Thư Viện Hoa Sen

Bilingual. 230. Paper Prepared for the Assistant Secretary of State for Far Eastern Affairs (Hilsman). General Duong Van (“Big”) Minh—leader of coup group and apparently its military planner. Most respected and popular of all military officers. General Le Van Kim—political planner for the coup. General Tran Van Don—contact man for coup group with Americans, other Generals and division commanders.

26/06/20243:56 SA(Xem: 1215)
Bilingual. 230. Paper Prepared for the Assistant Secretary of State for Far Eastern Affairs (Hilsman). General Duong Van (“Big”) Minh—leader of coup group and apparently its military planner. Most respected and popular of all military officers. General Le Van Kim—political planner for the coup. General Tran Van Don—contact man for coup group with Americans, other Generals and division commanders.

blank
Bilingual. 230. Paper Prepared for the Assistant Secretary of State for Far Eastern Affairs (Hilsman). General Duong Van (“Big”) Minh—leader of coup group and apparently its military planner. Most respected and popular of all military officers. General Le Van Kim—political planner for the coup. General Tran Van Don—contact man for coup group with Americans, other Generals and division commanders. General Pham Xuan Chieu—earlier said by Don to be one of four Generals on coup committee. Known to be rather close to other Generals named above. General Ton That Dinh—CG III Corps with headquarters in Saigon. Neutralized by coup sympathizers around him. Airborne Brigade—2550 in Saigon area. One-half of brigade with coup group. Marine Brigade—1500 in Saigon area. Two battalions with coup group. Special Forces—1840. Presumably with Diem as not involved with coup group. Air Force—2812 in Saigon area. All with coup group. 5th Division—hq. at Bien Hoa about 20 miles from Saigon. All with coup. The four names of civilians associated with the Generals’ coup group which we received this morning, e.g.: Dang Van Sung, Pham Huy Quat, Tran Trung Dung, Bui Diem.//Tài liệu soạn thảo cho Trợ lý Ngoại trưởng phụ trách các vấn đề Viễn Đông (Hilsman). Tướng Dương Văn Minh—lãnh đạo nhóm đảo chính và dường như là nhà hoạch định quân sự của nhóm này. Được tôn trọngưa thích nhất trong tất cả các sĩ quan quân đội. Tướng Lê Văn Kim—người hoạch định chính trị cho cuộc đảo chính. Tướng Trần Văn Đôn – người liên lạc nhóm đảo chính với người Mỹ, các tướng và tư lệnh sư đoàn khác. Tướng Phạm Xuân Chiểu—trước đó Đôn nói là một trong bốn Tướng trong ủy ban đảo chính. Được biết là khá thân thiết với các Tướng khác có tên ở trên. Tướng Tôn Thất Đính—Quân Đoàn III có trụ sở chính ở Sài Gòn. Bị vô hiệu hóa bởi những người ủng hộ cuộc đảo chính xung quanh Đính. Lữ Đoàn Dù—2550 lính ở khu vực Sài Gòn. Một nửa lữ đoàn theo nhóm đảo chính. Lữ đoàn Thủy quân lục chiến - 1500 lính ở khu vực Sài Gòn. Hai tiểu đoàn theo nhóm đảo chính. Lực lượng đặc biệt—1840 lính. Được xem là theo Diệm, sẽ không theo đảo chính. Không quân – 2812 lính ở khu vực Sài Gòn. Tất cả về phe đảo chính. Sư đoàn 5—bản doanh ở Biên Hòa cách Sài Gòn khoảng 20 dặm. Tất cả đều theo đảo chính. Có 4 dân sự liên quan đến nhóm đảo chính của các Tướng mà chúng tôi nhận được sáng nay: Đặng Văn Sung, Phan Huy Quát, Trần Trung Dung, Bùi Diễm.

 

the Department of State 2230. Paper Prepared for the Assistant Secretary of State for Far Eastern Affairs (Hilsman)(1)

 

Washington, October 29, 1963.

 

TALKING POINTS

1. Status of coup planning

a. Don saw Ambassador Lodge briefly at airport Monday(2) morning Saigon time. Lodge confirmed bona fides of Conein. Don said coup group not yet ready. He said coup must be Vietnamese, and Lodge said we would not interfere or thwart.

b. Don saw Conein Monday evening Saigon time.(3) He said: Lodge would have plans before coup, but possibly only 4 hours in advance. He said nothing would happen for next 48 hours. Since he was told Lodge would leave Oct. 31 for US, there is reason to believe coup may be scheduled for Wednesday night or Thursday morning Saigon time (Wednesday morning or evening our time). Don’s request to Conein to remain available at home starting Wednesday evening seems to confirm this estimate.

