệm nghĩa là gì? Là để giúp cho những người chưa rành niệm Phật, vậy người rành niệm Phật phải cần gì người trợ giúp
Kinh Phật ví như viên kim cương, nhìn ở nhiều góc cạnh, sẽ thấy đủ màu sắc v.v... không thể cho màu này đúng là màu kim cương, màu khác là sai. Người tìm hiểu kinh Phật, nên dựa vàotrí tuệnhận định hơn là niềm tinphán đoán, để chọn lọc những cái gì là đúng. Làm sao biết đúng? Đó là phù hợpcăn cơ đưa đến an lạcgiải thoát thật sự, rốt ráo cho mình. Từ đó, sẽ không cố chấp, cực đoan cho rằng Phật này hơn Phật kia, pháp này hơn pháp khác, kinh này mới là kinh Phật nói, kinh khác là ngụy tạo, kinh này là nhất hết trong tất cả kinh! Phải nhớ, dù kinh nào, pháp nào được nói ở trong kinh đi nữa, cũng đều bắt buộc phải đi theocon đường của Phật đã đi: GIỚI - ĐỊNH - TUỆ. Nếu có kinh nào nói không theo con đường này, hoặc phiến diện, thì đều trái ngược với tâm ý Phật thuyết.
Khi đó, Thế Tôn đang trú tại Uruvela, bên bờ sông Neranjara, lúc đó Ác ma đã theo đức Phật được hơn 7 năm trời (6 năm tìm đạo và 1 năm giáo hóa), lúc đó Ác ma tìm đến bên Phật mà cảm thán:
Giải thoát thì không có trước có sau, không có thừa! Và không có để lại bất kỳ cái gì. Cho nên ngay nơi cái hiện niệm, ngay nơi cái Hiện Tiền đó là một sự tự tại, vượt ngoài, muốn nắm bắt lại, muốn nắm giữ cũng không được, muốn trụ, muốn bám, muốn chấp, muốn gì cũng không được. Có nghĩa là ngay nơi hiện niệm, không có cái gì có thể nắm đứng và không có cái gì có thể làm ô nhiễm được, thì đó là cảnh giới của vô dư y, chứ không phải là nhập bỏ cái thân mạng này mới được gọi là vô dư y Niết Bàn.
Trong khi học Phật, chúng ta thường đọc thấy ba pháp ấn là vô thường, khổ, và vô ngã. Đôi khi, chúng ta đọc thấy trong kinh nói về bốn pháp ấn là vô thường, khổ, vô ngã và Niết Bàn. Tùy theo dị biệt bộ phái, mỗi vị thầy ưa nói cách này hay cách kia. Thực tế, nói cách nào cũng đúng, cũng phù hợpkinh điển. Trong khi đó, theo cách nhìn của Thiền tôngViệt Nam, tất cả các pháp tự thân đã là tịch diệt, bời vì lìa phiền não thì không có bồ đề, lìa sanh tử thì không có Niết bàn. Cũng như sóng không lìa nước, và ảnh không lìa gương. Do vậy, Thiền tông nêu lên ý chỉ là phải nhìn thấy để sống với pháp tánh, với Niết bàntự tâm.
Tam pháp ấn là vô thường, vô ngã và Niết bàn
Kinh Chiên Đà (Chanda sutra)
Bản kinhchúng ta đang có là bản kinh 262 trong Tạp A Hàm Hán Tạng. Trong Tương Ưng Bộ (Samyutta Nikaya) của tạng Pāli có một kinh tương đương, đó là kinh Chiên Đà.
Ngày 3/1, ngày thứ tư kể từ khi đặt chân tới đất Thái Lan, đoàn của sư Minh Tuệ đang đi bộ dọc đường 217 trên khu vực thuộc huyện Phibun Mangsahan, tỉnh Ubon Ratchathani ở miền đông bắc Thái Lan.
