Trái tim rộng mở: thực tập bi mẫn trong đời sống hàng ngày

07/01/20193:09 CH(Xem: 11906)
Trái tim rộng mở: thực tập bi mẫn trong đời sống hàng ngày

TRÁI TIM RỘNG MỞ
THỰC TẬP BI MẪN TRONG ĐỜI SỐNG HÀNG NGÀY
Nguyên bản: An Open Heart: Practicing Compassion in Everyday Life
Tác giả: Đức Đạt Lai Lạt Ma
Thông dịch: Thupten Jinpa
Biên tập và nhuận sắc: Nicolas Vreeland
Chuyển ngữ: Tuệ Uyển

Trai Tim Rong Mo
MỤC LỤC
Lời người dịch
Lời đầu sách
Giới thiệu
Chương 1: Khát vọng hạnh phúc
Chương 2: Thiền tập –  Sự khởi đầu
Chương 3: Thế giới vật chất và phi vật chất
Chương 4: Nghiệp
Chương 5: Phiền não
Chương 6: Sự bao lathậm thâm: Hai khía cạnh của con đường
Chương 7: Bi mẫn
Chương 8: Thiền tập về bi mẫn
Chương 9: Trau dồi hành xả
Chương 10: Tâm bồ đề
Chương 11: Nhất tâm bất loạn
Chương 12: Chín giai tầng của nhất tâm bất loạn
Chương 13: Tuệ trí
Chương 14: Quả Phật 
Chương 15: Phát tâm bồ đề
Lời bạt
Tác giả, dịch giả và người hiệu đính.
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Tạo bài viết
Bài viết này chỉ là những suy nghĩ rời. Nói theo ngôn ngữ thường dùng là viết theo thể văn tản mạn. Nghĩa là, không phải sắp xếp, lý luận theo một hệ thống. Bài viết khởi lên từ cuộc nói chuyện rời trong khi ngồi trên xe của nhạc sĩ Tâm Nhuận Phúc Doãn Quốc Hưng từ Quận Cam tới tham dự một Phật sự tại Riverside, California.
Có rất nhiều thông tin trái ngược nhau về đậu nành: Nó có tốt cho sức khỏe không? Nó có nguy hiểm không? Và nếu ăn được thì tại sao một số người lại nói là không?
Là Phật tử, ai cũng muốn tìm hiểu Đạo Phật để thực hành cho đúng đắn ; nhưng Phật Giáo thật mênh mông, như lá cây trong rừng : học cái chi đây ? bắt đầu từ đâu ? Cả đời người chắc cũng không học hết được. Mỗi người tùy theo phương tiện, chí hướng, ý thích, điều kiện, mà đặt trọng tâm trên một hay vài địa hạt nghiên cứu.