Command post for coup will be Joint General Staff hq. near airport in Saigon.

Don said he would be in touch with Conein again in 48 hours.

2. Estimate of coup.

a. Position of military leaders—see attachment.

b. Position of military units—see attachment. Picture is not very clear as there are many gaps in our information. Lodge explains this on security grounds. Coup group would appear to at least have preponderance of forces.

c. Civilian role—see attachment.

d. Lodge’s estimate:(4) Coup attempt by Generals is imminent; whether it fails or succeeds, U.S. will be held responsible; no positive action can prevent coup other than informing Diem and Nhu. There will be no time in any case to check with Washington re coup since Don indicates U.S. may be given only four hours’ notice.

3. Possible actions for U.S. to consider:

a. Movement of U.S. military units(5) in South China Seas and Okinawa into positions in which they were placed in August. Pro: to be in position to evacuate U.S. dependents in case of necessity. Con: will probably tip hand to GVN that something is up since GVN learned about our movements in August. Don asks that we avoid actions re American community that will tip off GVN. Our recommendation: ask for Lodge’s view.

b. Lodge will review his travel plans Wed. night Saigon time to see whether he can leave. Don has asked that he make no change in his plans because it might tip off GVN.(6)

Should we make military plane available to Lodge in order to make his travel plans more flexible? If so, it should go no further than the Philippines without further word from Washington.

c. On coup planning we suggest Washington leave the matter in Lodge’s hands. Any action from here may gum up the matter.(7)

 .

.

[Attachment 1]

 

(8)

 

Military Personalities

1. General Duong Van (“Big”) Minh—leader of coup group and apparently its military planner. Most respected and popular of all military officers. Now holds nominal post of military advisor to the President.

2. General Le Van Kim—political planner for the coup. Most intelligent and has keenest political sense of all military officers. Very close to “Big” Minh and brother-in-law of General Don. Now holds nominal post with Interdepartmental Committee on Strategic Hamlets.

3. General Tran Van Don—contact man for coup group with Americans, other Generals and division commanders. Serves as Acting Chief of the Joint General Staff, the top military position.

4. General Pham Xuan Chieu—earlier said by Don to be one of four Generals on coup committee. Known to be rather close to other Generals named above. Now serves as an inspector of strategic hamlets.

5. General Tran Thien Khiem—earlier reported by Minh as member of coup planning group, but now apparently not active with group as Don reports he is under suspicion by the President. Serves as Chief of Staff of the Joint General Staff (i.e., No. 2 to Don).

6. General Do Cao Tri—evidently made aware of coup plan by Don, but as CG I Corps in Central Viet-Nam, too far away to play an immediate role.

7. General Nguyen Khanh—CG II Corps in Central Viet-Nam. Same comments as for Tri.

8. General Ton That Dinh—CG III Corps with headquarters in Saigon. Neutralized by coup sympathizers around him.

[Numbered paragraph 9 (2 lines) not declassified]

.

[Attachment 2]

(9)

 

Military Units

Don does not know exactly the position of military units regarding the coup, but has furnished some information (all we have).

Of key units following is status based on Don’s sketchy information:

1. Presidential Guard—2500 with 15 tanks and 12 armored personnel carriers. “Some units” and at least 4 tanks with coup group.

2. Armor Branch—4300 with 21 tanks, 41 armored personnel carriers and 14 armored cars. No information from Don, but loyalty to Diem earlier considered highly questionable.

3. Airborne Brigade—2550 in Saigon area. One-half of brigade with coup group.

4. Marine Brigade—1500 in Saigon area. Two battalions with coup group.

5. Special Forces—1840. Presumably with Diem as not involved with coup group.

6. Air Force—2812 in Saigon area. All with coup group.

7. Navy—2200 in Saigon area. Presumably with Diem as not involved with coup group.

8. 5th Division—hq. at Bien Hoa about 20 miles from Saigon. All with coup.

9. 7th Division—hq. at My Tho south of Saigon. Position on coup unknown.