Khoa học hiện đại đã cho thấy là tình trạng sạch sẽ của răng và miệng (oral hygiene - tiếng Anh) có ảnh hưởng không nhỏ đến sức khoẻ con người. Ca dao tục ngữ tiếng Việt cũng đề cao tính chất của hàm răng như ‘răng long đầu bạc; thứ nhất đau mắt, thứ nhì nhức răng; cái răng cái tóc là góc con người …’, qua đó ta có thể thấy được phần nào vẻ đẹp (ngoại hình) và sức khoẻ toàn diệncon người. Trong truyền thống người Việt, chăm sóc răng không đòi hỏi gì nhiều: từ nhỏ thì dùng tăm, khi lớn thì dùng cau khô ...v.v... Các tài liệu cổ của Phật giáo cũng kêu gọi tăng ni cần để ýchăm nom sức khoẻ mình, đặc biệt là miệng và răng. Bài viết này chú trọng đến điều thứ 8 (hay chương 8) của cuốn Nam Hải Kí Quy Nội Pháp Truyện do pháp sưNghĩa Tịnh soạn vào khoảng đầu thập niên 690
Trái tim không phải để suy nghĩ. Trái tim là để yêu thương. Khi trái tim nghĩ thì chắc cũng không nghĩ như khối óc. Trái tim có cách nghĩ riêng của mình mà nhiều khi khối óc không sao hiểu được. Thời đại của chúng ta, con người dùng khối óc nhiều quá, nhiều đến nỗi người ta luôn ở trong tình trạng muốn “điên cái đầu”. Và thực vậy, bệnh tâm thần ngày càng phát triển, tự tử, ma túy, stress… ngày càng gia tăng trong một xã hội mà người ta luôn bị quay cuồng, luôn phải chạy đua với tốc độ, tuổi trẻ, nhan sắc, thành đạt…
Lễ PhậtThành Đạo (08/12 âm lịch hàng năm) là một trong ba đại lễ quan trọng nhất của Phật giáo, kỷ niệm ngày Thái tửTất Đạt Đa đắc thành Phật quả Vô Thượng Chánh Đẳng Chánh Giác, chấm dứthoàn toànđau khổ, là một Bậc Giác Ngộ với trí tuệsiêu việt thấu suốt mọi điều trong vũ trụ và lòng từ bi bao la phủ trùm tất cả muôn vạn loài.
Kể từ đó, Đức Phậttrở thành vị Thầy của trời và người. Ai có thể thực hành theo những lời dạy cao quý của Ngài đều có thể chấm dứtđau khổ, đạt được niềm hạnh phúc an vui chân thật trong cuộc đời này.
Bài này sẽ viết trong tinh thầnđối chiếuKinh Pháp Cú với Thiền Tông. Để nói lên một phương pháp của Thiền rằng, trong khi thiền tập, hễ tin Phật hay nghi Phật đều sẽ hỏng, đều rơi vào bất thiện pháp, sẽ không thấy được pháp Vô Vi.
Cung Bố Lạc rung lắc dữ dội cơ hồ như sắp sụp đổ, các chảo lửa cháy phừng phừng khiến tàn tro muội lửa bay tứ tung, những cây đuốc lớn trên tường chao đảo làm cho lửa phụt lên tàn lửa bay như sao sa.
Kính thưa chư Tôn thiền đức, quý Phật tử và quý độc giả,
Như chúng tôi đã bố cáo trên Facebook vào thời điểm một nhà sưViệt Nam sửa soạn bộ hành khất thực từ Gia Lai đi Ấn Độ, website Thư Viện Hoa Sen đã bị một thế lực đen tối dấu mặt đánh sập liên tiếp nhiều lần. Tất cả các cuộc tấn công đều theo mô thức DDoS (Distributed Denial of Service) nhắm vào cơ sở hạ tầng mạng làm quá tải và hư hại máy chủ. Sau mỗi lần tấn công, chúng lại dùng trí tuệnhân tạo AI để tạo ra các cách tấn công mới hơn và thông minh hơn, vượt qua tất cả những biện phápphòng ngừatruyền thống. Về nguyên nhânchúng tôi đã thưa trong những lần bố cáo trước.
