Bilingual. 190. Foreign Relations Committee Session with Secretary McNamara. He observed that there were also no significant differences between Diem and Nhu, although characterizing Diem as the public figure and Nhu as the real operator, with neither controlling Madame Nhu.

02/04/20244:03 SA(Xem: 340)
Bilingual. 190. Foreign Relations Committee Session with Secretary McNamara. He observed that there were also no significant differences between Diem and Nhu, although characterizing Diem as the public figure and Nhu as the real operator, with neither controlling Madame Nhu.

blank
Bilingual. 190. Foreign Relations Committee Session with Secretary McNamara. He observed that there were also no significant differences between Diem and Nhu, although characterizing Diem as the public figure and Nhu as the real operator, with neither controlling Madame Nhu. Senator Morse asked a long series of questions seeking the reason the U.S. is largely going it alone and getting only token assistance from other countries. Senators Morse, Carlson, Church and Gore, all of whom were most critical of U.S. policy in South Viet-Nam, asked whether there is not an alternative to the present government and whether it was McNamara’s opinion that it could be effective despite the repressions and political difficulties that have been encountered. Senators Hickenlooper and Lausche generally defended the primary theme of McNamara and Taylor that the U.S. is winning the war in South Viet-Nam notwithstanding the repressions. Morse, Church, Gore and Carlson were sharply critical of it. Fulbright, Aiken, Mansfield and Long did not indicate their views. You should also be aware of the attached letter7 which came in yesterday from Senator Morse, setting forth a number of questions on the coup in the Dominican Republic. Morse told me after the committee session today that he has been documenting the extent of interference by American businesses to bring about the coup and apparently intends to make a public case of this.// Phiên họp của Ủy ban Đối ngoại Thượng Viện Hoa Kỳ với Bộ Trưởng Quốc Phòng McNamara. McNamara nhận xét rằng cũng không có sự khác biệt đáng kể nào giữa Diệm và Nhu, mặc dù mô tả Diệm là nhân vật của công chúng và Nhu là người điều hành thực sự, mà không ai kiểm soát được Bà Nhu. Thượng nghị sĩ Wayne Morse đã hỏi một loạt câu hỏi dài nhằm tìm ra lý do tại sao Hoa Kỳ chủ yếu hành động một mình và chỉ nhận được sự hỗ trợ tượng trưng từ các quốc gia khác. Các Thượng nghị sĩ Morse, Carlson, Frank Church và Gore, tất cả đều chỉ trích chính sách của Hoa Kỳ ở miền Nam Việt Nam nhiều nhất, đã hỏi liệu có một giải pháp thay thế nào cho chính phủ hiện tại [của Diệm] hay không và liệu ý kiến của McNamara rằng cuộc chiến chống Cộng có thể vẫn có hiệu quả bất chấp chính phủ Diệm vẫn áp bức người dân và gặp khó khăn chính trị. Các thượng nghị sĩ Hickenlooper và Lausche thường bảo vệ chủ đề chính của McNamara và Taylor rằng Hoa Kỳ đang chiến thắng trong cuộc chiến ở miền Nam Việt Nam bất chấp các cuộc đàn áp. Morse, Church, Gore và Carlson đã chỉ trích gay gắt điều đó. Fulbright, Aiken, Mansfield và Long không nêu quan điểm của mình. Quý vị cũng nên biết về bức thư đính kèm được gửi đến ngày hôm qua từ Thượng nghị sĩ Morse, đặt ra một số câu hỏi về cuộc đảo chính ở Cộng hòa Dominica. Morse nói với tôi sau phiên họp hôm nay rằng ông ta đã ghi lại mức độ can thiệp của các doanh nghiệp Mỹ nhằm gây ra cuộc đảo chính và dường như có ý định công khai vụ việc này.

 

the Department of State 2190. Memorandum From the Assistant Secretary of State for Congressional Relations (Dutton) to the Secretary of State (1)

 

Washington, October 8, 1963.

SUBJECT

Foreign Relations Committee Session with Secretary McNamar

Following are the principal questions asked by members of the Foreign Relations Committee of Secretary McNamara and General Taylor Tuesday morning: (2)

1. What are the differences, if any, among State, Defense, and the CIA on policy in South Viet-Nam? McNamara indicated that there were generally no significant differences. He was questioned at length about the CIA and said that he thought those questions should really be answered by John McCone; at the same time, however, he said that while the CIA had carried out its mission as prepared in Washington, he thought that the assignment had been overly broad (operational in nature) and that this was now being corrected.

