Thư Viện Hoa Sen
“Nghệ thuật sống hạnh phúc trong thế giới phiền não” được bác sĩ Howard C. Cutter tổng hợp và viết lại từ những lời dạy của đức Dalai Lama tại nhiều bối cảnh thuyết giảng khác nhau. Tác phẩm được trình bày theo một hệ thống gồm bốn phần, ba phần đầu là một tác phẩm độc lập mang cùng tựa đề tác phẩm này và phần 4 cũng là một tác phẩm bỏ túi độc lập, vì có cùng nội dung nên được gộp vào phần cuối của tác phẩm, để độc giả có thể thưởng thức hai tác phẩm trong một của đức Đạt Lai Lạt Ma. Bản dịch của Tuệ Uyển - Thích Từ Đức phản ánh khá chuẩn xác nội dung, phong cách và các thuật ngữ Phật học của nguyên tác.
Một giải thích ngắn gọn về nghi thức cúng dường khói hương - Sang - phổ biến, trình bày cách quán tưởngmiêu tả những lợi lạc của thực hành.
Bài viết này sẽ phân tích lời dạy của sách Trúc Lâm Tông Chỉ Nguyên Thanh về ý chỉ Thiền Tông: vạn pháp đều là một. Sách Trúc Lâm Tông Chỉ Nguyên Thanh là một tác phẩm về Thiền Tông Việt Nam xuất bản lần đầu vào năm 1796. Tác phẩm này được in trong Ngô Thì Nhậm Toàn Tập - Tập V, ấn hành năm 2006 tại Hà Nội, do nhiều tác giả trong Viện Nghiên Cứu Hán Nôm biên dịch.
Xứ theo nghĩa thông thường là vị trí, nơi chốn. Trong giáo lý nhà Phật có 12 xứ, gồm sáu nội xứ và sáu ngoại xứ, gọi chung là “Sáu nội-ngoại xứ”. Sáu nội xứ chính là sáu Căn có nghĩa là lĩnh vực, cơ quan, bộ phận, cánh cửa, nguồn gốc, sức mạnh... Sáu Căn là sáu giác quan của thân tâm con người, đó là: Mắt, Tai, Mũi, Lưỡi, Thân và Ý, được xem như sáu cánh cửa liên lạc với thế giới bên ngoài khi tiếp xúc với sáu ngoại xứ, tức sáu trần cảnh là: Sắc, Thanh, Hương, Vị, Xúc, Pháp.
Hôm nay ngày 22 tháng 6 năm 2025, ngày nóng nhất từ xưa đến giờ ở xứ Đức với nhiệt độ lên đến 36 độ C. Tại một ngôi chùa nhỏ, nằm ở vùng biển Nordsee của thành phố Varel thuộc bang Niedersachsen Đức quốc, đã tổ chức một buổi Đại lễ Phật Đản lần đầu tiên tại ngôi Tu Viện Viên Lạc, do thầy Thích Hạnh Giới Trụ trì.
Tin tức từ báo chí, video, các trang mạng xã hội, cả những quyết định kỷ luật của Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã cho thấy có khá nhiều trường hợp Tỳ-kheo vi phạm giới luật nghiêm trọng. Đó là những trường hợp Tỳ-kheo nhậu nhẹt, quan hệ tình dục, tự tay nhận tiền từ hàng trăm, hàng ngàn Phật tử, làm lễ cúng sao, giải hạn cho Phật tử, bói toán, tiên tri, cãi cọ nhau trên mạng xã hội… Mặt khác, hầu như các tự viện đều có những thời tụng kinh hằng ngày, nhưng cần hiểu đó không phải là phép tu mà Đức Phật đã truyền dạy. Tu giới thì mới mong có định, tu định thì mới mong có tuệ. Giới đã không được tu, giới bị vi phạm thì không thể có định và tuệ. Qua đây, chúng ta cùng đọc lại lời Đức phật đã dạy trong kinh Thừa Tự Pháp, số 3, Trung Bộ Kinh:
Tôi nghe như vầy: Một thời nọ, Đức Bạc già phạm ở tại vườn Trúc Lâm nơi thành Vương Xá cùng với năm trăm vị đại Tỳ kheo câu hội. Lúc bấy giờ, có nhiều vị Tỳ kheo, thân mắc bệnh trĩ, thân thể gầy gò, chịu nhiều thống khổ, cả ngày lẫn đêm, đau xiết không ngừng.
Nhà văn cư sĩ Huỳnh Trung Chánh, còn có bút danh là Hư Thân, sanh năm 1939 tại Trà Vinh, quê nội của ông. Suốt quảng đời niên thiếu ông sống nơi quê ngoại tại quận Cao Lãnh, tỉnh Sa-Đéc, Nam Việt Nam.
Lăn qua lộn lại, kéo mền trùm đầu vẫn không sao ngủ được. An ngồi dậy, đi ra đi vào và uống nước mấy lần, tâm trí bất an, song lòng dập dờn như biển, lại thấy nóng như thiêu như đốt. Dẫu biết lo lắng cũng không giải quyết được chuyện gì nhưng không thể không lo lắng. Má An ở quê bị bệnh nghiêm trọng, bác sỹ chuẩn đoán bị ung thư kỳ cuối.
Tôi được biết rằng những người thiện nguyện và bạn bè ở nhiều nơi - bao gồm cả cộng đồng người Tây Tạng - đang tập trung lại để cùng nhau kỷ niệm mừng ngày sinh nhật lần thứ 90 của tôi. Tôi đặc biệt vô cùng cảm kích một điều rất thực tế là nhiều người trong số quý vị đang tận dụng nhân dịp này để khởi xuóng những hoạt động nhằm ​​nêu bật tầm quan trọng của sự nhiệt thành, lòng vị thatâm từ bi.
Vào ngày 24 tháng 9 năm 2011, tại một cuộc họp của những Vị đứng đầu các truyền thống tâm linh Tây Tạng, tôi đã đưa ra một tuyên bố với những người đồng hương Tây Tạng đang sống ở bên trong và bên ngoài đất nước Tây Tạng; những người theo Phật giáo Tây Tạng; những người có mối liên hệ với Tây Tạng; và người dân Tây Tạng - về việc liệu thể chế Đạt Lai Lạt Ma có nên tiếp tục hay không. Tôi đã bày tỏ rằng, “Ngay từ năm 1969, tôi đã nói rõ rằng những người quan tâm (đến vấn đề này) nên quyết định xem liệu trong tương lai các vị tái sanh của Đạt Lai Lạt Ma có nên tiếp tục hay không.”
Ngày nay, Phật pháp không chỉ dừng lại trong phạm vi Tự viện mà đi sâu vào đời sống xã hội, trên nhiều lĩnh vực khác nhau, trong đó, việc đề cao giá trị ngôn ngữ được xem là một trong những vấn đề then chốt để xây dựng xã hội văn minh. Đối với người Phật tử, lời nói là một phần quan trọng trong đời sống hằng ngày, việc thực hành chánh ngữ là một yếu tố không thể thiếu trên con đường tu tập và hướng đến giải thoát. Trước sự nhiễu loạn thông tin trên mạng xã hội hiện nay như một hồi chuông cảnh báo chúng ta về hàng loạt những phát ngôn gây tranh cãi, với nhiều góc nhìn và định hướng dư luận trái chiều. Nếu không giữ được bình tĩnh, thiếu cái nhìn trí tuệ và tâm rỗng lặng, người ta dễ sa vào những thông tin tiêu cực, dẫn đến bất đồng, tức giận và những lời nói ra cũng trở thành bộc phát, thiếu cơ sở, thiếu kiểm soát.
Trong ngày Sinh nhật thứ 90 của Đức Đạt Lai Lạt Ma, báo The Times of India ấn bản tiếng Anh ngày 6 tháng 7/2025 có bài do Ban biên tập viết, nhan đề “Dalai Lama turns 90: How is Zen Buddhism different from traditional and Tibetan Buddhism?” -- nghĩa là “Đức Đạt Lai Lạt Ma vừa tròn 90 tuổi: Phật giáo Thiền tông khác với Phật giáo Tây TạngPhật giáo truyền thống như thế nào?” -- đưa ra một giải thích cho các độc giả đọc Anh ngữ hiểu sơ lược về ba truyền thống Phật giáo này. Nơi đây, chúng ta dịch sang tiếng Việt bài viết kia, và sẽ góp thêm vài ý để làm sáng tỏ hơn về Thiền Tông.
