Cách tiếp cận của Phật Giáo về gia đình hòa hợp, chăm sóc sức khỏexã hội bền vững

08/05/20191:02 SA(Xem: 6317)
Cách tiếp cận của Phật Giáo về gia đình hòa hợp, chăm sóc sức khỏe và xã hội bền vững
blank_____________________________________
20190302092058_58970
HỘI THẢO VESAK 2019

CHỦ ĐỀ PHỤ 02: 
CÁCH TIẾP CẬN CỦA PHẬT GIÁO VỀ
GIA ĐÌNH HÒA HỢP, CHĂM SÓC SỨC KHỎEXÃ HỘI BỀN VỮNG

MỤC LỤC

I. GIA ĐÌNH HÒA HỢP VÀ CHĂM SÓC SỨC KHỎE

  1. Quan niệm của Phật giáo về gia đình và kiến tạo gia đình hòa hợp - Nguyễn Thị Thường
  2. Quan niệm của Phật giáo và tình yêu, hôn nhân và gia đình trong xã hội biến động ngày nay ở Việt Nam - Đoàn Thị Vịnh và Trần Thị Thanh Hà
  3. Tư tưởng đạo đức gia đình của Phật giáo và giá trị tư tưởng ấy trong giai đoạn hiện nay - Cao Xuân Long & Thích Minh Mẫn
  4. Vận dụng triết lý Phật giáo đối với việc xây dựng đời sống gia đình tại Việt Nam trong bối cảnh hiện nay - NS. Thích Minh Thịnh
  5. Lễ hằng thuận nền tảng quan trọng cho hôn nhân và hạnh phúc gia đình - Dương Hoàng Lộc
  6. Lễ Hằng thuận trong đời sống gia đình Phật giáo ở Việt Nam - Lê Thị Ngọc Điệp
  7. Giáo dục Phật giáo cùng thiếu niên vượt qua khủng hoảng tuổi dậy thì - Nguyễn Thị Liên
  8. Tiếp cận Phật giáo với chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi: Những vấn đề lý luận và thực tiễn trong xã hội Việt Nam đương đại - Hoàng Thu Hương
  9. Triết lý nhập thế của Phật giáo trong việc nuôi dạy trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn tại chùa Đức Sơn, thành phố Huế - Hoàng Thị Anh Đào

II. XÃ HỘI BỀN VỮNG

  1. Phát triển bền vững tiếp cận từ tư tưởng Phật giáo - Nguyễn Duy Phương
  2. Tư tưởng kinh tế Phật giáo và sự phát triển bền vững trong thế giới ngày nay - Nguyễn Ngọc Dung
  3. Phật giáo và trách nhiệm chia sẻ vì một xã hội phát triển bền vững - Đỗ Thị Minh Thúy
  4. Sự đóng góp của Phật giáo cho sự phát triển xã hội bền vững - ĐĐ. Thích Hạnh Chơn
  5. Quan điểm Phật giáo về phát triển bền vững và các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả giáo dục, phổ biến quan điểm đó trong xã hội - Lê Ngọc Thông & Đỗ Hữu Hải
  6. Những đóng góp của Phật giáo Việt Nam vào tiến trình phát triển bền vững ở Việt Nam - Thích Không Tú
  7. Phát huy vai trò nguồn lực Phật giáo vì một xã hội Việt Nam bền vững - ĐĐ. Thích Nhuận Chương
  8. Sự ảnh hưởng của chân lý giác ngộ Phật giáo đối với sự phát triển xã hội bền vững trong thế giới hiện đại - Lê Thị Thu Dung
  9. Đạo đức và trí tuệ giải pháp xã hội bền vững - TT. Thích Nguyên Hạnh
  10. Vai trò của ngũ giới trong đạo Phật đối với sự phát triển bền vững - Ngô Văn Hà
  11. Thực dưỡng – một lối sống mới của cư dân đô thị thành phố Hồ Chí Minh có dấu ấn của văn hóa Phật giáo - Phan Thị Hồng Xuân & Nguyễn Thị Thanh Ngân
  12. Vai trò của Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh trong các hoạt động hỗ trợ an sinh nhi đồng - Nguyễn Thị Thanh Tùng
  13. Khai thác giá trị di sản văn hóa Phật giáo phục vụ phát triển du lịch bền vững tại Hội An (Quảng Nam) - Đào Vĩnh Hợp & Võ Thị Ánh Tuyết
  14. Phát huy vai trò của Phật giáo trong việc xây dựng nếp sống văn hóa văn minh đô thị qua thực tế tại thành phố Đà Nẵng - Đinh Đức Hiền
  15. Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa của thiền viện Trúc Lâm ở thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng và việc vận dụng trong sự phát triển bền vững thành phố Cần Tơ - Phạm Văn Chiều
  16. Cách tiếp cận của Phật giáo với phát triển bền vững liên hệ thực tiễn ở vương quốc Bhutan và gợi mở cho Việt Nam - Thích Thanh Tâm
  17. Phật giáo Nam tông và văn hóa của người Khmer miền Đông Nam Bộ, từ chính sách đến thực tiễn - ĐĐ. Châu Hoài Thái
 www.undv2019vietnam.com/

MỤC LỤC VESAK 2019 VIỆT NAM


Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Tạo bài viết
Bài viết này chỉ là những suy nghĩ rời. Nói theo ngôn ngữ thường dùng là viết theo thể văn tản mạn. Nghĩa là, không phải sắp xếp, lý luận theo một hệ thống. Bài viết khởi lên từ cuộc nói chuyện rời trong khi ngồi trên xe của nhạc sĩ Tâm Nhuận Phúc Doãn Quốc Hưng từ Quận Cam tới tham dự một Phật sự tại Riverside, California.
Có rất nhiều thông tin trái ngược nhau về đậu nành: Nó có tốt cho sức khỏe không? Nó có nguy hiểm không? Và nếu ăn được thì tại sao một số người lại nói là không?
Là Phật tử, ai cũng muốn tìm hiểu Đạo Phật để thực hành cho đúng đắn ; nhưng Phật Giáo thật mênh mông, như lá cây trong rừng : học cái chi đây ? bắt đầu từ đâu ? Cả đời người chắc cũng không học hết được. Mỗi người tùy theo phương tiện, chí hướng, ý thích, điều kiện, mà đặt trọng tâm trên một hay vài địa hạt nghiên cứu.