10. 9th Division—newly moved to Delta from Central Viet-Nam. With coup after it starts.

11. 21st Division—hq. deep in Delta. All with coup.

12. 23rd Division—hq. at Benmethnot in Central Plateau, about 200 miles from Saigon. Half with coup.

13. 22nd, 25th, 2nd and 1st Divisions—all far removed from Saigon in Central Viet-Nam. No information on their position.

14. 135th Territorial Regiment—hq. in Saigon. Not involved in coup plan-presumably not contacted.

.

[Attachment 3]

Memorandum From the Director of the Vietnam Working Group (Kattenburg) to the Deputy Assistant Secretary of State for Far Eastern Affairs (Rice)(10)

 

Washington, October 29, 1963.

 

SUBJECT

Civilian Leadership of Coup Group

1. The four names of civilians associated with the Generals’ coup group which we received this morning, e.g.:

. Dang Van Sung

. Pham Huy Quat(11)

. Tran Trung Dung

. Bui Diem

are all connected with the Dai Viet party, a long-standing non-Communist nationalist opposition group, anti-French before independence and anti-Diem since. The group is generally pro-U.S.

2. Recognized older leaders of the Dai Viet are Sung (48 years old) and his cousin-by-marriage Quat (long highly regarded by our official representatives in Saigon). They have both managed to remain relatively inconspicuous in their opposition, and thus to avoid arrest in recent years. President Diem is known to have considerable respect for Quat, but the latter has consistently refused to join and serve the GVN.

3. Bui Diem is a much younger Dai Viet leader, who has for several years been one of the few oppositionists in regular contact [less than 1 line not declassified]. He is assessed as very dynamic.

4. Tran Trung Dung, who is related by marriage to the Ngo family and who served Diem capably as Defense Secretary from 1955 to Nov. 1960, is a definite asset to the group. Recent telegram on his views is attached.(12)

5. The absence of any reference to Vice President Nguyen Ngoc Tho in these recent messages does not, in my opinion, indicate he is not involved. He is Big Minh’s closest political contact and will most likely emerge as Constitutional successor. In his case, however, extreme security precautions are obviously required.

NOTES:

(1) Source: Kennedy Library, Hilsman Papers, Countries Series-Vietnam, 10/1/ 63-10/10/63 and undated. Top Secret. No drafting information is given on the source text. The paper was apparently prepared in anticipation of the meeting on the coup at 4 p m.; see Document 234. There are notes on the source text apparently in Hilsman’s handwriting indicating that Harriman, U. Alexis Johnson, Ball, Sullivan, and Hilsman met at 2:20 and 3:20, perhaps to refine these talking points.↩

(2) October 28. See Document 224.↩

(3) See Document 225.↩

(4) Document 226.↩

(5) A handwritten note at this point reads: “Ltd. stand by alert Sat? by White House. Forrestal did something, S/S Read says.”↩

(6) A handwritten note at this point reads: “Secy thinks 1) as seen from here Lodge should not follow schedule (plans as scheduled) 2) Ensure Harkins filled in.” A note in the margin reads: “Decide p.m.”↩

(7) Handwritten notes at the bottom of the page read: “Secy 3rd Intel assessmt-prospects, Intel people new assessmt,” and “What do we do if both sides ask support-e.g. helicopters?”↩

(8) Top Secret. Prepared by Mendenhall.↩

(9) Top Secret. Prepared by Mendenhall.↩

(10) Top Secret.↩

(11) A handwritten note next to Quat’s name reads: “Probable Prime Min.”↩

(12) Not found.↩

 

Source:

https://history.state.gov/historicaldocuments/frus1961-63v04/d230

 

.... o ....

 

230. Tài liệu soạn thảo cho Trợ lý Ngoại trưởng phụ trách các vấn đề Viễn Đông (Hilsman)(1)

Washington, ngày 29 tháng 10 năm 1963.