Hiện nay hệ thống máy chủ của Thư Viện Hoa Sen đã được sửa chữa và tăng cường thêm nhiều trang thiết bị mới nhằm ngăn ngừa các cuộc tấn công trong tương lai.
Kính thưa quý vị,
Kính thưa quý vị khá thính giả của chương trình Phố Bolsa TV. Hiện nay tôi đang có mặt ở tỉnh Surin Thái Lan cùng đòan bộ hành với sư Minh Tuệ đi Đất Phật Ấn Độ và hôm nay nơi giữa đường thì chúng ta sẽ có một buổi nói chuyện trực tiếp với sư Minh Tuệ. Những câu hỏi đã được tôi soạn ra trước nhưng không hề có việc gửi tới trước cho Sư hoặc là cho anh Đoàn Văn Báu (Trưởng đoàn)
Vào năm 2015 ngôi chùa Linh Thứu tại thủ đô Berlin của xứ Đức, đã đảm nhậntrọng trách tổ chức một khóa An CưKiết Đông cho hơn 100 vị Chư Tăng Ni đến từ các nơi, chủ yếu là Âu Châu. Gần mười năm sau, Chùa lại được hân hạnh đón tiếp lần thứ hai gần 100 Vị đến tu tập những 10 ngày từ mùng 9 đến 18 tháng 12 năm 2024, đó là khóa An CưKiết Đông kỳ thứ 12, nếu khôngtrừ ra vài khóa vắng bóng thời Cô-Vít ngày nào!
Ngày 3/1, ngày thứ tư kể từ khi đặt chân tới đất Thái Lan, đoàn của sư Minh Tuệ đang đi bộ dọc đường 217 trên khu vực thuộc huyện Phibun Mangsahan, tỉnh Ubon Ratchathani ở miền đông bắc Thái Lan.
Chương trình Thiền Chánh Niệm của trường Đại Học The University of the West được Giảng Viên Thầy Thiện Trí (cựu giảng viên Trường Đại Học Xavier & Loyola-New Orleans tiểu bang Louisiana) phụ trách, sẽ được khai giảng như sau:
Kính mời quý đồng hương và Phật tửtham dự buổi sinh hoạtđặc biệt; Pháp Thoại của Hòa thượng Thích Thông Hải, Trụ trì Chùa Bảo Quang, Santa Ana, California với chủ đềPHẬT PHÁPTẠI THẾ GIAN vào Chủ Nhật ngày 3 tháng 11 năm 2024 từ 2:00-5:00 tại Tu ViệnĐại Bi đườg New Land TP. Westminster
🔅Bộ sách là công trìnhnghiên cứucông phu và sâu sắc về bản chất của "Tâm" (Citta) - một khái niệm trọng yếu trong triết họcPhật giáo và tâm lý học. Với sự kết hợp giữa tư tưởngtruyền thống và cách tiếp cận hiện đại đã mở ra những góc nhìn mới mẻ, thiết thực về tâm thức, cảm xúc và nhận thức của con ngườitrong đời sống hàng ngày
🔅Mỗi tập là một mảnh ghép hoàn chỉnh giúp người đọc từng bước hiểu rõ hơn về "Tâm" từ khái niệm đến vai trò trong hành trìnhnhận thức cũng như phương phápthực hành để kiểm soát và khai sáng tâm thức
1️⃣ Tập 1: Giới thiệu tổng quan về Tâm (Citta), các trạng tháitâm lý cơ bản và mối liên kết giữa tâm thức và đời sốngcon người
2️⃣ Tập 2: Phân tích các yếu tố tạo nên tâm thức từ cảm xúc, tư duy, đến sự hình thành các thói quen
3️⃣ Tập 3: Làm rõ nhận diện 5 nhóm vi liên kết đan xen, quản lý và chuyển hóa tâm để đạt được sự cân bằng nội tại
4️⃣ Tập 4: Ứng dụngthực tiễn trong cuộc sốn
NEW POSTING: Phần II Chương 2 (tiếp theo): Chủ đích trước nhất của loạt sách này là đề nghị các bản chuyển ngữ các bài giảng của Đức Phật sang tiếng Việt, không pha lẫn quá nhiều tiếng Hán, với hy vọng mang nền Tư tưởng và Giáo huấn của Đấng Thế Tônđến gần hơn với thế hệ ngày nay. Chủ đích sau đó là sắp xếp các bài thuyết giảng theo từng chủ để, khác hơn với cách sắp xếp thường thấy, chủ yếu dựa vào chiều dài của các bài giảng, hoặc gộp chung các câu và các bài giảng ngắn theo từng tập hoặc từng thể loại. Cách sắp xếp đó có thể khiến người đọc khó nắm bắt được nền tảng, nội dung và sự mạch lạc trong nền Tư tưởng và Giáo huấnsiêu việt của Đấng Thế Tôn.