AZCMENU Cloudbase: Giải pháp TV Menu thông minh, tiện lợi, chuyên nghiệp!
Trân Trọng Kính Mời Quý Đồng Hương Phật Tử Tham Dự Buổi Tu Học Thính Pháp Đặc Biệt: Hòa Thượng Thich Thông Triết Viện Trưởng Thiền Viện Chánh Pháp, Oklahoma City Vào Chủ Nhật ngày 29 Tháng 6 năm 2025 tại Tu Viện Đại Bi Năm 2025 13852 Newland Street Từ 2:00-5:00 PM chiều Garden Grove, CA 92844
Thời gian: Mỗi chiều Chủ Nhật, từ 2:00 PM đến 4:00 PM (gồm 5 buổi, bắt đầu từ ngày 30/5 đến 28/6/2025) – Học Trực tiếp tại Thiền đường Tánh Không Liên lạc: (714) 467-6999 – Hoặc học Online qua Zoom xin Ghi danh tại trang web:
thành phố New York đã chính thức khánh thành con đường mang tên "Thích Nhất Hạnh Way" tại giao lộ đường Broadway và West 109th Street, nhằm vinh danh Thiền sư Thích Nhất Hạnh
Với ẩn dụ con nai, đức Phật mô tả con người sở dĩ bị khổ đau là do bị vướng dính vào các cái bẫy thế gian, đó là dính bẫy do hưởng thụ, dính bẫy do gặp nghịch cảnh mà không đủ sức vượt qua và dính bẫy do lòng tham lam. Để sống vô ngại, thong dong giữa đời, người tu tập cần đề cao chánh niệm, tỉnh thức, tu 4 thiền định để không bị vướng chấp bất kỳ điều gì trên đời.
Chúng con trân trọng kính mời quý vị tham gia Ngày Quán Niệm với chủ đề “Tháng Tư Chữa Lành,” do quý thầy và sư cô của Tu Viện Lộc Uyển hướng dẫn tại Quận Cam.
Như truyền thống hàng năm với bốn khóa tu Xuân – Hạ – Thu – Đông, năm nay Chùa Sắc Tứ Kim Sơn hân hoan đón tiếp đại chúng đến thực tập và trải nghiệm những giờ phút tĩnh lặng, sâu lắng trong hành trình tìm về cội nguồn của tâm hồn với chủ đề "Xuân An Lạc".
Thầy Thích Nguyên Tạng đã nổi tiếng từ nhiều thập niên. Thầy là nhà văn, dịch giả, nhà nghiên cứu, người làm trang web, và là Trụ Trì Tu Viện Quảng Đức tại Úc. Trang web https://quangduc.com/ do Thầy Nguyên Tạng chăm sóc là một tàng kinh các khổng lồ, nơi độc giả có thể vào đọc cả đời chưa hết. Trang YouTube và Facebook của Thầy Thích Nguyên Tạng cũng là những công trình hoằng pháp hy hữu. Và Thầy ở xa vạn dặm, bên kia bờ Thái Bình Dương, cách Quận Cam tới 13 ngàn cây số.
Trân trọng kính mời quý đồng hương Phật tử quang lâm đến dự buổi thuyết pháp Chủ nhât ngày 9-3-2025 từ 2 -6 PM tại Tu viện Đại Bi, Westminster, California
Kính chia sẻ cùng chư Tôn đức, Pháp hữu và qúy Phật Tử lịch trình Hoằng Pháp, sinh hoạt tu học & Phật sự... với sự chia sẻ của Thích Tánh Tụê cùng với sự hiện diện của chư Tôn đức tham dự trong tháng 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, - 2025
VIDEO Mới
ĐỊA CHỈ LIÊN LẠC EMAIL GỬI BÀI: [email protected]
video-moiphap that hay phap gia(1)


'Bồ Tát Quán Thế Âm
luat-nhan-qua
VIDEO PHÁP THOẠI LỒNG TIẾNG VIỆT
Sự khó chịu/bực dọc là một phần tất yếu của cuộc sống, nhưng cách bạn đối mặt với nó như thế nào mới thực sự quan trọng. Ajahn Brahm dạy cho chúng ta nhiều cách để xử lý sự khó chịu, bao gồm khích lệ tích cực và những ẩn dụ sâu sắc như "thùng rác với lỗ hổng dưới đáy " và "Ajahn/Thầy Muỗi".
EBOOK TAM TẠNG KINH ĐIỂN
EBOOK KHO SÁCH XƯA
CHÚ ĐẠI BI 7 BIẾN - THẦY THÍCH TRÍ THOÁT TỤNG

CÔNG PHU KHUYA

TỤNG CHÚ ĐẠI bI

NIỆM PHẬT A DI ĐÀ 4 CHỮ

NHẠC THIỀN

NHẠC ÊM DỊU
new-books-releases-2024 -1
la bo de
la bo de 2
phat-phap-hoi-dap-removebg-preview (2)
Phật Học Cơ Bản
"Quý vị thành thật tu hành, không ham hư danh giả lợi, không tham của cúng dường — đó chính là Chánh Pháp trụ thế. Nếu mọi người xuất gia đều có thể giữ giới không đụng đến tiền bạc, đều có thể ngồi Thiền, có thể ngày ăn một bữa lúc giữa trưa, có thể luôn luôn mặc giới y và nghiêm trì giới luật, thì đó là Chánh Pháp đang trụ thế vậy!"
Kinh
(Xem: 104)
Tôi nghe như vầy: Một thời nọ, Đức Bạc già phạm ở tại vườn Trúc Lâm nơi thành Vương Xá cùng với năm trăm vị đại Tỳ kheo câu hội. Lúc bấy giờ, có nhiều vị Tỳ kheo, thân mắc bệnh trĩ, thân thể gầy gò, chịu nhiều thống khổ, cả ngày lẫn đêm, đau xiết không ngừng.
(Xem: 5652)
Vi Diệu Pháp Tạng (Abhidhamma Pitaka) là một trong ba Tạng quan trọng của Tam Tạng Kinh điển Phật giáo, chứa đựng một kho tàng kiến thức quý báu để thấu triệt thực tướng của vạn pháp. Vi Diệu Pháp là một hướng dẫn thiết yếu, vừa là một luận giải mang tính trí thức có thể bồi dưỡng tinh thần các tư tưởng gia chân chánh cũng như những người hăng say nghiên cứu học hỏi nhằm tăng trưởng trí tuệ.
(Xem: 620)
Luật sư Đạo Tuyên là bậc tổ sư khai sáng Luật tông. Ngài họ Tiền, người Đan Đồ (nay là Thường châu, tỉnh Giang Tô), cũng có thuyến nói là Hồ châu, tỉnh Chiết Giang. Cha của ngài từng đảm nhiệm Sử bộ thượng thư triều Tùy. Do ảnh hưởng từ gia đình, từ nhỏ đã bộc lộthiên tài văn học cực cao, năm 9 tuổi sáng tác thơ ca rất hay, năm 15 tuổi học tập đọc tụng kinh Phật, năm 16 tuổi thế phát xuất gia tại đạo tràng Nhật Nghiêm trong cổ thành Trường An, năm 20 tuổi tu hành công phu nghiêm mật.
CHUYÊN ĐỀ
Sau một tháng Vesak lần thứ tư tại Việt Nam được tổ chức ở Thành phố Hồ chí Minh và cung nghinh ngọc Phật tôn trí tại ba miền, cơn sóng tín ngưỡng tạm lắng,người dân trở lại đối diện những khó khăn trong đời sống thường nhật.
Xa xa tận chân trời, mãi mãi nhìn theo mây trắng bay. Lá vàng rơi lác đác, cuồng cuộn về đến núi rừng. Vào Thu có nhiều, lá vàng, gió Thu thổi ra biển cả. Cuốn theo dòng nước mênh mông. Thu về hoa cúc nở vàng, cũng là ngày Vu Lan – Báo Hiếu nhớ đời, tháng bảy – ngày rằm. Mùa hiếu hạnh của người con Phật nhớ mong. Ôi! Ngày hiếu hạnh đã đến với chúng ta rồi đó nhỉ! Anh cùng tôi hãy nhớ khắc ghi, mùa báo hiếu đã đến đây rồi nhỉ !!!