He observed that there were also no significant differences between Diem and Nhu, although characterizing Diem as the public figure and Nhu as the real operator, with neither controlling Madame Nhu.

Hickenlooper asked whether there were any differences between Lodge and Richardson and, if so, were these bucked to Secretary Rusk and John McCone? McNamara indicated he was not the best one to answer that question. Hickenlooper was basing his questions on a news article(3) which he said had reported that State and the CIA could not agree and had had to go to the White House on it.

2. Hickenlooper dwelled at length on the incorrectness of the allegations in the October 2 story in the “Daily News” by Richard Stearns [sic] and asked for a point-by-point refutation by McNamara. Hickenlooper indicated he would go over the same ground with the Secretary of State.(4) Hickenlooper is concerned primarily with defending the CIA against critical attack.

3. Senator Morse asked a long series of questions seeking the reason the U.S. is largely going it alone and getting only token assistance from other countries.

4. Senators Morse, Carlson, Church and Gore, all of whom were most critical of U.S. policy in South Viet-Nam, asked whether there is not an alternative to the present government and whether it was McNamara’s opinion that it could be effective despite the repressions and political difficulties that have been encountered. McNamara kept trying to rephrase this line of questions in terms of whether the Diem Government is the most effective we can get under the circumstances.

5. Senator Fulbright wanted to know whether more, less, or about the same amount of aid will be needed for South Viet-Nam in the future?

6. Fulbright wanted to know what the French are doing in South Viet-Nam?

7. Fulbright wanted to know whether the Hilsman cable(5) discussed in the press was, in fact, cleared with the Defense Department and if not, why not? He was also interested in obtaining comments on the substance of the cable.

8. Confirmation was requested as to the accuracy of the news story that U.S. aid had been cut off for the special force which had led the raid on the pagoda temples, for South Viet-Nam imports and for any other purposes.

9. Senator Gore asked a long line of questions as to whether an appraisal of the situation in South Viet-Nam was primarily a military or political question and, if the latter, the basis for Defense officials making the basic reexamination of U.S. policy in the area?

Senators Hickenlooper and Lausche generally defended the primary theme of McNamara and Taylor that the U.S. is winning the war in South Viet-Nam notwithstanding the repressions. Morse, Church, Gore and Carlson were sharply critical of it. Fulbright, Aiken, Mansfield and Long did not indicate their views.

The Committee plans to hear from John McCone on South Viet-Nam on Friday.(6)

Fred Dutton

P.S. You should also be aware of the attached letter(7) which came in yesterday from Senator Morse, setting forth a number of questions on the coup in the Dominican Republic. Morse told me after the committee session today that he has been documenting the extent of interference by American businesses to bring about the coup and apparently intends to make a public case of this.

NOTES:

(1) Source: Department of State, Secretary’s Staff Meetings: Lot 66 D 147, FRC Session with McNamara, 10/8/63.

(2) October 8.

(3) The article by Richard Starnes, “‘Arrogant’ CIA Disobeys Orders in Viet Nam,” was published in the Washington Daily News, October 2, 1963.

(4) Hickenlooper covered similar ground with Secretary Rusk, whose testimony before the Senate Foreign Relations Committee, October 9, is in the National Archives and Records Administration, RG 46, Records of the Committee on Foreign Relations-Declassified Executive Session Hearings.

(5) Apparent reference to telegram 243, vol. III, p. 628.

(6) The session with McCone, Thursday, October 10, is scheduled for publication in the Executive Sessions of the Senate Foreign Relations Committee, 1963.

(7) Not found.↩

 

Source:

https://history.state.gov/historicaldocuments/frus1961-63v04/d190

 

.... o ....

 

190. Bản ghi nhớ của Phụ tá Bộ trưởng Ngoại giao về Quan hệ Quốc hội (Frederick Dutton) gửi Bộ trưởng Ngoại giao Dean Rusk (1)

 

Washington, ngày 8 tháng 10 năm 1963.

CHỦ DỀ

Phiên họp của Ủy ban Đối ngoại Thượng Viện Hoa Kỳ với Bộ Trưởng Quốc Phòng McNamara.

Sau đây là những câu hỏi chính được các thành viên Ủy ban Đối ngoại Thượng Viện Hoa Kỳ nêu ra với Bộ trưởng McNamara và Tướng Taylor vào sáng thứ Ba: (2)

1. Sự khác biệt, nếu có, giữa Bộ Ngoại giao, Bộ Quốc phòng và CIA về chính sách ở miền Nam Việt Nam là gì? McNamara chỉ ra rằng nhìn chung không có sự khác biệt đáng kể. McNamara đã bị chất vấn rất lâu về CIA và nói rằng ông nghĩ những câu hỏi đó thực sự nên được trả lời bởi John McCone (Giám đốc Tình báo CIA); Tuy nhiên, đồng thời, McNamara nói rằng mặc dù CIA đã thực hiện sứ mệnh của mình như đã chuẩn bị ở Washington, nhưng McNamara cho rằng nhiệm vụ này có phạm vi quá rộng (về bản chấthoạt động) và điều này hiện đang được sửa chữa.

McNamara nhận xét rằng cũng không có sự khác biệt đáng kể nào giữa Diệm và Nhu, mặc dù mô tả Diệm là nhân vật của công chúng và Nhu là người điều hành thực sự, mà không ai kiểm soát được Bà Nhu.

Thượng nghị sĩ Hickenlooper hỏi liệu có bất kỳ sự khác biệt nào giữa Đại sứ Lodge và Richardson (cựu Trưởng Phòng CIA tại Sài Gòn) không và nếu có thì những điểm khác biệt này có gây xung khắc giựa Bộ trưởng Ngoại giao Rusk và John McCone (Giám đốc CIA) không? McNamara cho biết ông không phải là người trả lời câu hỏi đó tốt nhất. Hickenlooper đặt câu hỏi của mình dựa trên một bài báo(3) mà ông nói bài báo đã ghi tin rằng Bộ Ngoại giao và CIA không thể đồng thuận được và phải đến Bạch Ốc về vấn đề đó.

2. Hickenlooper đã suy nghĩ rất nhiều về tính không chính xác của các cáo buộc trong câu chuyện ngày 2 tháng 10 trên báo “Washington Daily News” của Richard Stearns [sic] và yêu cầu McNamara bác bỏ từng điểm một. Hickenlooper cho biết ông sẽ có quan điểm tương tự với Ngoại trưởng.(4) Hickenlooper quan tâm chủ yếu đến việc bảo vệ CIA trước cuộc tấn công quan trọng.

(LỜI NGƯỜI DỊCH: Đoạn 2, trên, ghi nhầm tên phóng viên, đúng ra phải là "Richard Starnes" thay vì "Richard Stearns." như đoạn trên)

3. Thượng nghị sĩ Wayne Morse đã hỏi một loạt câu hỏi dài nhằm tìm ra lý do tại sao Hoa Kỳ chủ yếu hành động một mình và chỉ nhận được sự hỗ trợ tượng trưng từ các quốc gia khác.

4. Các Thượng nghị sĩ Morse, Carlson, Frank Church và Gore, tất cả đều chỉ trích chính sách của Hoa Kỳ ở miền Nam Việt Nam nhiều nhất, đã hỏi liệu có một giải pháp thay thế nào cho chính phủ hiện tại [của Diệm] hay không và liệu ý kiến của McNamara rằng cuộc chiến chống Cộng có thể vẫn có hiệu quả bất chấp chính phủ Diệm vẫn áp bức người dân và gặp khó khăn chính trị. McNamara tiếp tục cố gắng diễn đạt lại dòng câu hỏi này dưới dạng liệu Chính phủ Diệm có phải là chính phủ hiệu quả nhất mà chúng ta có thể có được trong hoàn cảnh này hay không.

5. Thượng nghị sĩ William Fulbright muốn biết liệu trong tương lai miền Nam Việt Nam có cần nhiều hơn, ít hơn hay cùng một lượng viện trợ không?

6. Fulbright muốn biết người Pháp đang làm gì ở miền Nam Việt Nam?

7. Fulbright muốn biết liệu bức điện Hilsman(5) được thảo luận trên báo chí trên thực tế đã được Bộ Quốc phòng thông qua chưa và nếu không thì tại sao không? Ông cũng quan tâm đến việc thu thập ý kiến về nội dung của bức điện tín.

8. Cần xác nhận tính chính xác của tin tức rằng viện trợ của Hoa Kỳ đã bị cắt đối với lực lượng đặc biệt (LND: của Đại tá Lê Quang Tung) đơn vị đã dẫn đầu cuộc đột kích vào các chùa, hàng nhập cảng của miền Nam Việt Nam và cho bất kỳ mục đích nào khác.

9. Thượng nghị sĩ Gore đã đặt ra một loạt câu hỏi về việc liệu việc đánh giá tình hình ở miền Nam Việt Nam chủ yếu có phải là vấn đề quân sự hay chính trị hay không, và nếu là vấn đề chính trị thì đó là cơ sở để các quan chức Quốc phòng xem xét lại cơ bản chính sách của Hoa Kỳ trong khu vực?

Các thượng nghị sĩ Hickenlooper và Lausche thường bảo vệ chủ đề chính của McNamara và Taylor rằng Hoa Kỳ đang chiến thắng trong cuộc chiến ở miền Nam Việt Nam bất chấp các cuộc đàn áp. Morse, Church, Gore và Carlson đã chỉ trích gay gắt điều đó. Fulbright, Aiken, Mansfield và Long không nêu quan điểm của mình.

Ủy ban dự kiến sẽ nghe John McCone nói về miền Nam Việt Nam vào thứ Sáu.(6)

Fred Dutton

Tái bút: Quý vị cũng nên biết về bức thư đính kèm(7) được gửi đến ngày hôm qua từ Thượng nghị sĩ Morse, đặt ra một số câu hỏi về cuộc đảo chính ở Cộng hòa Dominica. Morse nói với tôi sau phiên họp hôm nay rằng ông ta đã ghi lại mức độ can thiệp của các doanh nghiệp Mỹ nhằm gây ra cuộc đảo chính và dường như có ý định công khai vụ việc này.

GHI CHÚ:

(1) Nguồn: Bộ Ngoại giao, Secretary’s Staff Meetings: Lot 66 D 147, Phiên họp FRC với McNamara, ngày 8 tháng 10 năm 1963.

(2) Ngày 8 tháng 10.

(3) Bài viết của Richard Starnes, “‘Arrogant’ CIA Disobeys Orders in Viet Nam” (“CIA ‘Kiêu ngạo’ không tuân lệnh ở Việt Nam”) đăng trên tờ Washington Daily News, ngày 2 tháng 10 năm 1963.

(4) Thượng nghị sĩ John Hickenlooper đưa ra quan điểm tương tự với Bộ trưởng Ngoại Giao Dean Rusk, người có lời khai trước Ủy ban Đối ngoại Thượng viện, ngày 9 tháng 10, tại Cơ quan Quản lý Hồ sơ và Lưu trữ Quốc gia (National Archives and Records Administration), RG 46, Hồ sơ của Ủy ban Committee on Foreign Relations-Declassified Executive Session Hearings.

(5) Tham chiếu rõ ràng đến điện tín 243, tập. III, tr. 628.

(6) Phiên họp với McCone (Giám đốc CIA), Thứ Năm, ngày 10 tháng 10, dự kiến sẽ được in trong Executive Sessions of the Senate Foreign Relations Committee, 1963.

(7) Không tìm thấy.

    .

 

Kho sử liệu PHẬT GIÁO VIỆT NAM 1963 - SONG NGỮ:

https://thuvienhoasen.org/a39405/phat-giao-viet-nam-1963-song-ngu



Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Tạo bài viết
24/08/2015(Xem: 10504)
Trong tập san Sagesses bouddhistes (Trí tuệ Phật giáo) của Tổng hội Phật giáo Pháp, số mới nhất tháng tư năm 2024, với chủ đề Tìm kiếm một nền hòa bình cho mình, cho thế giới (Trouver la paix pour soi, pour le Monde), trong mục ‘Tin ngắn’ có nêu lên hai mẫu tin đáng cho chúng ta suy nghĩ. Mẫu tin thứ nhất như sau :
Hôm nay, 29-4 (21-3-Giáp Thìn), tại chùa Thiên Mụ (TP.Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế), môn đồ đệ tử Đại lão Hòa thượng Thích Đôn Hậu đã trang nghiêm tổ chức tưởng niệm 32 năm ngày ngài viên tịch. Đông đảo chư Tăng Ni, Phật tử đã đến tham dự, đảnh lễ tưởng niệm.
Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh Kiên Giang ngày 26/4 khởi tố bị can và bắt tạm giam Facebooker Dương Hồng Hiếu, 46 tuổi, về cáo buộc “lợi dụng quyền tự do dân chủ” theo Khoản 2, Điều 331 của Bộ luật Hình sự vì chỉ trích một chức sắc cao cấp của Giáo hội Phật giáo Việt Nam.