Trong cuộc sống đời thường, mỗi ngày chúng ta phải quyết định hàng trăm, hàng ngàn lần. Có bao giờ chúng ta tự hỏi quyết định này có đúng không? Có lợi không hay có khôn ngoan không?. Cái gì đưa chúng ta tới quyết định như vậy? Sau đây tôi xin đề nghị chúng ta thử suy nghĩ về đề tài : « những yếu tốảnh hưởng đến hành động con người »
Chiếc xe từ từ chuyển bánh sau nửa giờ nằm đợi khách. Quang cảnh bến xe náo nhiệt chẳng khác gì chợ tết, tiếng rao hàng rong, tiếng quảng cáo thuốc gia truyền, tiếng ca hát của người ăn xin, tiếng đưa tiễn, réo gọi, dặn dò, nhắc nhở… thật là ồn àophức tạp, người qua kẻ lại lẫn lộn đủ các thành phần.
“Tranh vẽ dưới địa ngục” bắt nguồn từ sự sáng tạo của thánh họa Ngô Đạo Tử vào triều đại nhà Đường. Xúc cảm trước sự giàu có và sung túc nhưng đồng thời cũng khiến cho nhân tâm trong xã hội trở nên xa hoa, trụy lạc, nghiệp sát tràn lan vào thời Thịnh Đường lúc bấy giờ, thế là ông bèn phát tâm vẽ những bích họa này ở chùa Cảnh Vân của Trường An.
Nhà Minh, đất Điền Nam, Sa môn là Minh tậm biên tập. Phàm muốn cầu Thánh quả, trước phải sám tội khiên. Ba nghiệp có trong sạch, mới được lên đường giác. Tưởng lại, chúng ta từ lâu bị khốn trong ngục sanh tử, tội ác chứa đầy, của pháp công đức tiêu hết không còn.
(Tác phẩm "Hiện Đại Nhân Quả Thực Lục" được Ni Sư Hạnh Đoan dịch sang tiếng Việt Nam và lấy tên là "Báo Ứng Hiện Đời". Tuy nhiênNi Sư Hạnh Đoan chưa sưu tầm và dịch hết được tất cả các câu chuyện trong 3 bộ sách này của Cư Sĩ Quả Khanh..
Trong quá trình sưu tầm lại và dịch những câu chuyệnNi Sư chưa dịch trong 3 bộ của tác phẩm này để những quý vị Phật tử yêu thích truyện "Báo Ứng Hiện Đời" đọc đầy đủ để hiểu thêm về Phật Pháp.
QUYỂN 10 LÀ SƯU TẬP VÀ DỊCH CÁC CHUYỆN CÒN LẠI )
Trong thời buổi ngày nay, đọc một tờ báo, lên một trang net, chúng ta thấy tội ác dẫy đầy, tàn nhẫn, kinh hãi đến mức báo động. Tất cả đều do con người không tin nhân quả. Vì không tin nên không biết sợ nên chẳng cẩn trọnggiữ gìn. Đến nỗi một nhà nghiên cứugiáo dục đã phải than rằng: Đây là thời “cái ác lên ngôi”!
