Chánh Pháp (số 42, tháng 05-2015)

04/05/20158:17 SA(Xem: 7904)
Chánh Pháp (số 42, tháng 05-2015)


CHÁNH PHÁP SỐ 42
(THÁNG 5 NĂM 2015)

NỘI DUNG SỐ NÀY:

chanh phap 42 cover¨ THƯ TÒA SOẠN, trang 2

¨ TIN TỨC PHẬT GIÁO THẾ GIỚI (Diệu Âm lược dịch), trang 3

¨ ĐỨC PHẬT - VỀ NHÂN BẢN & GIÁC NGỘ (Tuệ Như), trang 8

¨ HOA ĐÀM ỨNG HIỆN (thơ ĐNT Tín Nghĩa), trang 9

¨ NĂM PHÁP KHIẾN CHÁNH PHÁP KHÔNG DIỆT Ở THỜI MẠT PHÁP (Chân Hiền Tâm), trang 10

¨ TỨ CÚ LỤC BÁT (thơ Tâm Không Vĩnh Hữu), trang 14

¨ YÊU THƯƠNG (TT. Viên Minh), trang 15

¨ THÔNG BÁO: KHÓA TU HỌC PHẬT PHÁP BẮC MỸ LẦN V (2015), trang 16

¨ THƯ MỜI ĐẠI LỄ PHẬT ĐẢN PL 2559 (HT. Thích Nguyên Trí), trang 17

¨ PHẬT GIÁO VIỆT, PHẬT GIÁO TÀU (Huỳnh Kim Quang), trang 18

¨ BÓNG CHIỀU (thơ Lê Phương Châu) trang 22

¨ CHUYỆN LIÊU TRAI TRONG KINH ĐIỂN PÀLI (Toại Khanh) trang 24

¨ THE DEFEAT OF THE KING OF KOSALA (Daw Mia Tin), trang 25

¨ PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC / Con đường dẫn đến Niết bàn (Thích Trí Chơn dịch), trang 26

