Thuần Hóa Tâm Hồn

10/05/201112:00 SA(Xem: 66366)
Thuần Hóa Tâm Hồn
Tấm lòng rộng mở
THUẦN HÓA TÂM HỒN
Nguyên tác: Taming the Monkey Mind

Tác giả: Thupten Chodron - Dịch giả: Thích Minh Thành
Nhà xuất bản TP. Hồ Chí Minh

thuanhoatamhon-bia

thubten-chodronTác phẩm Thuần Hóa Tâm Hồn hay Cẩm Nang Đạo Đức Hằng Ngày của Người Phật Tử do Tỷ-kheo-ni Thubten Chodron biên soạn mang tựa đề "Taming the Monkey Mind" đã được đánh giá là quyển sách dành cho tất cả mọi người muốn hiểu sâu sắc tâm hồn của mình. Cách lập luận của tác giảtính cách gợi ý và sinh động, đã dành cho người đọc một khoảng trời tự do rộng rãi để tự mình chiêm nghiệm, tự mình nhận định, chọn lọc và hành động theo cách riêng của mình.

Sách được Tiến sĩ Thích Minh Thành biên dịch, gồm có 4 phần:
  • Phần 1: Những mối quan hệ của chúng ta: Cha mẹ đối với con cái; Tình bạn; Đồng nghiệp và khách hàng; Cuộc sống vợ chồng; Tình ái; Vị đạotâm linh
  • Phần 2: Cái nhìn bao quát thế giannếp sống theo chánh pháp
  • Phần 3: Truyền thừa lời Phật dạy
  • Phần 4: Phật giáo ngày nay
    Xin giới thiệu cuốn sách cùng bạn đọc.


Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Tạo bài viết
15/10/2021(Xem: 17648)
23/07/2016(Xem: 18084)
05/06/2018(Xem: 14596)
20/05/2020(Xem: 9032)
19/09/2013(Xem: 28187)
02/12/2021(Xem: 5043)
30/03/2022(Xem: 5261)
Bài viết này chỉ là những suy nghĩ rời. Nói theo ngôn ngữ thường dùng là viết theo thể văn tản mạn. Nghĩa là, không phải sắp xếp, lý luận theo một hệ thống. Bài viết khởi lên từ cuộc nói chuyện rời trong khi ngồi trên xe của nhạc sĩ Tâm Nhuận Phúc Doãn Quốc Hưng từ Quận Cam tới tham dự một Phật sự tại Riverside, California.
Có rất nhiều thông tin trái ngược nhau về đậu nành: Nó có tốt cho sức khỏe không? Nó có nguy hiểm không? Và nếu ăn được thì tại sao một số người lại nói là không?
Là Phật tử, ai cũng muốn tìm hiểu Đạo Phật để thực hành cho đúng đắn ; nhưng Phật Giáo thật mênh mông, như lá cây trong rừng : học cái chi đây ? bắt đầu từ đâu ? Cả đời người chắc cũng không học hết được. Mỗi người tùy theo phương tiện, chí hướng, ý thích, điều kiện, mà đặt trọng tâm trên một hay vài địa hạt nghiên cứu.