Thư Viện Hoa Sen

Các Dữ Kiện Về Đức Đạt Lai Lạt Ma

03/07/20153:59 CH(Xem: 7026)
Các Dữ Kiện Về Đức Đạt Lai Lạt Ma
ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA THỨ 14 
Đạo sư với trí tuệ như biển cả - Ocean of Wisdom 

Sách song ngữ
Việt dịch: Tâm Diệu

THÔNG TIN NHANH
VỀ ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA
by CNN
Cập nhật 09:12 ET, Thu 02 Tháng 7 năm 2015

Dưới đây là một cái nhìn về cuộc đời của Đức Đạt Lai Lạt Ma 14 Tenzin Gyatso, lãnh đạo tinh thần của nhân dân Tây Tạng.

Cá nhân:

Ngày sinh: 06 Tháng bảy 1935

Nơi sinh: Taktser, tỉnh Amdo, Tây Tạng

Tên khai sinh: Lhamo Dhondrub, đổi tên thành Jetsun Jamphel Ngawang Lobsang Yeshe Tenzin Gyatso

Cha: Choekyong Tsering

Mẹ: Dekyi Tsering

Giáo dục: Geshe Lharampa Bằng (sĩ của Triết học Phật giáo), 1959

Sự kiện khác:

Đức Đạt Lai Lạt Mahiện thân của Đức Bồ Tát Quán Thế Âm, người đã được chọn để tái sinh hầu cứu giúp chúng sinh thoát khỏi sự khổ đau của cuộc đời.

Người Tây phương thường gọi ngài là Tenzin Gyatso hoặc Dalai Lama; người dân Tây Tạng gọi là Yeshi Norbu, hoặc Kundun

Ngài đã đi đến rất nhiều quốc gia với một thông điệp của tôn giáo và văn hoá của lòng khoan dung và hòa bình.

Ngài được trao giải Nobel Hòa bình năm 1989.

Timeline:

1938Xuất thân từ một gia đình ở Taktser, tỉnh Amdo, Tây Tạng và được đưa đến tu viện Kumbum sau khi một phái đoàn các nhà sư tìm kiếm vị Đạt Lai Lạt Ma mới. [hóa thân của Đức Đạt Lai Lạt Ma thứ 13].

22 tháng 2 năm 1940 - Lễ tấn phong diễn ra ở Lhasa, Tây Tạng.

8 tháng 11năm  1950 - Quân đội Giải phóng Nhân dân Trung Quốc xâm chiếm thủ đô Tây Tạng Lhasa.

17 tháng 11 1950 - Mặc dù theo truyền thống, Đức Đạt Lai Lạt Ma chỉ có quyền lãnh đạo đất nước ở tuổi 18, nhưng Tenzin Gyatso đã buộc phải trở thành nhà lãnh đạo chính trị của Tây Tạng ở tuổi 15 như là kết quả của cuộc xâm lược Tây Tạng của Trung Quốc

1954-1959 - Tham gia trong các cuộc đàm phán hòa bình không thành công tại Bắc Kinh với các nhà lãnh đạo Trung Quốc kể cả Mao Trạch Đông, Chu Ân Lai và Đặng Tiểu Bình. Trong năm 1959, các cuộc đàm phán kết thúc khi quân đội Trung Quốc buộc 80.000 người Tây Tạng phải đi tị nạn lưu vong.

Tháng Ba 17, 1959 – Rời thủ đô Lhasa đi qua Ấn Độ sống lưu vong trong trang phục như một người lính.

21 tháng 4 năm 1959 - Chính thức cư trú lưu vong ở Mussoorie, Ấn Độ.

1960 - Dharamsala, Ấn Độ, trở thành quê hương của Đức Đạt Lai Lạt Ma và là trụ sở của chính phủ lưu vong Tây Tạng.

1963Ban hành hiến pháp dân chủ Tây Tạng mới dựa trên các nguyên tắc Phật giáo và Bản Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền.

30 tháng 9 năm 1973 – Gặp gỡ Đức Giáo Hoàng Phaolô VI tại Vatican, cuộc họp lần đầu tiên của một vị giáo hoàng và một nhà lãnh đạo tinh thần của Phật giáo Tây Tạng.

Tháng 5 năm 1977 - Chính phủ Trung Quốc cho Đức Đạt Lai Lạt Ma cơ hội trở về Tây Tạng với điều kiện chấp nhận sự cai trị của Trung Quốc đối với Tây Tạng. Lời đề nghị bị từ chối.