¨ KÍNH MỪNG BẬC XUẤT THẾ (TN Giới Định), trang 30

¨ HUỆ TÂM, BÊN BỜ TỬ SINH (thơ Xuyên Trà), trang 31

¨ CHĂN TRÂUCâu chuyện dưới cờ (Nhóm Áo Lam), trang 32

¨ LƯỚI ĐẾ CHÂUPhật Pháp thứ Năm (Nhóm Áo Lam), trang 33

¨ VÔ THƯỜNG – Lá thư đầu tuần (GĐPTVN Trên Thế Giới), trang 34

¨ THIỀN PHÁI TỲ-NI ĐA-LƯU-CHI tiếp theo (Nguyễn Lang), trang 35

¨ MỪNG PHẬT ĐẢN SINH, MỪNG SINH NHẬT ĐỨC DALAI LAMA (thơ Đồng Thiện), trang 41

¨ PHIẾU GHI DANH THAM DỰ KHÓA TU HỌC PHẬT PHÁP BẮC MỸ LẦN V (2015), trang 44

¨ SẮP HẾT THÁNG TƯ SAO EM? (thơ Mặc Phương Tử) trang 48

¨ THÂN NGƯỜI KHÓ ĐƯỢC (Phước Hạnh), trang 49

¨ LÝ TƯỞNG BỒ TÁT TRONG PHẬT GIÁO (Nguyên Đạo dịch), trang 51

¨ IF / NẾU (thơ Rudyard Kipling / Tâm Minh NTG dịch), trang 54

¨ SỐNG AN VUI (TN. Trí Hải), trang 55

¨ NGƯỜI MẸ (Thích Minh Chiếu soạn), trang 56

¨ NẤU CHAY: CANH KHỔ QUA NHỒI ĐẬU HỦ (Chân Thiện Mỹ), trang 57

¨ NGUYỄN LƯƠNG VỴ - THƠ NĂM CHỮ NGÀN CÂU... (Tô Đăng Khoa), trang 58

¨ VĂN HÓA CÒN, DÂN TỘC CÒN (Huệ Trân), trang 60

¨ ĐANG TU TẬP (thơ Thích Viên Thành), trang 62

¨ TRUYỆN NGẮN TRĂM CHỮ (Steven N), trang 63

¨ KỸ THUẬT THÔNG TIM (Bs. Nguyễn Ý Đức), trang 64

¨ HẢI ẤN NIỀM THẤY (thơ Ấn Kiên), trang 65

¨ PHƯƠNG TRỜI CAO RỘNG – chương 3 (Vĩnh Hảo), trang 68

¨ CÁC CÕI LUÂN PHIÊN, DIỆU THƯỜNG… (thơ Phù Du), trang 71

¨ CUỘC SỐNG HÀNG NGÀY TRONG ĐẠO PHẬT (Thích Quảng Bình), trang 72

pdf_download_2
chanh-phap-bo-moi-so-42-thang-5-nam-2015





Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Tạo bài viết
06/06/2014(Xem: 8791)
08/10/2022(Xem: 3670)
31/08/2024(Xem: 48425)
01/12/2014(Xem: 11442)
08/01/2015(Xem: 11127)
Tôi hôm nay hân hạnh được góp một vài ý kiến trong Lễ Vía Đức Phật Thầy Tây An, vị đạo sư đã khai sáng Bửu Sơn Kỳ Hương, một tôn giáo nội sinh trong lòng dân tộc và vì ngài có một thời gian cư trú ở Chùa Tây An (Thiền phái Lâm Tế) dưới chân núi Sam (Châu Đốc), nên vị đạo sư họ Đoàn được người dân một cách tôn kính gọi là Đức Phật Thầy Tây An. Từ gốc rễ đó, Phật Giáo Hòa Hảo do Đức Huỳnh Giáo Chủ sáng lập, thường được coi là sự kế thừa và phát triển của Bửu Sơn Kỳ Hương trong bối cảnh mới. Truyền thống Phật Giáo Hòa Hảo mỗi năm đều có Lễ Vía Đức Phật Thầy Tây An. Ngài đã từng được nhìn theo nhiều phương diện khác nhau. Nhưng hôm nay, tôi xin phép trình bày về một bản văn quan trọng do Đức Phật Thầy Tây An để lại. Đó là bài thơ Mười Điều Khuyến Tu.
Nam Mô Đại Từ Đại Bi Cứu Khổ Cứu Nạn Quán Thế Âm Bồ Tát Tâm thư KHẨN THIẾT KÊU GỌI cứu trợ đồng bào nạn nhân bão lụt Miền Bắc VN Một đồng.. giữa lúc nguy nan Hơn giúp bạc triệu lúc đang yên bình.. Bão giông tan tác quê mình.. Ơi người con Việt đoái nhìn, sẻ chia.... Như Nhiên- Thích Tánh Tuệ
Trước hết là giải thích lý do vì sao đi so sánh giữa hai người này. Câu trả lời là vì họ có lập trường đối lập với nhau và đều rất nổi tiếng. Một người là nhà khoa học nổi tiếng nhất của nhân loại có quan điểm duy thực (tin thế giới vật chất là có thật khách quan nằm ngoài ý thức). Một người là đại biểu có sức ảnh hưởng của Phật giáo tu theo hạnh đầu đà (khổ hạnh) không tin vật chất kể cả thân xác là tuyệt đối có thật (bản chất là tánh không) và thực hành tánh không bằng cách tu tập khổ hạnh, đối diện với khổ nhưng không cảm thấy khổ, chứng tỏ khổ cũng không có thật. Người giải ngộ phải hiểu rằng Tứ Diệu Đế (Khổ, Tập, Diệt, Đạo) chỉ là giáo lý bất liễu nghĩa. Bát Nhã Tâm Kinh đã nêu rõ :