Thư Viện Hoa Sen
Tôi sinh ra đời khi Thế chiến thứ hai bắt đầu bùng nổ tại Âu châu. Thế nhưng tại một tỉnh lỵ nhỏ bé tại miền Nam trên quê hương tôi, nơi tôi sinh ra đời, thì người dân vẫn sống yên lành. Thật ra gốc gác của gia đình tôi ở thật xa nơi này, tận miền Bắc. Cha tôi là một công chức trong chính quyền thuộc địa, được thuyên chuyển về cái tỉnh lỵ này một năm trước khi tôi ra đời. Tuy thế, khi lớn lên tôi vẫn cứ xem cái tỉnh lỵ bé tí xíu đó là cả một góc quê hương gần gũi và thân thiết nhất đối với tôi, nơi mà người ta chôn buồng nhau của mẹ tôi và cái cuống rốn của tôi.
Bất kể ai đến với tôi đều có duyên với tôi, duyên ân tình, hoặc duyên oán hận. Nếu chư vị đến với tôi vì nghĩa ân tình (bà con, người thân từ kiếp trước, thời xin đừng làm cho tôi sợ hãi, lo âu, và hãy vì tôi làm những việc tốt lành, an tâm cho tôi, thời cả hai đều được lợi lạc. Nếu chư vi đến đây vì oán hận tôi, do những kiếp sống trước hay trong quá khứ ở đời hiện tại, tôi vì vô tình hoặc không hiểu biết (vô minh) gây khổ đau cho quý vị, thời tôi xin thành tâm sám hối, và từ đây phát tâm thực hành những công đức lành để hồi hướng cho chư vị. Xin chư vi thương tình bỏ qua cho những lỗi lầm mà tôi do vô minh hay vô tình gây ra, làm cho chư vi chịu nhiều khổ đau. Kể từ nay, chúng ta kết duyên lành trở thành bạn bè, thân hữu cùng nhau vun bồi cội phước để hiện đời được an ổn, tương lai tái sanh vào cảnh giới thù thắng hơn.
Xuân cho đất trời thay áo mới, cho lòng người cũng an lạc, vui tươi. Xuân về cho người người hạnh ngộ, những buồn đau hóa thành chuyện cũ, lòng người tựa lá bồ đề, từ bivững chãi. Là đôi mắt những cô gái tròn nét thanh xuân bên những nhành mai vàng rực rỡ, đón mình trong ánh nắng phong miên, ở một góc sân Chùa tĩnh lặng…
Duy thức tam thập tụng là một bộ trước tác rất trọng yếu trong pháp tướng duy thức, còn là cương lĩnhyếu chỉ của duy thức học. Luận này gắn liền việc soạn viết của bồ-tát Thế Thân lúc tuổi già, nhưng chưa tiến hành chú giải thì bồ-tát sớm đã viên tịch.
Đức Thế Tôn dạy trong cộng nghiệp luôn có biệt nghiệp. Thiện nghiệpác nghiệp luôn là căn bản của đời sống con người. Thiện hay ác, phước hay hoạ luôn đặt căn bản trên việc giữ gìn giới luật, cụ thểngũ giới của cư sĩ. Phước lành từ thiện nghiệp bao giờ cũng là nền tảng phát sinh trí tuệ. Và hãy quan tâm tới an sinh của mọi người. Hãy thận trọng với lửa. Đừng chỉ nghĩ đến mình nếu muốn giữ được tài sản dài lâu.
Chúng ta đều biết, đạo Phậttrung đạo. Đức Phật cũng nhờ tránh xa hai cực đoan dục lạckhổ hạnhthành tựu đạo quả. Sau khi giác ngộ, trên bước đường hoằng hóa, Thế Tôn vẫn nêu cao lập trường trung đạo.Tuy vậy, những ai kham nhẫn được với sự thanh bần, thực hành hạnh đầu-đà đến trọn đời vẫn được Thế Tôn ca ngợi.
Trong Thiền Tông thường nói rằng khi ngọn đèn sáng thắp lên, thì bóng tối của vô lượng kiếp sẽ biến mất. Hình ảnh đó còn được giải thích là, khi người tu thấy được ánh sáng của bản tâm, nơi không có gì được bám víu, thì vô lượng nghiệp xấu đều biến mất. Kinh điển giải thích điểm này thế nào? Như thế, Thiền Tông muốn nói rằng Phật là ở trong tâm. Không hề có Phật nào bên ngoài. Khi nói có Phật ngoài tâm, chỉ có nghĩa đó là Phật của tượng xi măng, của tượng gỗ. Và những gì ở ngoài tâm thì không ích lợi gì cho công việc tu hành của người tu.
