Phật Giáo và Dân Tộc Việt Nam

16/05/20184:18 CH(Xem: 7180)
Phật Giáo và Dân Tộc Việt Nam
PHẬT GIÁO và DÂN TỘC VIỆT NAM
Tuệ Thiện

phat giao vietTrong quyển Lịch Sử Phật Giáo Việt Nam, T.1, GS Lê Mạnh Thát đã ghi nhận Phật Giáo được du nhập vào nước ta từ thời dựng nước với vua Hùng Vương ở thế kỷ Thứ 2 và thứ 3 trước Tây Lịch. Như vậy, Phật GiáoViệt Nam như nước với sửa, quyện vào nhau không thể tách rời trong suốt hơn 20 thế kỷ. Do đó, nhà thơ Trụ Vũ đã viết :

Việt NamPhật Giáo.
Phật GiáoViệt Nam.
Ngàn năm xương thịt kết liền.
Tình sông nghĩa biển, mối duyên mặn nồng…
Trang sử Việt yêu dấu.
Thơm ướp hương trầm.
Nghe trong tim Lý, Lê, Trần.  Có năm cánh đạo nở bừng nguy nga…


Trong bài nghiên cứu nầy, chúng tôi ghi lại khái quát những niên biểu lịch sử Phật Giáo Việt Nam đánh dấu những sử kiện quan trọng cho tới 1975. Nói đến văn hóa, chúng ta không thể không nói tới những khái niệm tổng quát về văn hóa học và đồng thời những đặc thù của nền văn hóa Việt Nam cũng như truyền thống người Việt Nam. Riêng về những ảnh hưởng của Phật Giáo trên văn học, nghệ thuật, kiến trúc, đã có nhiều bài viết nói đến, nên chúng tôi xin miễn bàn tới. Sau cùng. chúng tôi sẽ nêu lên những nét đặc biệt của Phật Giáo Việt nam.

pdf_download_2
Phật Giáo Và Dân Tộc Việt Nam



Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Tạo bài viết
Là một Phật tử dù đức tin có vững vàng đến đâu mà những hình ảnh, tin tức xấu xí về Phật giáo hàng ngày cứ đập vào mắt mình như thế, tôi cảm thấy rất đau lòng!
Những ngày gần đây lan truyền trên mạng xã hội hình ảnh một vị sư đầu trần chân đất đi bộ từ Nam ra Bắc, rồi từ Bắc vào Nam. Xem qua nhiều clip và đọc một số bình luận thấy có người khen kẻ chê, người tán dương, kẻ dè bỉu.. Nhưng nói chung tôi thấy Thầy được cung kính nhiều hơn. Xin có những thiển ý như sau qua hiện tượng này.
Trong tập san Sagesses bouddhistes (Trí tuệ Phật giáo) của Tổng hội Phật giáo Pháp, số mới nhất tháng tư năm 2024, với chủ đề Tìm kiếm một nền hòa bình cho mình, cho thế giới (Trouver la paix pour soi, pour le Monde), trong mục ‘Tin ngắn’ có nêu lên hai mẫu tin đáng cho chúng ta suy nghĩ. Mẫu tin thứ nhất như sau :