03 tháng 8 1979 – Đến Hoa Kỳ trong một chuyến du hành dài 49 ngày.

02 tháng 2 1986 – Gặp Đức Giáo Hoàng John Paul II tại New Delhi.

Tháng 9 năm 1987 - Tham dự cuộc Hội thảo Nhân quyền của Quốc hội Mỹ tại Washington, DC và đề xuất một kế hoạch hòa bình Năm Điểm cho tương lai của Tây Tạng.

1989 – Đoạt giải thưởng Nobel Hòa bình cùng với Mikhail Gorbachev.

16 tháng 4 năm 1991 – Gặp Tổng thống George W. Bush tại Nhà Trắng. Đây là lần đầu tiên có cuộc gặp gỡ giữa một nhà lãnh đạo tinh thần và một tổng thống của Hoa Kỳ.

06 tháng 5 1993 – Gặp Tổng thống Bill Clinton và Phó Tổng thống Al Gore tại Nhà Trắng.

Tháng Chín năm 1995 – Đến Hoa Kỳ kêu gọi sự tham gia của chính phủ với các cuộc đàm phán với Trung Quốc về quyền tự trị Tây Tạng.

27 tháng 3 năm 1997 – Gặp Tổng thống Đài Loan Lee Teng-hui ở Đài Bắc.

25 tháng 12 năm 1997 – Công ty Disney, thông qua hãng phim Touchstone phát hành bộ phim tiểu sử "Kundun" của đạo diễn Martin Scorsese.

10 tháng 11 1998 - Yêu cầu hỗ trợ trong việc mở các cuộc đàm phán chính thức với Trung Quốc liên quan đến tương lai của Tây Tạng tại một cuộc họp của các quan chức cấp cao của chính phủ Hoa Kỳ tại Washington, DC, trong đó có Tổng thống Clinton. Đức Đạt Lai Lạt Ma nói rằng sự mất lòng tin giữa ông và Trung Quốc là quá lớn để mở lại các cuộc đàm phán.

Tháng 5 năm 2001 – Gặp gỡ Tổng thống George W. Bush, các nhà lãnh đạo Quốc hội và Ngoại trưởng Colin Powell, trong số những người khác ở Washington, DC.

2002Tuyên bố chống lại Trung Quốc, nói rằng Trung Quốc nên chứng tỏ là nước dân chủ nếu muốn trở thành một cường quốc trên thế giới trong những năm tới.

- Ông cũng chỉ trích cuộc chiến chống khủng bố do Hoa Kỳ dẫn đạo, nói rằng việc sử dụng vũ lực trấn áp phủ đầu những kẻ khủng bố là không thấy rõ vấn đề cơ bản dẫn đến khủng bố.

Tháng 9 năm 2003 - Bắt đầu một chuyến du hành 16 ngày ở Mỹ bắt đầu ở San Francisco. Các thành phố khác bao gồm New York, Boston, Bloomington, Indiana và Washington DC, gặp lại Tổng thống Bush và Colin Powell.

19 - 22 tháng 9, 2004 – Đến Florida và đưa ra một loạt các bài giảng công cộng và tư nhân về hòa bình, hòa hợp tôn giáo và hài hòa văn hóa. Các nơi thuyết giảng bao gồm Đại học Miami và Đại học Quốc tế Florida.

08 tháng 11 2005 - Họp với Tổng thống George W. Bush và Ngoại trưởng Rice StateCondoleezza ở Washington.

11 tháng 9 năm 2006 - Nhận quốc tịch danh dự Canada trong một buổi lễ được tổ chức tại sân vận động GM Place của Vancouver.

05 tháng 2 năm 2007 - Đức Đạt Lai Lạt Ma được thỉnh mời làm giáo sư “presidential distinguished professor” tại Đại học Emory ở Atlanta.

22 tháng 6 năm 2007 - Xuất hiện trong một phim tài liệu mang tên "Mười câu hỏi cho Đức Đạt Lai Lạt Ma," qua một cuộc phỏng vấn năm 2001 thực hiệnẤn Độ cho thấy một mảng đời và những lời dạy của Đức Đạt Lai Lạt Ma.

