Thiền Sư Liễu QuánPhật Giáo Việt Nam Thế Kỷ XVIII

03/11/20173:55 SA(Xem: 9007)
Thiền Sư Liễu Quán Và Phật Giáo Việt Nam Thế Kỷ XVIII
THIỀN SƯ LIỄU QUÁN
PHẬT GIÁO VIỆT NAM THẾ KỶ XVIII
Phan Đăng
Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế
 
Lieu Quan thien suThiền sư Liễu Quán (1667-1742) quê làng Bạc Mã, huyện Đồng Xuân, phủ Phú Yên, hiện nay là thôn Trường Xuân thuộc thị trấn Chí Thạnh, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên. Khi còn rất nhỏ thiền sư Liễu Quán đã vào tu ở chùa Hội Tôn tại quê nhà, sau đó ông ra Thuận Hóa và đã từng học đạo với các thiền sư thuộc cả hai thiền phái có gốc từ Trung Quốc, đó là Lâm TếTào Động. Quảng đường tu học của ông trải nhiều gian lao với nhiều phương pháp khác nhau, nhưng chính vì vậy mà ở ông đã hình thành một phong cách mới: đó là quan niệm Lâm Tào tổng hợp, tức là đã có sự kết hợp một cách hài hòa và tự nhiên những tinh hoa của cả hai phái thiền lớn thời bấy giờ ở Thuận Hóa. Không những thế, thiền sư Liễu Quán đã trở thành người có công trong việc đưa Phật giáo xích gần thêm với văn hóa dân tộc, đặc biệt là ở lĩnh vực tín ngưỡng dân gian, góp phần quan trọng trong việc chấn hưng Phật giáo ở thế kỷ XVIII. Sự nghiệp của ông đã có ảnh hưởng rất sâu rộng trong quá trình phát triển của Phật giáo Việt Nam từ đó đến nay. (Trích: TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, tập 72A, số 3, năm 2012)

pdf_download_2
Thiền Sư Liễu Quán Và Phật Giáo Việt Nam Thế Kỷ XVIII





Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Tạo bài viết
14/04/2020(Xem: 7584)
24/02/2020(Xem: 4650)
02/11/2019(Xem: 4716)
Bài viết này chỉ là những suy nghĩ rời. Nói theo ngôn ngữ thường dùng là viết theo thể văn tản mạn. Nghĩa là, không phải sắp xếp, lý luận theo một hệ thống. Bài viết khởi lên từ cuộc nói chuyện rời trong khi ngồi trên xe của nhạc sĩ Tâm Nhuận Phúc Doãn Quốc Hưng từ Quận Cam tới tham dự một Phật sự tại Riverside, California.
Có rất nhiều thông tin trái ngược nhau về đậu nành: Nó có tốt cho sức khỏe không? Nó có nguy hiểm không? Và nếu ăn được thì tại sao một số người lại nói là không?
Là Phật tử, ai cũng muốn tìm hiểu Đạo Phật để thực hành cho đúng đắn ; nhưng Phật Giáo thật mênh mông, như lá cây trong rừng : học cái chi đây ? bắt đầu từ đâu ? Cả đời người chắc cũng không học hết được. Mỗi người tùy theo phương tiện, chí hướng, ý thích, điều kiện, mà đặt trọng tâm trên một hay vài địa hạt nghiên cứu.