CÁC ĐIỂM ĐỂ THUYẾT TRÌNH

1. Tình hình lập kế hoạch đảo chính.

a. Tướng Trần Văn Đôn gặp Đại sứ Lodge một thời gian ngắn tại sân bay (Tân Sơn Nhứt) vào sáng thứ Hai(2), giờ Sài Gòn. Lodge đã xác nhận với Đôn rằng Lucien Conein (viên chức CIA) có thẩm quyền nói thay Lodge. Đôn nói, nhóm đảo chính chưa sẵn sàng. Đôn nói, đảo chính phải do người Việt thực hiện, và Lodge nói chúng ta [Hoa Kỳ] sẽ không can thiệp hay cản trở.

b. Đôn gặp Conein vào tối thứ Hai theo giờ Sài Gòn.(3) Đôn nói: Lodge sẽ có kế hoạch trước cuộc đảo chính, nhưng có thể chỉ trước 4 giờ. Đôn nói sẽ không có chuyện gì xảy ra trong 48 giờ tới. Vì Đôn được biết Lodge sẽ rời VN để tới Hoa Kỳ vào ngày 31 tháng 10, nên có lý do để tin rằng cuộc đảo chính có thể được lên kế hoạch vào tối thứ Tư hoặc sáng thứ Năm theo giờ Sài Gòn (sáng thứ Tư hoặc tối theo giờ của chúng ta). Việc Đôn yêu cầu Conein ở nhà bắt đầu từ tối thứ Tư dường như đã xác nhận ước tính này.

Bộ chỉ huy đảo chính sẽ là bản doanh Bộ Tổng Tham mưu gần sân bay Sài Gòn.

Đôn cho biết Đôn sẽ liên lạc lại với Conein sau 48 giờ.

2. Ước tính về đảo chính.

a. Lập trường của các chỉ huy quân sự-xem tài liệu đính kèm.

b. Lập trường của các đơn vị quân đội—xem phần đính kèm. Hình ảnh không rõ ràng lắm vì có nhiều lỗ hổng trong thông tin của chúng ta. Lodge giải thích điều này vì lý do an ninh. Nhóm đảo chính dường như có lực lượng vượt trội.

c. Vai trò phía dân sự—xem phần đính kèm.

d. Ước tính của Lodge (4): Cuộc đảo chính của các Tướng sắp xảy ra; dù thất bại hay thành công, Hoa Kỳ sẽ phải chịu trách nhiệm; không có hành động tích cực nào có thể ngăn chặn cuộc đảo chính ngoài việc thông báo cho Diệm và Nhu. Trong mọi trường hợp, sẽ không có thời gian để kiểm tra cuộc đảo chính từ Washington vì Đôn cho biết Mỹ chỉ có thể được thông báo trước bốn giờ đồng hồ.

3. Các hành động có thể Hoa Kỳ suy tính:

a. Nếu Mỹ di chuyển các đơn vị quân đội Mỹ(5) ở Biển Đông và Okinawa vào các vị trí mà họ đã bố trí vào tháng 8. Lợi điểm: như thế sẽ sẵn sàng di tản những người Mỹ phụ thuộc trong trường hợp cần thiết. Bất lợi: nếu di chuyển quân, là sẽ báo cho Chính phủ Diệm biết rằng có điều gì đó sắp xảy ra, bởi vì Chính phủ Diệm đã biết về cách chúng ta di quân hồi tháng Tám. Đôn yêu cầu chúng ta tránh các hành động dính đến cộng đồng người Mỹ vì như thế là báo động cho Chính phủ Diệm. Khuyến nghị của chúng tôi: cần hỏi quan điểm của Đại sứ Lodge.

b. Lodge sẽ duyệt xét kế hoạch bay [về Mỹ] của mình vào đêm thứ Tư giờ VN để xem Lodge có thể đi được không. Đôn đã yêu cầu Lodge đừng đổi kế hoạch bay về Mỹ vì điều đó có thể báo động cho Chính phủ Diệm.(6)

Chúng ta có nên cung cấp máy bay quân sự cho Lodge để kế hoạch du lịch của Lodge linh hoạt hơn không? Nếu vậy, sẽ không bay xa hơn Philippines nếu khôngý kiến từ Washington.

c. Về việc kế hoạch đảo chính, chúng tôi đề nghị Washington để Lodge giải quyết vấn đề này. Bất kỳ hành động nào từ Washington có thể làm hỏng vấn đề.(7)

 .

.

[Đính kèm 1]

 

(số 8)

 

Quân nhân

1. Tướng Dương Văn Minh—lãnh đạo nhóm đảo chính và dường như là nhà hoạch định quân sự của nhóm này. Được tôn trọngưa thích nhất trong tất cả các sĩ quan quân đội. Hiện nay giữ chức vụ danh nghĩacố vấn quân sự cho Tổng thống Diệm.