09- 31 tháng 10, 2007 - Thăm Bắc Mỹ. Ngày 17 tháng 10, tại Washington, DC, được trao tặng huy chương vàng của Quốc Hội Hoa Kỳ bởi Tổng thống Bush. Ngày 20- 22 tháng Mười, thăm Đại học Emory, Atlanta, Georgia, tham dự một hội nghị với tư cách là một giáo sư “presidential distinguished professor”.

Tháng 1 năm 2008 – Kêu gọi các cuộc biểu tình hòa bình trong thời gian Bắc Kinh tổ chức Thế Vận Hội, để làm nổi bật hoàn cảnh của Tây Tạng.

18 tháng 3 năm 2008 - Trong một cuộc phỏng vấn Đức Đạt Ma nói rằng ông sẽ từ chức lãnh đạo Tây Tạng lưu vong nếu bạo lực tại Tây Tạng không được kiểm soát.

13 tháng 4 2008 – Đến Hoa Kỳ mười ngày bắt đầu ở Seattle, Ann Arbor, Michigan, Hamilton, và New York.

21 tháng 4 2008 - Đức Đạt Lai Lạt Ma được trao tặng "công dân danh dự" của thành phố Paris, mặc dù có sự phản đối bởi Tổng thống Nicolas Sarkozy.

23 tháng 5 năm 2008 – Gặp Thủ tướng Anh Gordon Brown tại London.

12 tháng 6 năm 2008 - Đức Đạt Lai Lạt Ma kêu gọi những người ủng hộ ngài không gây rắc rối khi ngọn đuốc Olympic đi qua Tây Tạng; ngài cũng nhắc lại lời kêu gọi chung cho những người ủng hộ ngài không nhắm mục tiêu ngọn đuốc thế vận hoặc các môn tranh đua thế vận.

06 tháng 10 năm 2009 – Chủ tịch Hạ Viện Hoa Kỳ Nancy Pelosi trao giải giải thưởng Nhân quyền Lantos Human Rights cho Đức Đạt Lai Lạt Ma, tôn trọng cam kết của ngài nhằm kết thúc sự bất công toàn cầu.

18 tháng 2 năm 2010 – Gặp Tổng thống Barack Obama tại Nhà Trắng.

10 tháng 3 năm 2011Công bố kế hoạch phân cấp quyền lực chính trị để bầu một nhà lãnh đạo của phong trào Tây Tạng lưu vong.

29 tháng 5 năm 2011 - Phê duyệt việc sửa đổi hiến pháp lưu vong, chính thức loại bỏ trách nhiệm chính trị và hành chính của ngài.

16 tháng 7 năm 2011 – Gặp Tổng thống Barack Obama tại Nhà Trắng.

14 tháng 5 năm 2012Tiếp nhận giải thưởng Templeton, một giải thưởng trị giá 1,1 triệu bảng Anh ($ 1.770.000), tôn vinh "những cá nhân xuất sắc đã cống hiến tài năng của mình để mở rộng tầm nhìn của chúng ta về mục đích của con ngườithực tại tối hậu."

21 tháng 2 năm 2014 – Gặp Tổng thống Obama tại Nhà Trắng.

07 tháng 9 năm 2014 – Nhật báo Đức Die Welt loan tải một cuộc phỏng vấn với Đức Đạt Lai Lạt Ma, trong đó ngài đề nghị kết thúc truyền thống của việc lựa chọn một lãnh đạo tinh thần cho nhân dân Tây Tạng. Theo chuyện kể của Welt Die, Đức Đạt Lai Lạt Ma lo ngại rằng một người kế vị [Dalai Lama] có thể làm giảm tầm quan trọng của danh hiệuthể chế [Dalai Lama] nên kết thúc ở đây với ông ta. Bài báo dấy lên các cuộc thảo luận về việc Đức Đạt Lai Lạt Ma đã tuyên bố rằng ngài sẽ không tái sinh khi ngài qua đời. Sau đó, ngài làm sáng tỏ ý kiến ​​của mình trong một cuộc phỏng vấn với BBC, nói rằng điều đó "tùy thuộc nơi người dân Tây Tạng" cho dù một Đạt Lai Lạt Ma khác sẽ sinh ra sau khi ngài qua đời. [xem thêm: Trung Quốc căng thẳng về việc Đức Đạt Lai Lạt Ma sẽ không tái sanh ]


http://www.cnn.com/2013/02/08/world/asia/dalai-lama-fast-facts/

Dalai Lama Fast Facts

CNN Library

Updated 9:12 AM ET, Thu July 2, 2015

Here is a look at the life of his Holiness, the 14th Dalai Lama Tenzin Gyatso, spiritual leader of the people of Tibet.