Chỉ còn 3 ngày nữa là đến Lễ hội Phố Hoa 2025 tại Historic Main Street - con đường Hoa duy nhất của cộng đồng Việt Nam tại Hải ngoại. Đến với Phố Hoa 2025, quý vị sẽ được thưởng thức: Con đường trang trí đầy hoa qua những tiểu cảnh tuyệt đẹp. Sân khấu chuyên nghiệp và đẹp mắt .Chương trình đại nhạc hội đặc sắc từ 11am - 9pm mỗi ngày.
CHƯƠNG TRÌNH TẾT ẤT TỴ 2025 TẠI CHÙA BẢO QUANG - 713 N Newhope Street., Santa Ana, CA 92703, Phone: 808 222 0909 - 714 273 7108.
Thứ 7, ngày 01 tháng 02 năm 2025 từ 11:00AM đến 7:30PM. tại CHÙA BẢO QUANG: 713 N Newhope Street., Santa Ana, CA 92703, Phone: 714 206 6169 - 808 222 0909 - 714 273 7108. Bảo trợ: Đài Little Sài Gòn TV - Lễ hội áo dài truyền thống Việt Nam.
Nói sơ tâm, là nói về tâm của người mới học, tâm đơn sơ, tâm như hài nhi trẻ nhỏ, tâm rất mực hồn nhiên, chưa có chút gì là chữ nghĩa dày đặc, không chút gì là kiến thức uyên bác. Ngắn gọn, tận cùng của người sống với “sơ tâm” là sống với “tâm không biết,” bởi vì, hễ “có biết” là có quá khứ, có mài giũa, có lộ trình nhân quả, không còn là tâm nguyên sơ, tâm bản nhiên. Cốt tủy Thiền Tông là sống với sơ tâm.
Trong mỗi con người có một vị Phật sống mà sứ mệnh và giá trị làm người là đánh thức vị Phật vốn có ấy và tùy theo sự đánh thức ấy được hiệu quả bao nhiêu thì người ấy có được tự do và an vui bấy nhiêu.
Điều 23 của NHKQNPT cho ta thấy nội quy của tăng đoàn PG vào TK 7 rất coi trọng sức khoẻ, cụ thể là tập đi bộ và luyện tâm trí trong lúc đi (kinh hành). Điều này cũng dễ hiểu vì khi có sức khoẻ tốt thì mới làm được nhiều việc hơn. Pháp sư Nghĩa Tịnh cho biết các chi tiết về thời gian, nơi chốn và phương pháp đi sao cho có hiệu quả trên con đường thẳng
Khoa học hiện đại đã cho thấy là tình trạng sạch sẽ của răng và miệng (oral hygiene - tiếng Anh) có ảnh hưởng không nhỏ đến sức khoẻ con người. Ca dao tục ngữ tiếng Việt cũng đề cao tính chất của hàm răng như ‘răng long đầu bạc; thứ nhất đau mắt, thứ nhì nhức răng; cái răng cái tóc là góc con người …’, qua đó ta có thể thấy được phần nào vẻ đẹp (ngoại hình) và sức khoẻ toàn diện con người. Trong truyền thống người Việt, chăm sóc răng không đòi hỏi gì nhiều: từ nhỏ thì dùng tăm, khi lớn thì dùng cau khô ...v.v... Các tài liệu cổ của Phật giáo cũng kêu gọi tăng ni cần để ý chăm nom sức khoẻ mình, đặc biệt là miệng và răng. Bài viết này chú trọng đến điều thứ 8 (hay chương 8) của cuốn Nam Hải Kí Quy Nội Pháp Truyện do pháp sư Nghĩa Tịnh soạn vào khoảng đầu thập niên 690
Trong một bản văn Tặng pháp sư Hoằng Nhất (thâu trong Thái Hư đại sư toàn thư, quyển 64) của đại sư Thái Hư, bình phẩm rất cao và khâm khen về Hoằng Nhất: “Có thể nói pháp sư Hoằng Nhất là người trì giới đệ nhất tại Trung Quốc” hiện đại; không những như thế, Hoằng Nhất còn nỗ lực chỉnh lý văn hiến Nam Sơn Luật tông, chuyên hoằng truyền luật học, kêu gọi người xuất gia cần phải coi trọng giới luật, tuân thủ nghiêm túc
(Lời giới thiệu của Nguyên Giác: Phật Giáo chưa bao giờ biến mất khỏi Ấn Độ. Phật Giáo chỉ tàng hình, hội nhập vào văn hóa Ấn Độ. Bài viết nhan đề "Theory That Buddhism Vanished From Its Birthplace, India, Is Being Challenged" [Lý Thuyết Nói Rằng Phật Giáo Biến Mất Khỏi Nơi Xuất Phát, Ấn Độ, Đang Bị Thách Thức] là của P. K. Balachandran, một nhà báo Ấn Độ kỳ cựu làm việc tại Sri Lanka cho các cơ quan truyền thông địa phương và quốc tế và đã viết về các vấn đề Nam Á trong 21 năm qua. Bài này trên tạp chí Eurasia Review, nhận định về sách "Casting the Buddha: A Monumental History of Buddhism in India" [Đón Nhận Đức Phật: Một Lịch Sử Hùng Vĩ của Phật Giáo tại Ấn Độ) của tác giả Shashank Shekhar Sinha]. Sau đây là bản Việt dịch.)
Chỉ còn 3 ngày nữa là đến Lễ hội Phố Hoa 2025 tại Historic Main Street - con đường Hoa duy nhất của cộng đồng Việt Nam tại Hải ngoại. Đến với Phố Hoa 2025, quý vị sẽ được thưởng thức: Con đường trang trí đầy hoa qua những tiểu cảnh tuyệt đẹp. Sân khấu chuyên nghiệp và đẹp mắt .Chương trình đại nhạc hội đặc sắc từ 11am - 9pm mỗi ngày.
CHƯƠNG TRÌNH TẾT ẤT TỴ 2025 TẠI CHÙA BẢO QUANG - 713 N Newhope Street., Santa Ana, CA 92703, Phone: 808 222 0909 - 714 273 7108.
Thứ 7, ngày 01 tháng 02 năm 2025 từ 11:00AM đến 7:30PM. tại CHÙA BẢO QUANG: 713 N Newhope Street., Santa Ana, CA 92703, Phone: 714 206 6169 - 808 222 0909 - 714 273 7108. Bảo trợ: Đài Little Sài Gòn TV - Lễ hội áo dài truyền thống Việt Nam.
mung xuan at ty 2025
'Bồ Tát Quán Thế Âm
luat-nhan-qua
VIDEO PHÁP THOẠI LỒNG TIẾNG VIỆT
Sự khó chịu/bực dọc là một phần tất yếu của cuộc sống, nhưng cách bạn đối mặt với nó như thế nào mới thực sự quan trọng. Ajahn Brahm dạy cho chúng ta nhiều cách để xử lý sự khó chịu, bao gồm khích lệ tích cực và những ẩn dụ sâu sắc như "thùng rác với lỗ hổng dưới đáy " và "Ajahn/Thầy Muỗi".
EBOOK TAM TẠNG KINH ĐIỂN
EBOOK KHO SÁCH XƯA
CHÚ ĐẠI BI 7 BIẾN - THẦY THÍCH TRÍ THOÁT TỤNG

CÔNG PHU KHUYA

TỤNG CHÚ ĐẠI bI

NIỆM PHẬT A DI ĐÀ 4 CHỮ

NHẠC THIỀN

NHẠC ÊM DỊU
new-books-releases-2024 -1
la bo de
la bo de 2
phat-phap-hoi-dap-removebg-preview (2)
Phật Học Cơ Bản
Kinh Phật ví như viên kim cương, nhìn ở nhiều góc cạnh, sẽ thấy đủ màu sắc v.v... không thể cho màu này đúng là màu kim cương, màu khác là sai. Người tìm hiểu kinh Phật, nên dựa vào trí tuệ nhận định hơn là niềm tin phán đoán, để chọn lọc những cái gì là đúng. Làm sao biết đúng? Đó là phù hợp căn cơ đưa đến an lạc giải thoát thật sự, rốt ráo cho mình. Từ đó, sẽ không cố chấp, cực đoan cho rằng Phật này hơn Phật kia, pháp này hơn pháp khác, kinh này mới là kinh Phật nói, kinh khác là ngụy tạo, kinh này là nhất hết trong tất cả kinh! Phải nhớ, dù kinh nào, pháp nào được nói ở trong kinh đi nữa, cũng đều bắt buộc phải đi theo con đường của Phật đã đi: GIỚI - ĐỊNH - TUỆ. Nếu có kinh nào nói không theo con đường này, hoặc phiến diện, thì đều trái ngược với tâm ý Phật thuyết.
Kinh
(Xem: 49201)
Với lối văn bình dị trong sáng, mang đậm nét dân tộc VN của một Giáo sư khoa Văn thông suốt nhiều ngoại ngữ Pháp, Anh, Thái, Miên…, người không những đã làm cho các sự tích Pháp Cú Kinh trở nên sống động, dễ hiểu và gần gũi với chúng ta hơn, mặc dù câu chuyện xảy ra trong hoàn cảnh xã hộiẤn Độ cách đây hơn 25 thế kỷ, mà còn làm nổi bật hơn nữa những lợi ích tuyệt vời của câu Kệ Phật ngôn như là những khuôn vàng thước ngọc, kim chỉ nam cho chúng ta ứng dụng vào đời sống tu tập hiện tại.
(Xem: 3008)
Vi Diệu Pháp Tạng (Abhidhamma Pitaka) là một trong ba Tạng quan trọng của Tam Tạng Kinh điển Phật giáo, chứa đựng một kho tàng kiến thức quý báu để thấu triệt thực tướng của vạn pháp. Vi Diệu Pháp là một hướng dẫn thiết yếu, vừa là một luận giải mang tính trí thức có thể bồi dưỡng tinh thần các tư tưởng gia chân chánh cũng như những người hăng say nghiên cứu học hỏi nhằm tăng trưởng trí tuệ.
(Xem: 750)
Giới luậtẤn Độ, từ thời kỳ Phật-đà cho đến thời kỳ bộ phái Phật giáo, cũng không phải tông phái độc lập, chỉ là quy phạm của đời sống cộng đồng Tăng-già. Sau sự phân bố của bộ phái, các bộ phái đều có Luật của họ truyền thừa. Hai mươi bộ phái có thể cũng có hai mươi loại Luật. Đó là do từ truyền thừa khác nhau, không nằm trong nội dung căn bản có chi xuất và thâu nhập.
CHUYÊN ĐỀ
Trong mỗi con người có một vị Phật sống mà sứ mệnh và giá trị làm người là đánh thức vị Phật vốn có ấy và tùy theo sự đánh thức ấy được hiệu quả bao nhiêu thì người ấy có được tự do và an vui bấy nhiêu.
Tháng chạp rộn ràng nao nức, cố quận vào xuân, bao nhiêu sản vật và bánh mứt sẵn sàng, cây lá đơm chồi nẩy lộc đón xuân sang. Đào hồng hào, mai rực rỡ, cúc mơn mởn… cánh hoa có cả nắng sớm chiều sương, có hoàng hôn đỏ, có vàng trăng đêm.
Đã tự bao giờ, nghĩ đến đạo Phật, người ta thường nghĩ đến một tôn giáo dành cho những người thất bại, tuyệt vọng, lánh đời, cụ thể qua những tác phẩm văn học, âm nhạc, cứ hễ thất tình hay thất vọng trong cuộc đời là tìm về cửa Phật. Những kẻ bất đắc chí, thất bại trong chính trường, thương trường cuối đời tìm quên nơi cảnh Phật. Và rồi nghi lễ Phật giáo thường chỉ dành cho các buổi cầu an, cầu siêu, sám hối, trai đàn... thảng hoặc đôi khi có một lễ Hằng thuận cho các bạn trẻ làm đám cưới.
Có những hồi chuông chùa nghe một đời chưa dứt tiếng ngân. Tiếng chuông chùa Thiên Mụ ngân trong tâm tôi gần tới 80 năm vẫn còn vang vọng. Đây chẳng phải là hồi chuông chùa Thiếu Lâm tự trong chuyện võ hiệp Kim Dung hay tiếng hát "chẳng phải là hoa, chẳng phải sương" của nhân vật Gia Gia trong tiểu thuyết ngôn tình của Quỳnh Dao vừa mới mất mà là tiếng chuông ngân sống thực đời thường.
