Chánh Pháp số 77 tháng 4, 2018

01/04/20183:17 CH(Xem: 9769)
Chánh Pháp số 77 tháng 4, 2018
biachanhphap77

¨ THƯ TÒA SOẠN, trang 2

¨ TIN TỨC PHẬT GIÁO THẾ GIỚI (Diệu Âm lược dịch), trang 3

¨ XUÂN ĐẾN VUI GÌ? (thơ ĐNT Tín Nghĩa), trang 8

¨ NỘI DUNG KINH DIỆU PHÁP LIÊN HOA, t.t. (HT. Thích Thắng Hoan), trang 9

¨ KHI GIỮA ĐỜI THƯỜNG (thơ Mặc Phương Tử), trang 12

¨ BẢN TÍNH CON NGƯỜI VỐN VỊ KỶ HAY VỊ THA? (Nguyên Hạnh dịch), trang 13

¨ THƯ CUNG THỈNH CHỨNG MINH/THAM DỰ ĐẠI LỄ PHẬT ĐẢN PL.2562 (TK. Thích Pháp Tánh), trang 15

¨ HOÀI NIỆM HÒA THƯỢNG THÍCH TRÍ THỦ (Quách Tấn), trang 16

¨ CÔ ĐỘC HÀNH, HOÀI HƯƠNG (thơ Phù Du), trang 18

¨ ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA NÓI VỀ PHẬT GIÁO ỨNG DỤNG, t.t. (Tuệ Uyển dịch), trang 19

¨ KHÓC TỐ NHƯ (thơ Diệu Viên), trang 22

¨ ĐIỆN THƯ PHÂN ƯU: NI SƯ THÍCH NỮ NHƯ THỦY VIÊN TỊCH (Tổng vụ Ni Bộ), trang 23

¨ TƯỞNG NIỆM NI TRƯỞNG THÍCH NỮ NHƯ THỦY (TN Như Đức), trang 24

¨ NHỮNG BÀI HỌC TỪ CÁCH ỨNG XỬ (TN. Như Bảo), trang 26

¨ MỘT VẦNG TRĂNG (thơ Vĩnh Hảo), trang 27

¨ VEN. SANGHARAKSHITA (1925 -) (HT. Thích Trí Chơn), trang 28

¨ TÁI ÔNG THẤT Mà– Câu chuyện dưới cờ (Thị Nguyên Nguyễn Đình Khôi), trang 32

¨ CÁC PHƯƠNG THỨC GIÁO DỤC TRONG GIÁO LÝ PHẬT ĐÀ – Phật Pháp Thứ Năm (Nhóm Áo Lam), trang 33