Personal:
Birth date:
 July 6, 1935

Birth place: Taktser, Amdo province, Tibet

Birth name: Lhamo Dhondrub, renamed Jetsun Jamphel Ngawang Lobsang Yeshe Tenzin Gyatso

Father: Choekyong Tsering

Mother:Dekyi Tsering

Education: Geshe Lharampa Degree (Doctorate of Buddhist Philosophy), 1959

Other Facts:
The Dalai Lamas are the manifestations of the Bodhisattva (Buddha) of Compassion, who chose to reincarnate to serve the people.

This Dalai Lama, the 14th Dalai Lama Tenzin Gyatsois, is the 74th manifestation of Avalokiteshvara Bodhisattva, the enlightened Buddha of compassion.

Tibetans normally refer to His Holiness as Yeshe Norbu, the Wishfulfilling Gem, or simply Kundun - The Presence.

Has traveled to numerous countries with a message of religious and cultural tolerance and peace.

Winner of the 1989 Nobel Peace Prize.

Timeline:
1938
 - Is taken from his family in Taktser and taken to the Kumbum monastery after a delegation of monks looking for the new Dalai Lama finds him.

February 22, 1940 - Enthronement ceremony takes place in Lhasa, Tibet.

November 8, 1950 - Chinese soldiers of the People's Liberation Army invade Tibet at Lhasa.

November 17, 1950 - The Dalai Lama assumes full political power as Tibetan Head of State and Government ahead of schedule. Investiture is moved up from his eighteenth birthday as a result of China's invasion of Tibet.

1954-1959 Participates in unsuccessful peace talks in Beijing with Chinese leaders including Mao Tse-Tung, Chou En-lai and Deng Xiaoping. In 1959, the talks end when the Chinese army forces 80,000 Tibetan refugees into exile.

March 17, 1959 - Goes into exile; leaves Lhasa for India dressed as a soldier.

April 21, 1959 - Officially takes up residence in exile in Mussoorie, India.

1960 - Dharamsala, India, becomes home to the Dalai Lama and headquarters of the government-in-exile of Tibet.

1963 Enacts a new Tibetan democratic constitution based on Buddhist principles and the Universal Declaration of Human Rights.

September 30, 1973 - Meets with Pope Paul VI at the Vatican, the first ever meeting of a pope and a spiritual leader of Tibetan Buddhists.

May 1977 - The Chinese government makes the Dalai Lama a conditional offer, the opportunity to return to Tibet after acceptance of Chinese rule over Tibet. The offer is rejected.

August 3, 1979 - Arrives in the United States for a 49-day tour.

February 2, 1986 Meets with Pope John Paul II in New Delhi.

September 1987 - Attends the Congressional Human rights Caucus in Washington, DC and proposes a Five Point Peace Plan for Tibet's future.

1989 Shares the Nobel Peace Prize with Mikhail Gorbachev.

April 16, 1991 - White House meeting with President George H.W. Bush, the first ever between the spiritual leader and a president of the United States.

May 6, 1993 - Meets with President Bill Clinton andVice-President Al Gore at the White House.

September, 1995 Tours the United States urging government involvement with talks with China over Tibetan autonomy.

March 27, 1997 Meets with President Lee Teng-hui of Taiwan in Taipei.

December 25, 1997 - Disney, through Touchstone Pictures, releases the biopic "Kundun," directed by Martin Scorsese.

November 10, 1998 - Requests assistance in opening official negotiations with China regarding the future of Tibet at a meeting of senior government officials in Washington, DC, including President Clinton. The Dalai Lama says that the distrust between himself and China is too great to re-open the talks.

May 2001 - Meets with President George W. Bush, Congressional leaders and Secretary of State Colin Powell, among others in Washington, DC.

2002 - Speaks out against China, stating that China should embrace democracy if the country is to be a major world power in the coming years.
- He also criticizes the United States-led war on terrorism, saying that the use of force to override terrorists overlooks the underlying problems that lead to terrorism.

September 2003 - Begins a 16-day tour of the U.S. in San Francisco. Other cities include New York, Boston, Bloomington, Indiana and Washington DC, meeting again with President Bush and Colin Powell.

September 19-22, 2004 Tours south Florida and gives a series of public and private lectures on peace and religious and cultural harmony. Lecture sites include Miami University and Florida International University.

