Thiền Sư Đạo Nguyên

31/05/201412:00 SA(Xem: 14475)
Thiền Sư Đạo Nguyên
PHIM NÓI VỀ
THIỀN SƯ ĐẠO NGUYÊN
TỔ TÔNG TÀO ĐỘNG NHẬT BẢN


Thiền sư Dōgen (Đạo Nguyên)
sơ tổ Tông phái Tào Động Nhật Bản


Hiện nay Thiền tông (Zen) tại Nhật Bản có hai tông phái thịnh hành nhất là tông Lâm Tế (Rinzai) và tông Tào Động (Sōtō). Thế kỷ 13, tông Lâm Tế (Rinzai) bắt đầu thiền sư Eisai (1141-1215), trung tâm là chùa Kenninji (Kiến Nhân Tự) ở kinh đô tham cứu công án, thiền đã có sẵn (mặc định) đng thời dung hợp dòng thiền Thiên Thai (Tendai) và Chơn Ngôn cùng nghệ thuật uống trà tại Nhật


Bên cạnh đó còn có tông phái Tào Động: (Sōtō) do Thiền sư Dōgen Kigen (Đạo Nguyên Hy Huyền) (1200-1253), cũng thường được gọi là Eihei Dōgen, là vị tổ sáng lập tông Tào Động (Sōtō) tại Nhật. Tông phái này không xác lập hệ thống lý thuyết Phật học mà chủ yếu là hành thiền để tìm lại tâm mình, Phật tính cho chính mình và ảnh hưởng rất mạnh mẽ trong mọi tầng lớp xã hội nhất là giới võ sĩ (Samurai) ở Kamakura họ tu tập theo dòng thiền này bởi nó không đòi hỏi nghi thức rườm ràkinh điển như nhiều tông phái khác, tổ đình là thiền viện Daibutsu, sau đổi tên là chùa Eiheiji (Vĩnh BìnhTự, Eternal Peace)..
Đây là phim nói về Thiền sư Dōgen (Đạo Nguyên). Đọc thêm:
http://thuvienhoasen.org/D_1-2_2-79_4...





Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Tạo bài viết
28/10/2016(Xem: 10023)
15/09/2016(Xem: 9573)
28/07/2016(Xem: 9500)
Tôi hôm nay hân hạnh được góp một vài ý kiến trong Lễ Vía Đức Phật Thầy Tây An, vị đạo sư đã khai sáng Bửu Sơn Kỳ Hương, một tôn giáo nội sinh trong lòng dân tộc và vì ngài có một thời gian cư trú ở Chùa Tây An (Thiền phái Lâm Tế) dưới chân núi Sam (Châu Đốc), nên vị đạo sư họ Đoàn được người dân một cách tôn kính gọi là Đức Phật Thầy Tây An. Từ gốc rễ đó, Phật Giáo Hòa Hảo do Đức Huỳnh Giáo Chủ sáng lập, thường được coi là sự kế thừa và phát triển của Bửu Sơn Kỳ Hương trong bối cảnh mới. Truyền thống Phật Giáo Hòa Hảo mỗi năm đều có Lễ Vía Đức Phật Thầy Tây An. Ngài đã từng được nhìn theo nhiều phương diện khác nhau. Nhưng hôm nay, tôi xin phép trình bày về một bản văn quan trọng do Đức Phật Thầy Tây An để lại. Đó là bài thơ Mười Điều Khuyến Tu.
Nam Mô Đại Từ Đại Bi Cứu Khổ Cứu Nạn Quán Thế Âm Bồ Tát Tâm thư KHẨN THIẾT KÊU GỌI cứu trợ đồng bào nạn nhân bão lụt Miền Bắc VN Một đồng.. giữa lúc nguy nan Hơn giúp bạc triệu lúc đang yên bình.. Bão giông tan tác quê mình.. Ơi người con Việt đoái nhìn, sẻ chia.... Như Nhiên- Thích Tánh Tuệ
Trước hết là giải thích lý do vì sao đi so sánh giữa hai người này. Câu trả lời là vì họ có lập trường đối lập với nhau và đều rất nổi tiếng. Một người là nhà khoa học nổi tiếng nhất của nhân loại có quan điểm duy thực (tin thế giới vật chất là có thật khách quan nằm ngoài ý thức). Một người là đại biểu có sức ảnh hưởng của Phật giáo tu theo hạnh đầu đà (khổ hạnh) không tin vật chất kể cả thân xác là tuyệt đối có thật (bản chất là tánh không) và thực hành tánh không bằng cách tu tập khổ hạnh, đối diện với khổ nhưng không cảm thấy khổ, chứng tỏ khổ cũng không có thật. Người giải ngộ phải hiểu rằng Tứ Diệu Đế (Khổ, Tập, Diệt, Đạo) chỉ là giáo lý bất liễu nghĩa. Bát Nhã Tâm Kinh đã nêu rõ :