¨ THIỀN LÂM TẾ VÀ PHẬT GIÁO ĐÀNG TRONG (Nguyễn Lang), trang 36

¨ NÊN CHỌN HÓA THÀNH HAY BẢO SỞ (Thích Viên Thành), trang 39

¨ LÒNG THAM TAI HẠI (thơ TM Ngô Tằng Giao), trang 46

¨ KIỂNG CHÙA XƯA (Tiểu Lục Thần Phong), trang 47

¨ PHẬT TỬVẤN ĐỀ XÃ HỘI (Nguyên Giác), trang 48

¨ EM Ở ĐÂU GIỮA MÙA ĐÔNG (thơ Du Tâm Lãng Tử), trang 50

¨ CHẮP TAY LẠY NGƯỜI (Nguyên Minh), trang 51

¨ TRUYỆN NGẮN TRĂM LINH TÁM CHỮ (Steven N.), trang 56

¨ NẤU CHAY: MĂNG KHO CHAY (Gia Phượng), trang 57

¨ THÊNH THANG BA LA MẬT (Hạnh Chi), trang 58

¨ STORY OF THERA BHADDIYA: THE DWARF (Daw Mya Tin), trang 62

¨ KHÔNG PHẢI VIỆC CỦA TÔI... (thơ Huệ Trân), trang 63

¨ NỬA THẾ KỶ, VẪN MỘT MÀU TANG CHO HUẾ (Diệu Trang), trang 64

¨ CHÙA QUÊ (Thu Nguyệt), trang 68

¨ TRỌNG PHÁP (Truyện cổ Phật giáo), trang 69

¨ CON THIÊN NGA ĐƯỢC YÊU QUÁ (Quỳnh Chi dịch), trang 70

¨ MỘT NỖI BUỒN MANG MỘT TÊN RIÊNG (thơ Nguyệt Thảo), trang 71

¨ TÂM THƯ VẬN ĐỘNG MUA CƠ SỞ MỚI LÀM CHÙA BÁT NHà(HT. Thích Nguyên Trí) 72

¨ DINH DƯỠNG VÀ VẬN ĐỘNG CƠ THỂ (Bs. Nguyễn Ý Đức), trang 73

¨ BỤI ĐƯỜNG – chương 5, t.t. (Vĩnh Hảo), trang 76

¨ GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH Y TẾ TỪ THIỆN SAKYA CARE FOUNDATION, trang 88




pdf_download_2
ChanhPhap 77 (04.18)


Đọc các số cũ:
Chánh Pháp năm 2017 - 2016 - 2015 - 2014




Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Tạo bài viết
06/06/2014(Xem: 8797)
08/10/2022(Xem: 3680)
31/08/2024(Xem: 48463)
01/12/2014(Xem: 11451)
08/01/2015(Xem: 11138)
Tôi hôm nay hân hạnh được góp một vài ý kiến trong Lễ Vía Đức Phật Thầy Tây An, vị đạo sư đã khai sáng Bửu Sơn Kỳ Hương, một tôn giáo nội sinh trong lòng dân tộc và vì ngài có một thời gian cư trú ở Chùa Tây An (Thiền phái Lâm Tế) dưới chân núi Sam (Châu Đốc), nên vị đạo sư họ Đoàn được người dân một cách tôn kính gọi là Đức Phật Thầy Tây An. Từ gốc rễ đó, Phật Giáo Hòa Hảo do Đức Huỳnh Giáo Chủ sáng lập, thường được coi là sự kế thừa và phát triển của Bửu Sơn Kỳ Hương trong bối cảnh mới. Truyền thống Phật Giáo Hòa Hảo mỗi năm đều có Lễ Vía Đức Phật Thầy Tây An. Ngài đã từng được nhìn theo nhiều phương diện khác nhau. Nhưng hôm nay, tôi xin phép trình bày về một bản văn quan trọng do Đức Phật Thầy Tây An để lại. Đó là bài thơ Mười Điều Khuyến Tu.
Nam Mô Đại Từ Đại Bi Cứu Khổ Cứu Nạn Quán Thế Âm Bồ Tát Tâm thư KHẨN THIẾT KÊU GỌI cứu trợ đồng bào nạn nhân bão lụt Miền Bắc VN Một đồng.. giữa lúc nguy nan Hơn giúp bạc triệu lúc đang yên bình.. Bão giông tan tác quê mình.. Ơi người con Việt đoái nhìn, sẻ chia.... Như Nhiên- Thích Tánh Tuệ
Trước hết là giải thích lý do vì sao đi so sánh giữa hai người này. Câu trả lời là vì họ có lập trường đối lập với nhau và đều rất nổi tiếng. Một người là nhà khoa học nổi tiếng nhất của nhân loại có quan điểm duy thực (tin thế giới vật chất là có thật khách quan nằm ngoài ý thức). Một người là đại biểu có sức ảnh hưởng của Phật giáo tu theo hạnh đầu đà (khổ hạnh) không tin vật chất kể cả thân xác là tuyệt đối có thật (bản chất là tánh không) và thực hành tánh không bằng cách tu tập khổ hạnh, đối diện với khổ nhưng không cảm thấy khổ, chứng tỏ khổ cũng không có thật. Người giải ngộ phải hiểu rằng Tứ Diệu Đế (Khổ, Tập, Diệt, Đạo) chỉ là giáo lý bất liễu nghĩa. Bát Nhã Tâm Kinh đã nêu rõ :