2. Tướng Lê Văn Kim—người hoạch định chính trị cho cuộc đảo chính. Thông minh nhất và có ý thức chính trị nhạy bén nhất trong số các sĩ quan quân đội. Rất thân thiết với “Big” Minh và là anh rể của tướng Đôn. Kim hiện giữ chức trên danh nghĩa tại Ủy ban liên ngành về Ấp chiến lược.

3. Tướng Trần Văn Đôn – người liên lạc nhóm đảo chính với người Mỹ, các tướng và tư lệnh sư đoàn khác. Giữ chức vụ Quyền Tham mưu trưởng Liên quân, chức vụ quân sự cao nhất.

4. Tướng Phạm Xuân Chiểu—trước đó Đôn nói là một trong bốn Tướng trong ủy ban đảo chính. Được biết là khá thân thiết với các Tướng khác có tên ở trên. Hiện đang giữ chức vụ thanh tra ấp chiến lược.

5. Tướng Trần Thiện Khiêm—trước đây được báo cáo là thành viên của nhóm lập kế hoạch đảo chính, nhưng bây giờ dường như không hoạt động với nhóm vì Đôn nói rằng Khiêm đang bị Tổng thống nghi ngờ. Giữ chức Tham mưu trưởng Bộ Tổng tham mưu (tức là số 2 sau Đôn).

6. Tướng Đỗ Cao Trí—rõ ràng đã biết kế hoạch đảo chính của Đôn, nhưng với tư cách là Tư Lệnh Quân Đoàn I ở miền Trung Việt Nam, quá xa để có thể đóng vai trò ngay lập tức.

7. Tướng Nguyễn Khánh—Bộ Tư Lệnh Quân Đoàn II tại Miền Trung Việt Nam. Nhận xét tương tự như đối với Trí.

8. Tướng Tôn Thất Đính—Quân Đoàn III có trụ sở chính ở Sài Gòn. Bị vô hiệu hóa bởi những người ủng hộ cuộc đảo chính xung quanh Đính.

[Đoạn số 9 (có 2 dòng) chưa được giải mật]

.

.

[Đính kèm 2]

(9)

Đơn vị quân đội

Đôn không biết chính xác quan điểm của các đơn vị quân đội liên quan đến cuộc đảo chính, nhưng đã cung cấp một số thông tin (tất cả những gì chúng tôi có).

Các đơn vị chủ chốt sau đây là dựa trên thông tin sơ sài của Đôn:

1. Đội phòng vệ Phủ Tổng thống—2500 lính với 15 xe tăng và 12 xe bọc thép chở quân. “Một số đơn vị” và ít nhất 4 xe tăng về phe đảo chính.

2. Binh chủng thiết giáp—4300 lính với 21 xe tăng, 41 xe bọc thép chở quân và 14 xe bọc thép. Không có thông tin gì từ Đôn, nhưng lòng trung thành với Diệm trước đó được coi là rất đáng khả nghi.

3. Lữ Đoàn Dù—2550 lính ở khu vực Sài Gòn. Một nửa lữ đoàn theo nhóm đảo chính.

4. Lữ đoàn Thủy quân lục chiến - 1500 lính ở khu vực Sài Gòn. Hai tiểu đoàn theo nhóm đảo chính.

5. Lực lượng đặc biệt—1840 lính. Được xem là theo Diệm, sẽ không theo đảo chính.

6. Không quân – 2812 lính ở khu vực Sài Gòn. Tất cả về phe đảo chính.

7. Hải quân—2200 lính ở khu vực Sài Gòn. Có lẽ theo Diệm, không theo đảo chính.

8. Sư đoàn 5—bản doanh ở Biên Hòa cách Sài Gòn khoảng 20 dặm. Tất cả đều theo đảo chính.

9. Sư đoàn 7—bản doanh ở Mỹ Tho phía Nam Sài Gòn. Lập trường không rõ.

10. Sư đoàn 9—mới chuyển về Đồng bằng Miền Tây từ miền Trung VN. Sẽ theo đảo chính sau khi bắt đầu.

11. Sư đoàn 21—bản doanh sâu trong vùng Miền Tây. Tất cả đều theo đảo chính.

12. Sư đoàn 23—bản doanh ở Ban Mê Thuộc, Cao Nguyên Miền Trung, cách Sài Gòn khoảng 200 dặm. Một nửa theo phe đảo chính.

13. Các Sư đoàn 22, 25, 2 và 1—tất cả đều ở xa Sài Gòn ở miền Trung VN. Không có thông tin về lập trường.

14. Trung đoàn địa phương quân 135—bản doanh ở Sài Gòn. Không dự vào kế hoạch đảo chính - có lẽ là không liên lạc được.

.