Vesak theo truyền thống gắn liền với sự ra đời, giác ngộnhập Niết bàn của Đức Phật, người đã từ bỏ cuộc sống xa hoa để giải quyết câu đố của vũ trụ và mang lại hạnh phúc cho nhân loại cũng như cho những chúng sinh khác. Giống như trường hợp của các vị thầy tôn giáo khác thời cổ đại, sự ra đời của ngài được bao phủ trong huyền thoại và truyền thuyết, các tài liệu sau này được tìm thấy trong Phổ diệu kinh 普 曜 經 (Thần thông du hí kinh, Lalitavistara)
Một người cư sĩ có nên chất vấn một Phật tử, dù là nhà sư hay cư sĩ, rằng vị này có thuộc toàn bộ các giới hay không, và vị này có đang giữ trọn vẹn các giới hay không? Bài này sẽ viết trong cương vị một cư sĩ về thái độ của người cư sĩ khí có những nghi vấn về giới đối với bất kỳ một người tu học theo Phật giáo nào.
Mấy dạo sau này chúng tôi thường thấy những tin tức “giật gân” về những điều không hay trong tăng đoàn Phật giáo ở khắp mọi nơi. Chúng tôi rất buồn và có lẽ cũng như đại đa số, chúng tôi có khuynh hướng kết tội người khác mà không bao giờ nghĩ được rằng chính mình cũng đã góp phần rất nhiều cho những tệ nạn này. Tình cờ nghe bài pháp “Cư Sĩ Hành Đạo” của Ajahn Brahmali khiến chúng tôi phải suy ngẫm rất nhiều, hối hận về những phán đoán thiển cận của mình và đồng thời cũng rất phấn khởi khi nhận ra rằng phật tử chúng ta cũng chính là những thành viên quan trọng trong việc góp phần bảo tồn đạo Phật cho được trường tồntinh khiết.
Về câu hỏi, thế nào là thời mạt Pháp? Tôi được nghe câu trả lời của Đức Đạt Lai Lạt Ma trong buổi nói chuyện tại chùa Viên Giác ở Hannover lần thứ hai vào ngày 20 tháng 9 năm 2013. Theo Ngài, Phật pháp không bao giờ mạt, chỉ có con người không chịu học Phật, cách sống suy đồi, sống không đạo đức rồi mạt mà thôi. Ôi, câu nói đã ghi mãi trong lòng người Cư sĩ Phật giáo như tôi. Thế thì phải hiểu như thế nào về những người „Cư sĩ thời mạt pháp“?
Một đại phú gia kiêm công chức cao cấp, trên chiếc xe hơi bóng nhoáng, đàng hoàng bước xuống thì gặp một em bé (em bé bán bánh bánh mì, thường bán tại nhà ông) cũng vừa bước đến. Nhưng hôm nay em không kè kè bao bánh mì như mọi ngày mà thay vào một chiếc áo lam cũ kỹ; em xăm xăm bước vào cửa giảng đường. Vị phú gia nhìn em vui vẻ hỏi: Em cũng đến nghe giảng?
Thông thường, người Phật tử sau khi quy y Tam bảo, thọ trì năm giới cấm được chư Tăng khuyến khích tu học, tụng niệm, làm việc thiệntham gia các Phật sự nói chung. Những pháp tu ấy được xem như phận sự căn bản của người Phật tử. Tuy vậy, đi sâu vào chi tiết, cụ thể về phận sự của người cư sĩ, Đức Thế Tôn đã khái quát thành bốn pháp tu: 1-Quy y Tam bảo, 2-Thọ trì năm giới, 3-Tự lợi, 4-Lợi tha.
Sau khi quy y Tam bảo, chúng ta trở thành Phật tử, những người con của Đức Phật. Nếu chỉ với Tam quythọ trì Ngũ giới thì chúng taPhật tử bình thường. Để hướng đến làm người Phật tử lý tưởng đòi hỏi phải phấn đấu tu tập nhiều hơn.
Trong những chúng đệ tử Phật, thì chúng cư sĩ tại gia chiếm số lượng đông đảo và có những ảnh hưởng nhất định đối với diện mạo của Phật giáo nói chung. Khảo sát từ kinh tạng và qua cuộc đời của những vị cưtiêu biểu thời Phật cho thấy, mẫu hình người cư sĩ lý tưởng được Đức Phật đề cập khá cụ thểchi tiết. Theo khảo sát, một người cư sĩ lý tưởng phải hoàn thiện bốn phẩm chất cơ bản: Ổn định về kinh tế; trang nghiêm về giới hạnh; thăng bằng và điều hòa; hộ pháphoằng pháp.