November 8, 2005 Meetings with President George W. Bush and Secretary of StateCondoleezza Rice in Washington.

September 11, 2006 - Receives honorary Canadian citizenship in a ceremony held at Vancouver's GM Place Stadium.

February 5, 2007 The Dalai Lama is named a presidential distinguished professor at Emory University in Atlanta.

June 22, 2007 Appears in a documentary titled "Ten Questions for the Dalai Lama," a 2001 interview done in India that shows some of the life and teachings of the Dalai Lama.

October 9-31, 2007 Visits North America. October 17, in Washington, DC, is awarded theCongressional Gold Medal by President Bush. October 20-22, visits Emory University, in Atlanta, Georgia, for a conference and installation as a presidential distinguished professor.

January 2008 Calls for peaceful protests during the upcoming Beijing Olympics, in order to highlight the plight of Tibet.

March 18, 2008 - States during an interview that he would step down as leader of Tibetan exiles if violence in Tibet were to get out of control.

April 13, 2008 - Arrives in the U.S. for a ten-day tour that makes stops in Seattle, Ann Arbor, Michigan, and Hamilton, New York.

April 21, 2008 The Dalai Lama is made an "honorary citizen" of Paris, over the objections ofFrench President Nicolas Sarkozy's political party.

May 23, 2008 Meets with British Prime Minister Gordon Brown in London.

June 12, 2008 - Urges his supporters not to cause trouble when the Olympic torch passes through Tibet; he also reiterates a general plea for his supporters not to target the torch or the Olympic games.

October 6, 2009 House Speaker Nancy Pelosi awards the inaugural Lantos Human Rights Prize to the Dalai Lama, honoring his commitment to ending global injustices.

February 18, 2010 - Meets with President Barack Obama at the White House.

March 10, 2011 - Announces he plans to devolve political power to an elected leader of the Tibetan exile movement.

May 29, 2011 - Approves amendments to the exiled constitution, formally removing his political and administrative responsibilities.

July 16, 2011 - Meets with President Barack Obama at the White House.

May 14, 2012 - Accepts the Templeton Prize, an award worth £1.1 million ($1.77 million), which honors "outstanding individuals who have devoted their talents to expanding our vision of human purpose and ultimate reality."

February 21, 2014 - Meets with President Obama at the White House.

September 7, 2014 - The German newspaper, Die Welt publishes an interview with the Dalai Lama in which he suggests ending the tradition of choosing a spiritual leader for the Tibetan people. According to the Die Welt story, the Dalai Lama is concerned that a weak successor could diminish the importance of the title and the institution should end with him. The article sparks discussions about whether the Dalai Lama was declaring that he will not be reincarnated. He later clarifies his comments during an an interview with the BBC, saying that it is"up to the Tibetan people" whether another Dalai Lama will arise after his death.

Tạo bài viết
Vào năm 2015 ngôi chùa Linh Thứu tại thủ đô Berlin của xứ Đức, đã đảm nhận trọng trách tổ chức một khóa An Cư Kiết Đông cho hơn 100 vị Chư Tăng Ni đến từ các nơi, chủ yếu là Âu Châu. Gần mười năm sau, Chùa lại được hân hạnh đón tiếp lần thứ hai gần 100 Vị đến tu tập những 10 ngày từ mùng 9 đến 18 tháng 12 năm 2024, đó là khóa An Cư Kiết Đông kỳ thứ 12, nếu không trừ ra vài khóa vắng bóng thời Cô-Vít ngày nào!
Ngày 3/1, ngày thứ tư kể từ khi đặt chân tới đất Thái Lan, đoàn của sư Minh Tuệ đang đi bộ dọc đường 217 trên khu vực thuộc huyện Phibun Mangsahan, tỉnh Ubon Ratchathani ở miền đông bắc Thái Lan.
Thay mặt Ủy ban Quốc gia Đại lễ Vesak LHQ 2025, xin trân trọng kính mời quý cư sĩ học giả tham gia viết bài và trình bày tại Hội thảo Vesak Liên Hiệp Quốc 2025, diễn ra từ ngày 6 đến 8 tháng 5 năm 2025 tại Thành phố Hồ Chí Minh. Hội thảo năm nay với chủ đề chính: “Hợp nhất và Bao dung vì Nhân phẩm Con người: Tuệ giác Phật giáo cho Hòa bình Thế giới và Phát triển Bền vững” cùng các tiểu chủ đề mang tính thời sự như: