Kinh Tương Ưng Bộ (Samyutta Nikàya)

11/05/201012:00 SA(Xem: 80741)
Kinh Tương Ưng Bộ (Samyutta Nikàya)

Đại Tạng Kinh Việt Nam
KINH TƯƠNG ƯNG BỘ

Samyutta Nikàya
Hòa thượng Thích Minh Châu dịch Việt - Phật Lịch 2537 - 1993

tuong-ung-biaGiới thiệu:

Tương Ưng Bộ (Samyutta Nikàya) là bộ kinh thứ ba trong kinh tạng Pàli (Trường bộ, Trung bộ, Tương Ưng bộ, Tăng Chi bộ, và Tiểu bộ). Bộ kinh là một tập hợp các bài kinh dài ngắn không đều, nhưng đa số là các bài kinh ngắn, được sắp xếp và kết nhóm theo từng loại chủ đề, gọi là Tương Ưng (Samyutta). Có tất cả là 56 Tương Ưng được bố trí vào 5 tập, gọi là 5 Thiên (Vagga):

1. Thiên Có Kệ (Sagàthàvagga Samyuttapàli): 11 Tương Ưng
2. Thiên Nhân Duyên (Nidànavagga Samyuttapàli): 10 Tương Ưng
3. Thiên Uẩn (Khandavagga Samyuttapàli): 13 Tương Ưng
4. Thiên Sáu Xứ (Salàyatanavagga Samyuttapàli) : 10 Tương Ưng
5. Thiên Đại Phẩm (Mahàvagga Samyuttapàli): 12 Tương Ưng

Bộ kinh đã được Hòa thượng Thích Minh Châu dịch sang Việt ngữ và Thiền viện Vạn Hạnh phát hành trong đầu thập niên 1980. Sau đó, trong chương trình phiên dịchấn hành Đại tạng kinh Việt Nam, bộ kinh được tái bản năm 1993 và có số thứ tự từ 12 đến 16.

Trong hệ A-hàm của Hán tạng, bộ kinh tương ứng là Tạp A-hàm, đã được Hòa thượng Thích Thiện Siêu và Hòa thượng Thích Thanh Từ dịch và ấn hành năm 1993-1995, Đại tạng kinh Việt Nam số 17 đến 20.


Bình Anson
Tháng 11-2000


Mục Lục Kinh Tương Ưng Bộ

Tập I - Thiên Có Kệ

[01] Chương Một: Tương Ưng Chư Thiên
[02] Chương Hai: Tương Ưng Thiên Tử
[03] Chương Ba: Tương Ưng Kosala
[04] Chương Bốn: Tương Ưng Ác Ma
[05] Chương Năm: Tương Ưng Tỷ Kheo Ni
[06] Chương Sáu: Tương Ưng Phạm Thiên
[07] Chương Bảy: Tương Ưng Bà La Môn
[08] Chương Tám: Tương Ưng Trưởng Lão Vangisa
[09] Chương Chín: Tương Ưng Rừng
[10] Chương Mười: Tương Ưng Dạ Xoa 
[11] Chương Mười Một: Tương Ưng Sakka

Tập II - Thiên Nhân Duyên

[12] Chương Một: Tương Ưng Nhân Duyên [a, b, c]
[13] Chương Hai: Tương Ưng Minh Kiến
[14] Chương Ba: Tương Ưng Giới


[15] Chương Bốn: Tương Ưng Vô Thỉ
[16] Chương Năm: Tương Ưng Kassapa
[17] Chương Sáu: Tương Ưng Lợi Ích Đắc Cung Kính
[18] Chương Bảy: Tương Ưng Rahula
[19] Chương Tám: Tương Ưng Lakkhana
[20] Chương Chín: Tương Ưng Thí Dụ
[21] Chương Mười: Tương Ưng Tỷ Kheo

Tập III - Thiên Uẩn

[22] Chương Một: Tương Ưng Uẩn [a, b, c, d, e, f, g]
[23] Chương Hai: Tương Ưng Radha
[24] Chương Ba: Tương Ưng Kiến
[25] Chương Bốn: Tương Ưng Nhập
[26] Chương Năm: Tương Ưng Sanh
[27] Chương Sáu: Tương Ưng Phiền Não
[28] Chương Bảy: Tương Ưng Sàriputta
[29] Chương Tám: Tương Ưng Loài Rồng
[30] Chương Chín: Tương Ưng Kim Xí Điểu
[31] Chương Mười: Tương Ưng Càn-Thát-Bà
[32] Chương Mười Một: Tương Ưng Thần Mây
[33] Chương Mười Hai: Tương Ưng Vacchagota
[34] Chương Mười Ba: Tương Ưng Thiền

Tập IV - Thiên Sáu Xứ

[35] Chương Một: Tương Ưng Sáu Xứ [a, b, c, d, e, f, g]
[36] Chương Hai: Tương Ưng Thọ
[37] Chương Ba: Tương Ưng Nữ Nhân
[38] Chương Bốn: Tương Ưng Jambukhàdaka
[39] Chương Năm: Tương Ưng Sàmandaka
[40] Chương Sáu: Tương Ưng Moggalàna
[41] Chương Bẩy: Tương Ưng Tâm
[42] Chương Tám: Tương Ưng Thôn Trưởng
[43] Chương Chín: Tương Ưng Vô Vi
[44] Chương Mười: Tương Ưng Không Thuyết

Tập V - Thiên Đại Phẩm



Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Tạo bài viết
12/07/2016(Xem: 110151)
21/01/2015(Xem: 6277)
07/09/2011(Xem: 99828)
07/09/2011(Xem: 53687)
Bài viết này chỉ là những suy nghĩ rời. Nói theo ngôn ngữ thường dùng là viết theo thể văn tản mạn. Nghĩa là, không phải sắp xếp, lý luận theo một hệ thống. Bài viết khởi lên từ cuộc nói chuyện rời trong khi ngồi trên xe của nhạc sĩ Tâm Nhuận Phúc Doãn Quốc Hưng từ Quận Cam tới tham dự một Phật sự tại Riverside, California.
Có rất nhiều thông tin trái ngược nhau về đậu nành: Nó có tốt cho sức khỏe không? Nó có nguy hiểm không? Và nếu ăn được thì tại sao một số người lại nói là không?
Là Phật tử, ai cũng muốn tìm hiểu Đạo Phật để thực hành cho đúng đắn ; nhưng Phật Giáo thật mênh mông, như lá cây trong rừng : học cái chi đây ? bắt đầu từ đâu ? Cả đời người chắc cũng không học hết được. Mỗi người tùy theo phương tiện, chí hướng, ý thích, điều kiện, mà đặt trọng tâm trên một hay vài địa hạt nghiên cứu.