Khi đó, Thế Tôn đang trú tại Uruvela, bên bờ sông Neranjara, lúc đó Ác ma đã theo đức Phật được hơn 7 năm trời (6 năm tìm đạo và 1 năm giáo hóa), lúc đó Ác ma tìm đến bên Phật mà cảm thán:
THƯ VIỆN E BOOKS
NEW POSTING: Phần II Chương 2 (tiếp theo): Chủ đích trước nhất của loạt sách này là đề nghị các bản chuyển ngữ các bài giảng của Đức Phật sang tiếng Việt, không pha lẫn quá nhiều tiếng Hán, với hy vọng mang nền Tư tưởngGiáo huấn của Đấng Thế Tôn đến gần hơn với thế hệ ngày nay. Chủ đích sau đó là sắp xếp các bài thuyết giảng theo từng chủ để, khác hơn với cách sắp xếp thường thấy, chủ yếu dựa vào chiều dài của các bài giảng, hoặc gộp chung các câu và các bài giảng ngắn theo từng tập hoặc từng thể loại. Cách sắp xếp đó có thể khiến người đọc khó nắm bắt được nền tảng, nội dung và sự mạch lạc trong nền Tư tưởngGiáo huấn siêu việt của Đấng Thế Tôn.
Mấy dạo sau này chúng tôi thường thấy những tin tức “giật gân” về những điều không hay trong tăng đoàn Phật giáo ở khắp mọi nơi. Chúng tôi rất buồn và có lẽ cũng như đại đa số, chúng tôi có khuynh hướng kết tội người khác mà không bao giờ nghĩ được rằng chính mình cũng đã góp phần rất nhiều cho những tệ nạn này. Tình cờ nghe bài pháp “Cư Sĩ Hành Đạo” của Ajahn Brahmali khiến chúng tôi phải suy ngẫm rất nhiều, hối hận về những phán đoán thiển cận của mình và đồng thời cũng rất phấn khởi khi nhận ra rằng phật tử chúng ta cũng chính là những thành viên quan trọng trong việc góp phần bảo tồn đạo Phật cho được trường tồntinh khiết.
Về câu hỏi, thế nào là thời mạt Pháp? Tôi được nghe câu trả lời của Đức Đạt Lai Lạt Ma trong buổi nói chuyện tại chùa Viên Giác ở Hannover lần thứ hai vào ngày 20 tháng 9 năm 2013. Theo Ngài, Phật pháp không bao giờ mạt, chỉ có con người không chịu học Phật, cách sống suy đồi, sống không đạo đức rồi mạt mà thôi. Ôi, câu nói đã ghi mãi trong lòng người Cư sĩ Phật giáo như tôi. Thế thì phải hiểu như thế nào về những người „Cư sĩ thời mạt pháp“?
Một đại phú gia kiêm công chức cao cấp, trên chiếc xe hơi bóng nhoáng, đàng hoàng bước xuống thì gặp một em bé (em bé bán bánh bánh mì, thường bán tại nhà ông) cũng vừa bước đến. Nhưng hôm nay em không kè kè bao bánh mì như mọi ngày mà thay vào một chiếc áo lam cũ kỹ; em xăm xăm bước vào cửa giảng đường. Vị phú gia nhìn em vui vẻ hỏi: Em cũng đến nghe giảng?
Thông thường, người Phật tử sau khi quy y Tam bảo, thọ trì năm giới cấm được chư Tăng khuyến khích tu học, tụng niệm, làm việc thiệntham gia các Phật sự nói chung. Những pháp tu ấy được xem như phận sự căn bản của người Phật tử. Tuy vậy, đi sâu vào chi tiết, cụ thể về phận sự của người cư sĩ, Đức Thế Tôn đã khái quát thành bốn pháp tu: 1-Quy y Tam bảo, 2-Thọ trì năm giới, 3-Tự lợi, 4-Lợi tha.
Sau khi quy y Tam bảo, chúng ta trở thành Phật tử, những người con của Đức Phật. Nếu chỉ với Tam quythọ trì Ngũ giới thì chúng taPhật tử bình thường. Để hướng đến làm người Phật tử lý tưởng đòi hỏi phải phấn đấu tu tập nhiều hơn.
Trong những chúng đệ tử Phật, thì chúng cư sĩ tại gia chiếm số lượng đông đảo và có những ảnh hưởng nhất định đối với diện mạo của Phật giáo nói chung. Khảo sát từ kinh tạng và qua cuộc đời của những vị cưtiêu biểu thời Phật cho thấy, mẫu hình người cư sĩ lý tưởng được Đức Phật đề cập khá cụ thểchi tiết. Theo khảo sát, một người cư sĩ lý tưởng phải hoàn thiện bốn phẩm chất cơ bản: Ổn định về kinh tế; trang nghiêm về giới hạnh; thăng bằng và điều hòa; hộ pháphoằng pháp.