1) QUESTION: First and foremost, what should a Buddhist believer comprehend and do?.../… 1) HỎI: Một tín đồ Phật giáo trước hết phải hiểu và phải làm những gì?
Giới luật là nền tảng căn bản của đạo giải thoát. Người tu nếu không tuân giữ đúng theo giới luật mà Phật đã răn cấm, thì sự tu hành của chúng ta sẽ không bao giờ có tiến bộ giác ngộgiải thoát được. Giới luật do Phật chế ra, nhằm mục đích ngăn ngừa hoặc cảnh cáo xử phạt những hành vi sai phạm, bởi chúng sanh dễ buông lung ba nghiệp.
I would like to ask the monastics and lay followers, hoping that you can answer them for me. I was born in 1991. As of this writing, I am 27 years old. My life has gone through some ups and downs, so I realized the impermanence of life. Just a few years ago, after some good and knowledgeable people showed me the path of Dharma, I felt that Buddhism is always what I have always been looking for in my heart. I took refuge in the Three Jewels last year. Recently I wanted to resolve my future path to live as a layperson. Today, any dignitary who reads these lines of mine, please tell me besides paying filial piety to my parents, keeping the Precepts, and practicing ten good karmas... what rituals should I have to live like a layperson? And if so, who will I have to meet, or where do I have to go to do it? Sincerely thank you for reading these lines of mine. May you always be diligent and peaceful on the path to enlightenment. Sincerely.
Kính bạch chư Tôn đức Tăng Ni Kính thưa quý Phật tử và quý nhà hảo tâm Con/Ngọc Lãm xin đại diện cho Ban điều hành quỹ Học bổng Đại Bi gửi đến chư vị báo cáo kết quả học tập niên khóa 2024-2025 và báo cáo chi tiết thu – chi học bổng. Báo cáo này sẽ đính kèm danh sách từng thành viên quỹ Học bổng và Tăng Ni/Phật tử/nhà hảo tâm bảo trợ toàn phần học phí cho các thành viên quỹ học bổng.
Kính gửi đến quý nhà hảo tâm và các em học sinh/sinh viên, Quỹ Học Bổng Đại Bi hoạt động từ năm 2020 đến nay, chuyên hỗ trợ học phí cho các em học sinh/sinh viên có thành tích học tập khá/giỏi và có hoàn cảnh khó khăn. Hiện tại, quỹ đang bảo trợ học phí toàn phần (chi trả theo biểu phí của trường) cho 15 thành viên, kéo dài từ cấp Tiểu học đến Đại học (công lập).
Kính bạch chư tôn đức Tăng Ni, Kính thưa quý Phật tử và nhà hảo tâm, Ngày 26/5/2025 vừa qua, con/Ngọc lãm đã có mặt trực tiếp tại huyện Tuy Đức tỉnh Đăk Nông để nghiệm thu và bàn giao 8 công trình giếng khoan tặng các trường học trong chương trình Giếng nước Đại Bi 2025. Cộng thêm 01 công trình trong đợt 1, giếng nước trường TH Phan Chu Trinh đã nghiệm thu và bàn giao ngày 17/3/2025. Báo cáo này là tổng hợp chi tiết 9 công trình giếng nước tặng trường học tại huyện Tuy Đức. Đồng thời, con/ Ngọc Lãm cũng đã gặp gỡ trực tiếp nhà thầu thi công điện năng lượng mặt trời – công ty Thắng Solar để trao đổi và ký hợp đồng, công trình này do nhóm Phật tử An Duyên Charitable (Mỹ) bảo trợ toàn phần với giá trị 117.400.000 VNĐ.
Kính bạch chư tôn đức Tăng Ni, Thưa quý Phật tử và nhà hảo tâm, Ngày 15/5/2025, con/Ngọc Lãm đã trực tiếp có mặt tại huyện Krông Nô tỉnh Đăk Nông để nghiệm thu 4 công trình giếng khoan/hệ thống lọc nước cho 6 trường học do các Phật tử, nhà hảo tâm xa gần tài trợ. Tính từ thời gian thi công hoàn thành cho đến nay, các công trình đều được đưa vào sử dụng khoảng 15 ngày – 1 tháng. Các giếng nước/hệ thống lọc đều đáp ứng tốt nhu cầu sử dụng thực tế của các trường.