Kinh Thiện Ác Nhân Quả Giảng Giải không chỉ dừng lại ở việc trình bày lý thuyết mà còn đưa ra những hướng dẫn cụ thể để thực hành trong cuộc sống hàng ngày, giúp người đọc dễ dàng đưa vào thực tế hơn.
Hơn thế nữa, tập sách này cũng tập trung vào việc phân tích sâu sắc hai khái niệm thiện và ác. Những hành động thiện lành, xuất phát từ lòng từ bi và trí tuệ, sẽ mang lại những kết quả tốt đẹp, an lạc cho bản thân và những người xung quanh. Ngược lại, những hành động ác, xuất phát từ tham lam, sân hận và si mê, sẽ dẫn đến những hậu quả đau khổ và bất hạnh.
Mấy dạo sau này chúng tôi thường thấy những tin tức “giật gân” về những điều không hay trong tăng đoànPhật giáo ở khắp mọi nơi. Chúng tôi rất buồn và có lẽ cũng như đại đa số, chúng tôi có khuynh hướng kết tội người khác mà không bao giờ nghĩ được rằng chính mình cũng đã góp phần rất nhiều cho những tệ nạn này. Tình cờ nghe bài pháp “Cư Sĩ Hành Đạo” của Ajahn Brahmali khiến chúng tôi phải suy ngẫm rất nhiều, hối hận về những phán đoánthiển cận của mình và đồng thời cũng rất phấn khởi khi nhận ra rằng phật tửchúng ta cũng chính là những thành viên quan trọng trong việc góp phần bảo tồnđạo Phật cho được trường tồn và tinh khiết.
Về câu hỏi, thế nào là thời mạt Pháp? Tôi được nghe câu trả lời của Đức Đạt Lai Lạt Ma trong buổi nói chuyện tại chùa Viên Giác ở Hannover lần thứ hai vào ngày 20 tháng 9 năm 2013. Theo Ngài, Phật pháp không bao giờ mạt, chỉ có con người không chịu học Phật, cách sốngsuy đồi, sống không đạo đức rồi mạt mà thôi. Ôi, câu nói đã ghi mãi trong lòng người Cư sĩ Phật giáo như tôi. Thế thì phải hiểu như thế nào về những người „Cư sĩ thời mạt pháp“?
Một đại phú gia kiêm công chức cao cấp, trên chiếc xe hơi bóng nhoáng, đàng hoàng bước xuống thì gặp một em bé (em bé bán bánh bánh mì, thường bán tại nhà ông) cũng vừa bước đến. Nhưng hôm nay em không kè kè bao bánh mì như mọi ngày mà thay vào một chiếc áo lam cũ kỹ; em xăm xăm bước vào cửa giảng đường. Vị phú gia nhìn em vui vẻ hỏi: Em cũng đến nghe giảng?
Thông thường, người Phật tử sau khi quy y Tam bảo, thọ trìnăm giới cấm được chư Tăng khuyến khích tu học, tụng niệm, làm việc thiện và tham gia các Phật sự nói chung. Những pháp tu ấy được xem như phận sự căn bản của người Phật tử. Tuy vậy, đi sâu vào chi tiết, cụ thể về phận sự của người cư sĩ, Đức Thế Tôn đã khái quát thành bốn pháp tu: 1-Quy y Tam bảo, 2-Thọ trì năm giới, 3-Tự lợi, 4-Lợi tha.
Sau khi quy y Tam bảo, chúng tatrở thànhPhật tử, những người con của Đức Phật. Nếu chỉ với Tam quy và thọ trìNgũ giới thì chúng ta là Phật tửbình thường. Để hướng đến làm người Phật tửlý tưởng đòi hỏi phải phấn đấu tu tập nhiều hơn.
Trong những chúng đệ tử Phật, thì chúng cư sĩtại gia chiếm số lượng đông đảo và có những ảnh hưởngnhất định đối với diện mạo của Phật giáo nói chung. Khảo sát từ kinh tạng và qua cuộc đời của những vị cư sĩ tiêu biểu thời Phật cho thấy, mẫu hình người cư sĩlý tưởng được Đức Phật đề cập khá cụ thể và chi tiết. Theo khảo sát, một người cư sĩlý tưởng phải hoàn thiện bốn phẩm chất cơ bản: Ổn định về kinh tế; trang nghiêm về giới hạnh; thăng bằng và điều hòa; hộ pháp và hoằng pháp.
1) QUESTION: First and foremost, what should a Buddhist believer comprehend and do?.../… 1) HỎI: Một tín đồPhật giáo trước hết phải hiểu và phải làm những gì?
Giới luật là nền tảng căn bản của đạo giải thoát. Người tu nếu không tuân giữ đúng theo giới luật mà Phật đã răn cấm, thì sự tu hành của chúng ta sẽ không bao giờ có tiến bộgiác ngộ và giải thoát được. Giới luật do Phật chế ra, nhằm mục đíchngăn ngừa hoặc cảnh cáoxử phạt những hành vi sai phạm, bởi chúng sanh dễ buông lungba nghiệp.
I would like to ask the monastics and lay followers, hoping that you can answer them for me.
I was born in 1991. As of this writing, I am 27 years old. My life has gone through some ups and downs, so I realized the impermanence of life. Just a few years ago, after some good and knowledgeable people showed me the path of Dharma, I felt that Buddhism is always what I have always been looking for in my heart. I took refuge in the Three Jewels last year. Recently I wanted to resolve my future path to live as a layperson. Today, any dignitary who reads these lines of mine, please tell me besides paying filial piety to my parents, keeping the Precepts, and practicing ten good karmas... what rituals should I have to live like a layperson? And if so, who will I have to meet, or where do I have to go to do it? Sincerely thank you for reading these lines of mine. May you always be diligent and peaceful on the path to enlightenment.
Sincerely.
Mở đầu bài viết, con xin mạn phép gửi thắc mắc của bản thân đến các vị Sư Thầy, Sư Cô và những vị Cư Sĩ, mong các vị có thể giải đáp giúp con.
Con sinh năm 1991, từ thời điểm viết bài này bản thân đã 27 tuổi. Cuộc đời từ đó đến nay đã trải qua một số thăng trầm nên bản thân ngộ ra Vô Thường của cuộc sống. Cách đây vài năm, bản thân đã có duyên được một số vị thiện tri thức khai mở con đường đến với Đạo và cảm nhận đây luôn là điều mà trong thâm tâm luôn tìm kiếm.
Bao gồm toàn bộ kinh tạng Pali (Nikaya) và Sanskrit (Hán tạng) bằng ngôn ngữ Việt qua định dạng PDF tải về nhà và bản HTML đọc online. Mới bổ túc: Tam Tạng Thánh Điển Phật Giáo Việt Nam
Toàn bộ lời kinh là giáo phápthực hành, do chính Đức Phật giảng dạy vào những năm đầu hoằng pháp, nên nội dung kinh không được sắp xếp theo từng chủ đề, tuy nhiên mỗi bài kinh là một pháp hành và tất cả không ngoài nghĩa giải thoát và giải thoát ở đây chính là vô sở trụ, là xa lìa mọi khái niệm, mọi kiến thức, mọi nghi lễ… là người không tạo tác gì, là người buông bỏ hết, kể cả tâm buông bỏ.
Có thể nói Kinh Nhật Tụng Sơ Thời là kinh cốt tủy của Đạo Phật mà tất cả kinh điển Nam Truyền, Bắc Truyền, Tạng truyền, và các luận giải đều xuất nguồn từ tư tưởng kinh này.
Tác phẩm "Từ Điển Thiền và Thuật Ngữ Phật Giáo" được viết bằng hai ngôn ngữ Việt-Anh rất dễ hiểu. Sau khi đọc xong, tôi nhận thấy bộ sách với gần 7.000 trang giấy khổ lớn toàn bộ viết về những thuật ngữ Thiền, những lời dạy của Phật TổThích Ca Mâu Ni và chư Tổ về phương phápThiền định, cũng như hành trạng của các Thiền Sư Trung Hoa, Đại Hàn, Nhật Bản và Việt Nam. (Sa môn Thích Chơn Thành)
Thích thú và tiện lợi, lại vô cùng nhanh. Cứ việc đánh tiếng Việt không dấu rồi click vào chữ “thêm dấu”. Thế là có dấu ngay. Kiểm soát lại lần chót bằng cách thấy chữ nào mà mình thấy sai, click vào chữ đó, nó sẽ hiện ra nhiều chữ khác. Chỉ việc click vào chữ mà mình muốn đổi thì nó sẽ hiện ra chữ mà mình muốn. Hay lắm!
(1) Đánh máy thoải mái (không có dấu) /
(2) Click vào chữ "Thêm dấu". /
(3) Bản văn tự động có dấu. Chữ nào sai dấu thì click vào sẽ ra 1 lô chữ cho mình chọn . Cho mủi tên vào chữ mình chọn là xong. /
(4) Copy & Paste và gởi đi. / Xin cảm ơn người đã viết chương trình: www.easyvn.com/tiengviet/
Sáng nay, 9-12-2014, tại Trung tâmHội nghị quốc tế thuộc Đại Vương đường Phật giáoThế giới (Hyogo, Nhật Bản) đã trọng thể khai mạc Hội nghị Thượng đỉnh Phật giáoThế giới lần thứ VI.
Nam MôĐại Từ Đại BiCứu KhổCứu NạnQuán Thế Âm Bồ Tát
Tâm thư KHẨN THIẾT KÊU GỌI cứu trợ đồng bào nạn nhân bão lụt Miền Bắc VN
Một đồng.. giữa lúc nguy nan
Hơn giúp bạc triệu lúc đang yên bình..
Bão giông tan tác quê mình..
Ơi người con Việt đoái nhìn, sẻ chia....
Như Nhiên- Thích Tánh Tuệ
Hiện nay trên Facebook xuất hiện nhiều hội nhóm, cá nhân tổ chức và kêu gọi các chương trìnhtừ thiện giúp đỡ những hoàn cảnh khó khăn. Đó là một nghĩa cử đẹp, rất đáng trân trọng, tuyên dương. Xã hội cần lắm những con ngườitừ tâm như thế để xây dựng một cộng đồng nhân văn, tương trợ nhau giúp đất nước đi lênphồn thịnh. Tuy nhiên, việc "loạn từ thiện” đang diễn ra trên mạng xã hội khiến cho các mạnh thường quân ngày mất lòng tin vào việc thiện.
Đối với Scott Neeson, cuộc sống xa hoa ở Mỹ chẳng có nghĩa lý gì so với việc thay đổi số phận của hàng ngàn trẻ em đáng thương. Có lẽ chính bản thân ông cũng không ngờ rằng mình sẽ tìm thấy “tình yêu đích thực” trong một bãi rác hôi thối ở nửa bên kia của Trái đất.
Chùa Hương Sen sẽ phát gạo và quà từ thiện ở làng quê TÍCH LAN, ẤN ĐỘ và VIỆT NAM. Nếu quí Phật tử nào có lòng hảo tâm muốn chia sẻ “lá lành đùm lá rách” và giúp đỡ những mãnh đời bất hạnh khó khăn vì manh áo, miếng ăn, ở vùng xa, chùa sẽ đại diện cho quí vị làm việc phước đức này
Chúng tôi sử dụng cookie để cung cấp cho bạn trải nghiệm tốt nhất trên trang web của chúng tôi. Nếu tiếp tục, chúng tôi cho rằng bạn đã chấp thuận cookie cho mục đích này.