1) QUESTION: First and foremost, what should a Buddhist believer comprehend and do?.../… 1) HỎI: Một tín đồ Phật giáo trước hết phải hiểu và phải làm những gì?
Giới luật là nền tảng căn bản của đạo giải thoát. Người tu nếu không tuân giữ đúng theo giới luật mà Phật đã răn cấm, thì sự tu hành của chúng ta sẽ không bao giờ có tiến bộ giác ngộgiải thoát được. Giới luật do Phật chế ra, nhằm mục đích ngăn ngừa hoặc cảnh cáo xử phạt những hành vi sai phạm, bởi chúng sanh dễ buông lung ba nghiệp.
I would like to ask the monastics and lay followers, hoping that you can answer them for me. I was born in 1991. As of this writing, I am 27 years old. My life has gone through some ups and downs, so I realized the impermanence of life. Just a few years ago, after some good and knowledgeable people showed me the path of Dharma, I felt that Buddhism is always what I have always been looking for in my heart. I took refuge in the Three Jewels last year. Recently I wanted to resolve my future path to live as a layperson. Today, any dignitary who reads these lines of mine, please tell me besides paying filial piety to my parents, keeping the Precepts, and practicing ten good karmas... what rituals should I have to live like a layperson? And if so, who will I have to meet, or where do I have to go to do it? Sincerely thank you for reading these lines of mine. May you always be diligent and peaceful on the path to enlightenment. Sincerely.
Mở đầu bài viết, con xin mạn phép gửi thắc mắc của bản thân đến các vị Sư Thầy, Sư Cô và những vị Cư Sĩ, mong các vị có thể giải đáp giúp con. Con sinh năm 1991, từ thời điểm viết bài này bản thân đã 27 tuổi. Cuộc đời từ đó đến nay đã trải qua một số thăng trầm nên bản thân ngộ ra Vô Thường của cuộc sống. Cách đây vài năm, bản thân đã có duyên được một số vị thiện tri thức khai mở con đường đến với Đạo và cảm nhận đây luôn là điều mà trong thâm tâm luôn tìm kiếm.
Nam Mô Đại Từ Đại Bi Cứu Khổ Cứu Nạn Quán Thế Âm Bồ Tát Tâm thư KHẨN THIẾT KÊU GỌI cứu trợ đồng bào nạn nhân bão lụt Miền Bắc VN Một đồng.. giữa lúc nguy nan Hơn giúp bạc triệu lúc đang yên bình.. Bão giông tan tác quê mình.. Ơi người con Việt đoái nhìn, sẻ chia.... Như Nhiên- Thích Tánh Tuệ
Hiện nay trên Facebook xuất hiện nhiều hội nhóm, cá nhân tổ chức và kêu gọi các chương trình từ thiện giúp đỡ những hoàn cảnh khó khăn. Đó là một nghĩa cử đẹp, rất đáng trân trọng, tuyên dương. Xã hội cần lắm những con người từ tâm như thế để xây dựng một cộng đồng nhân văn, tương trợ nhau giúp đất nước đi lên phồn thịnh. Tuy nhiên, việc "loạn từ thiện” đang diễn ra trên mạng xã hội khiến cho các mạnh thường quân ngày mất lòng tin vào việc thiện.
Đối với Scott Neeson, cuộc sống xa hoa ở Mỹ chẳng có nghĩa lý gì so với việc thay đổi số phận của hàng ngàn trẻ em đáng thương. Có lẽ chính bản thân ông cũng không ngờ rằng mình sẽ tìm thấy “tình yêu đích thực” trong một bãi rác hôi thối ở nửa bên kia của Trái đất.
Chùa Hương Sen sẽ phát gạo và quà từ thiện ở làng quê TÍCH LAN, ẤN ĐỘVIỆT NAM. Nếu quí Phật tử nào có lòng hảo tâm muốn chia sẻ “lá lành đùm lá rách” và giúp đỡ những mãnh đời bất hạnh khó khăn vì manh áo, miếng ăn, ở vùng xa, chùa sẽ đại diện cho quí vị làm việc phước đức này