Thư Viện Hoa Sen

Vô Niệm English-Vietnamese

12/08/20194:00 CH(Xem: 10863)
Vô Niệm English-Vietnamese

The doctrine of 
NO-MIND
The Significance of the Sutra of 
Hui-neng (Wei-lang)
by D. T. SUZUKI
Edited by Christmas Humphreys
Samuel Weiser, Inc. York Beach, Maine

 

VÔ  NIỆM
D.T.  Suzuki
(Pháp Bảo Đàn Kinh)
Thuần Bạch  biên dịch
Nhà Xuất Bản Thành Phố Hồ Chí Minh

 

Vô Niệm - bìa sáchTHERE are two significant names in the early history of Zen Buddhism in China. One of them is naturally Bodhi-Dharma1 as the founder of Zen, and the other is Hui-neng (Wei-lang in the Southern dialect, Yeno in Japanese, 638-713), who determined the course of Zen thought as originated by BodhiDharma. Without Hui-neng and his immediate disciples, Zen might never have developed as it did in the early T'ang period of Chinese history. In the eighth century A.D. Hui-neng's work, known as the Platform Sermons of the Sixth Patriarch (Lu-tso T’an-ching, or Rokuso Dangyo in Japanese), thus occupied a very important position in Zen, and the vicissitudes of fate which it has suffered are remarkable. It was through this work that Bodhi-Dharma's office as the first proclaimer of Zen thought in China came to be properly defined. It was also through this work that the outline of Zen thought was delineated for his followers as the pattern for their spiritual discipline. By Hui-neng modern Zen Yogins are linked to Bodhi-Dharma, and from him we may date the birth of Chinese Zen as distinct from its Indian form.  
                                                          
 1 Various authorities give different dates for his coming to China from Southern India, ranging from A.D. 486 to 527. But following Kaisu (Ch'i-sung) of the Sung dynasty, author of An Essay on the Orthodox Transmission of the Dharma, I regard his coming as taking place in 520 and his death in 528.  
  
Lịch sử Thiền tông Trung Hoa sơ kỳ xuất hiện với hai tên tuổi tiêu biểu. Một vị đương nhiên là Sơ Tổ Bồ đề Đạt-ma2, người khai sáng Thiền tông Trung Hoa, và vị thứ hai là Lục Tổ Huệ Năng, người định hướng dòng mạch Thiền tông bắt nguồn từ Tổ Đạt-ma. Nếu không có Tổ Huệ Năngmôn đệ trong tông môn của Ngài thì Thiền tông không thể nào phát huy và hưng thịnh vào đầu đời Đường Trung Hoa. Pháp Bảo Đàn Kinh của Lục Tổ chiếm một vị thế tối quan trọng trong nhà Thiền, và những thăng trầm thuộc về duyên nghiệpbộ kinh đã khứng chịu có nhiều điều rất lý thú. Chính qua bộ kinh này mà trọng trách khởi xướng Thiền tông của Tổ Đạt-ma được xác định rõ rệt. Cũng qua bộ kinh này mà tổng quan về Thiền được phác họa cho học nhân như là khuôn mẫu tu tập. Qua Lục Tổ mà thiền giả đời nay gần gũi Tổ Đạt-ma, và từ Lục Tổ ta đánh dấu được ngày Thiền tông Trung Hoa ra đời khác với mô hình Thiền Ấn Độ.  
                                                          
 2 Những thẩm quyền khác nhau cho ngày Tổ Đạt-ma từ Nam Ấn đến Trung Quốc khác nhau, từ 486 đến 527. Nhưng sau thời Kaisu (Ch'i-sung) của triều Tống, tác giả Tiểu luận về Truyền Pháp Chính Thống, xem như Tổ đến năm 520 và qua đời vào năm 528. 

pdf_download_2
Vô Niệm


Xem thêm:
Thiền Vô Niệm (Đỗ Đình Đồng dịch)
Thiền Và Pháp Môn Vô Niệm - Luận Giải Về Pháp Bảo Đàn Kinh  (Thích Nhuận Châu)
Vô Niệm Của Lục Tổ Huệ Năng (Nguyễn Thế Đăng)
Vô Niệm (Cao Huy Hóa dịch)
Thiền Và Vô Niệm (Cư Sĩ Nguyên Giác)


Tạo bài viết
free website cloud based tv menu online azimenu
Sau những ngày Miến Điện nghỉ Tết, nhóm thiện nguyện Ánh Sáng Từ Bi do Sư Cô Tn Như Hiếu điều hành đã tiếp tục dấn thân cứu trợ. Hôm nay 22. April 2025 chúng con xin tiếp tục tường trình hình ảnh cứu trợ động đất Myanmar đợt 5. Cũng như 4 đợt cứu trợ vừa qua, lần này chúng con cũng kết hợp cùng với chư vị Bhante, chư Tăng Ni VN tại Myanmar (Nhóm thiện nguyện Ánh Sáng Từ Bi, Quỹ Phụng Sự Tâm An, Quỹ Từ Tâm, nhóm Sư Cô Thích nữ Như Hiếu- Suriyavati) Xin tường trình Lộ trình đi cứu trợ miền động đất Myanmar.
Kính gửi : Chư tôn Hòa thượng Trưởng lão,Chư Hòa thượng,Chư Thượng tọa, Đại đức Tăng ni,Quý Phật tử trong vả ngoài nước : THÔNG BẠCH ĐẠI LỄ PHẬT ĐẢN PHẬT LỊCH 2569 của HĐGPTƯ Chánh thư ký Xử lý Thường vụ Viện Tăng Thống,Tỳ kheo Thích Đức Thắng
Khởi sự với lòng từ mong muốn đem nguồn nước của đức “Đại Bi” khơi nguồn nơi khô cằn sỏi đá và thiếu nguồn nước vào mùa khô ở Đăk Nông, từ ngày 19 tháng Giêng năm Ất Tỵ (19/2/2025) chúng con đã đi tiền trạm, khảo sát các trường học/ khu dân cư cần giếng nước sạch ở Đăk Nông. Sau khi tiến hành khảo sát đợt 1 vào ngày 19/2/2025 và đợt 2 vào ngày 17/3/2025, chúng con đã chọn lọc trong số các trường đã khảo sát và quyết định tặng 18 giếng nước/công trình lọc nước phèn/máy phát điện cho 20 trường học thuộc tỉnh Đăk Nông (có 4 trường trong cùng khuôn viên đất ở 2 địa điểm sẽ sử dụng chung công trình được tặng).