[Đính kèm 3]

 

Biên bản ghi nhớ của Giám đốc Nhóm công tác Việt Nam (Kattenburg) gửi Phó Trợ lý Ngoại trưởng phụ trách các vấn đề Viễn Đông (Rice)(10)

 

Washington, ngày 29 tháng 10 năm 1963.

 

CHỦ ĐỀ

Lãnh đạo dân sự của Nhóm đảo chính

1. Có 4 dân sự liên quan đến nhóm đảo chính của các Tướng mà chúng tôi nhận được sáng nay:

. Đặng Văn Sung

. Phan Huy Quát(11)

. Trần Trung Dung

. Bùi Diễm

đều có liên hệ với Đảng Đại Việt, một nhóm đối lập dân tộc chủ nghĩa phi cộng sản lâu đời, chống Pháp trước độc lập và chống Diệm từ đó đến nay. Nhóm này nói chung là thân Mỹ.

2. Các nhà lãnh đạo lớn tuổi của Đại Việt được công nhận là Sung (48 tuổi) và liên hệ chị/em họ phía vợ với Quát (từ lâu đã được các đại diện chính thức của chúng ta ở Sài Gòn đánh giá cao). Cả hai đều cố gắng giữ kín trong phe đối lập và do đó tránh bị bắt trong những năm gần đây. Tổng thống Diệm được biết là có sự tôn trọng đáng kể đối với Quát, nhưng Quát luôn từ chối gia nhậpphục vụ Chính phủ Diệm.

3. Bùi Diễm là một lãnh đạo Đại Việt trẻ hơn nhiều, người đã nhiều năm là một trong số ít những người đối lập tiếp xúc thường xuyên [dưới 1 dòng không được giải mật]. Diễm được đánh giá là người rất năng động.

4. Trần Trung Dung, người có vợ là cháu ông Diệm và Dung từng phục vụ Diệm với tư cách là Bộ trưởng Quốc phòng từ năm 1955 đến tháng 11 năm 1960, là một tích sản quan trọng của nhóm đảo chính. Bức điện gần đây về quan điểm của Dung được đính kèm.(12)

5. Theo tôi, việc không đề cập đến Phó Tổng Thống Nguyễn Ngọc Thơ trong các điện tín gần đây không có nghĩa là Thơ không liên quan. Thơ là người có liên hệ chính trị gần gũi nhất với Tương Minh và rất có thể sẽ trở thành người kế nhiệm theo Hiến pháp. Tuy nhiên, trong trường hợp của Thơ, rõ ràngcần phải có các biện pháp phòng ngừa an ninh cực độ.

GHI CHÚ:

(1) Nguồn: Thư viện Kennedy, Hilsman Papers, States Series-Việt Nam, các ngày 1/10/63-10/10/63 và không ghi ngày tháng. Bí mật hàng đầu. Không có thông tin về soạn thảo được đưa ra trên văn bản nguồn. Bản văn rõ ràng đã được chuẩn bị trước cuộc họp về cuộc đảo chính lúc 4 giờ chiều; xem Tài liệu 234. Có những ghi chú trên văn bản nguồn rõ ràng là bằng chữ viết tay của Roger Hilsman (Phụ tá Ngoại Trưởng về Viễn Đông) cho biết rằng Averell Harriman (Thứ Trưởng Ngoại Giao Đặc Trách Chính Trị), U. Alexis Johnson (Phụ tá Thứ Trưởng Ngoại Giao về Chính trị), George Ball (Thứ Trưởng Ngoại Giao), William H. Sullivan (Phụ tá đặc biệt của Thứ trưởng Ngoại giao phụ trách Chính trị) và Hilsman đã gặp nhau lúc 2:20 và 3:20, có lẽ để làm sáng những điểm nói chuyện này.↩

(2) Ngày 28 tháng 10. Xem Văn bản 224.↩

(3) Xem Văn bản 225.↩

(4) Văn bản 226.↩

(5) Một ghi chú viết tay vào thời điểm này có nội dung: “Hạn chế: chờ cảnh báo vào Thứ Bảy? bởi Bạch Ốc. Michael Forrestal (viên chức Hội Đồng An ninh Quốc gia) đã làm gì đó, theo lời Read nói.”↩

(6) Một ghi chú viết tay vào chỗ này có nội dung: “Bộ Trưởng Ngoại Giao Dean Rusk nghĩ rằng: 1) nhìn từ đây thì Lodge sẽ không theo được lịch trình (kế hoạch như đã lên lịch) 2) Hãy bảo đảm Tướng Harkins điền vào (thay Lodge khi Lodge vắng mặt ở Sài Gòn).” Một ghi chú bên lề có nội dung: "Hãy quyết định vào chiều nay."↩

(7) Các ghi chú viết tay ở cuối trang có nội dung: “Triển vọng đánh giá tin tình báo thứ 3, đánh giá mới của phía tình báo” và “Chúng ta phải làm gì nếu cả hai bên (Diệm vá các Tướng) yêu cầu hỗ trợ-ví dụ: trực thăng?”↩

(8) Tối mật. Được chuẩn bị bởi Joseph Mendenhall (Cố vấn LHQ, Phòng Viễn Đông, Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ).↩

(9) Tối mật. Được chuẩn bị bởi Mendenhall.↩

(10) Bí mật hàng đầu.↩

(11) Một dòng chữ viết tay bên cạnh tên của Phan Huy Quát có nội dung: “Có thể là Thủ Tướng tương lai”↩

(12) Không tìm thấy.↩

.

Kho sử liệu PHẬT GIÁO VIỆT NAM 1963 - SONG NGỮ:

https://thuvienhoasen.org/a39405/phat-giao-viet-nam-1963-song-ngu

 

 

 

Tạo bài viết
24/08/2015(Xem: 11341)
Kính thưa chư Tôn thiền đức, quý Phật tử và quý độc giả, Như chúng tôi đã bố cáo trên Facebook vào thời điểm một nhà sư Việt Nam sửa soạn bộ hành khất thực từ Gia Lai đi Ấn Độ, website Thư Viện Hoa Sen đã bị một thế lực đen tối dấu mặt đánh sập liên tiếp nhiều lần. Tất cả các cuộc tấn công đều theo mô thức DDoS (Distributed Denial of Service) nhắm vào cơ sở hạ tầng mạng làm quá tải và hư hại máy chủ. Sau mỗi lần tấn công, chúng lại dùng trí tuệ nhân tạo AI để tạo ra các cách tấn công mới hơn và thông minh hơn, vượt qua tất cả những biện pháp phòng ngừa truyền thống. Về nguyên nhân chúng tôi đã thưa trong những lần bố cáo trước. Hiện nay hệ thống máy chủ của Thư Viện Hoa Sen đã được sửa chữa và tăng cường thêm nhiều trang thiết bị mới nhằm ngăn ngừa các cuộc tấn công trong tương lai. Kính thưa quý vị,
Kính thưa quý vị khá thính giả của chương trình Phố Bolsa TV. Hiện nay tôi đang có mặt ở tỉnh Surin Thái Lan cùng đòan bộ hành với sư Minh Tuệ đi Đất Phật Ấn Độ và hôm nay nơi giữa đường thì chúng ta sẽ có một buổi nói chuyện trực tiếp với sư Minh Tuệ. Những câu hỏi đã được tôi soạn ra trước nhưng không hề có việc gửi tới trước cho Sư hoặc là cho anh Đoàn Văn Báu (Trưởng đoàn)
Vào năm 2015 ngôi chùa Linh Thứu tại thủ đô Berlin của xứ Đức, đã đảm nhận trọng trách tổ chức một khóa An Cư Kiết Đông cho hơn 100 vị Chư Tăng Ni đến từ các nơi, chủ yếu là Âu Châu. Gần mười năm sau, Chùa lại được hân hạnh đón tiếp lần thứ hai gần 100 Vị đến tu tập những 10 ngày từ mùng 9 đến 18 tháng 12 năm 2024, đó là khóa An Cư Kiết Đông kỳ thứ 12, nếu không trừ ra vài khóa vắng bóng thời Cô-Vít ngày nào!