Mục Lục

22/12/201212:00 SA(Xem: 4954)
Mục Lục

1963 – 2013
NĂM MƯƠI NĂM NHÌN LẠI
TẬP BA (3/3)
Tuyển tập của 99 tác giả
và những lời Phê phán của 100 Chứng nhân
về chế độ Ngô Đình Diệm
Nhà xuất bản Thiện Tri Thức Publications 2013
TẬP MỘTTẬP HAI ● TẬP BA

MỤC LỤC
Dẫn Nhập
Mục lục

TẬP MỘT

Chương Một - TỘI TỔ TÔNG
 Hể đã Phi dân tộc thì thế nào cũng Phản dân tộc

Nguyễn Mạnh Quang - Trần Thị Vĩnh Tường - Lý Nguyên Diệu Trần Tam Tỉnh - Nguyễn Hạnh Hoài Vy - Vũ Ngự Chiêu - Ngô Đình Thục - Văn Thư - Chính Đạo

Chương Hai – VÌ ĐÂU NÊN NỖI
 Đoạn trường ai có qua cầu mới hay …

Trần Lâm - Vũ Văn Mẫu - Nguyễn Hy Thần - Hồ Hữu Tường - Cao Thế Dung - “Nhóm Caravelle” - Lê Xuân Nhuận - Trần Văn Đôn - O.V.V - Ngô Diệp - Nguyễn Phương - Phan Lạc Giang Đông - Trần Ngọc Nhuận - Võ Văn Sáu - Nguyễn Hiến Lê - Huyền Vũ - Vũ Bằng - Phan Quang Đán - Tạp chí Góp Gió số 112, 7-2-2003 - Trịnh Bá Lộc - Phạm Tưởng - Virtualarchivis - Bobby Ghosh - Phạm Trọng Luật - Nguiễn Ngu Í - Virtualarchivis - Nguyễn Hữu Phiếm - Khúc Hà Linh - Nguyễn Tường Tâm - Vũ Hoàng Chương - Trần Văn Thưởng - Ngô Đắc Triết - Lý Đương Nhiên - Hoành Linh Đỗ Mậu - Lê Chân Nhân

Chương Ba – CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ
 Nghìn năm bia miệng vẫn còn trơ trơ

Phê phán chế độ Ngô Đình Diệm của 100 Chứng nhân

TẬP HAI

■ Chương Bốn - BÁNH XE LỊCH SỬ
 Thiên thời Địa lợi Nhân hòa

Nguyễn Thái - Nguyễn Văn Bông - Avro Manhattan - Hoành Linh Đỗ Mậu - Hội Khổng học Việt Nam - Lê Mạnh Hùng - Nguiễn Ngu Í - Peter Brush - KHHB - Trần Chung Ngọc - Nhật báo Chính Luận 22-7-1964 - Lê Xuân Nhuận - Nguyễn Hữu Ngư / Nguyễn Văn Trung

Chương Năm - MA GIỮA BAN NGÀY
 Những ngụy biện và tráo trở lịch sử của tàn dư chế độ Diệm

Phan Ký - Vtruong2602 - Định Nguyên - Bảo Quốc Kiếm - Minh Thạnh - Lê Xuân Nhuận - Trần Lâm - Chính Đạo Vũ Ngự Chiêu – Vân Xưa Hồ Sĩ Khuê - Trần Quốc Đại - Lý Nguyên Diệu - Nguyễn Tường Thiết - Nguyễn Mạnh Quang - Nguyễn Trí Cảm - Trần Quang Diệu - Trần Gia Phụng - Nguyễn Phan Hoàng – Lloyd Phạm - Lê Quân – Pháp Lạc - Hồng Quốc Lộc.

TẬP BA

■ Chương Sáu – KIM CƯƠNG BẤT HOẠI

 Hoa sen trong biển lửa
1- Lễ Phật Đản 8/5/1963 tại Huế, Erich Wulff
2- Chiến dịch “Nước Lũ” của Ngô Đình Nhu, Quán Như Phạm Văn Minh
3- Mùa Phật đản đẫm máu, Chính Đạo
4- Phù Đổng 63, Hoàng Nguyên Nhuận
5- Sen đồng và Nắng Hạ 63 Trần Kiêm Đoàn
6- Đàn áp Tôn giáo và các cuộc Tự Thiêu (Vietnam – Why Did We Go?, Chương 14), Avro Manhattan

7- Kỳ thị Tôn giáo, Vũ Tài Lục
8- Sinh viên và Học sinh đứng dậy, Nguyễn Lang
9- Quách Thị Trang - Vì sao sáng, Hàn Phương Quốc Vũ
10- Đoàn Sinh viên Phật tử Sài Gòn Lương Hữu Định
11- Cuộc vận động chống đàn áp Phật giáo năm 1963, Nguyễn Lang
12- Tường trình tại Liên Hiệp Quốc (9/1963), Erich Wulff
13- Tại sao có cuộc tranh đấu của Phật giáo?, Vũ Ngự Chiêu
14- Phật đản 1964 trong Ký ức người dân Sài Gòn, Nguyên Ly
15- Thăm đài Thánh Tử Đạo bên bờ sông Hương, Lê Quang Thái
16- Viết về Cố Hòa thượng Mãn Giác và anh Hoàng Văn Giàu, Cao Hữu Điền
17- Giới thiệu sách”Sáu tháng Pháp nạn 1963” của Minh Không Vũ Văn Mẫu, Minh Nguyện
18- Cuốn sách bị bỏ quên của Nhà báo Thanh Thương Hoàng: Phật giáo đấu tranh, Đào Văn Bình
19- Những ngày tháng không quên, Thái Kim Lan
20- Mục tiêu Công bằng Xã hội nhìn từ, Phong trào Phật giáo 1963, Lê Cung
21- Nhìn lại cuộc Tranh đấu Phật giáo 1963, Trần Chung Ngọc
22- Vài điều căn bản về Phong trào Phật giáo, Cao Huy Thuần

Chương Bảy - LỬA TỪ BI
 Gọi hết lửa vào xương da bỏ ngỏ

23- Lời Dặn Dò ngày 10 tháng 6 năm 1963 của Hòa Thượng Thích Quảng Đức, lichsuvietnam.info
24- Về một bức thủ bút chữ Nôm của Thích Quảng Đức, Phạm Quý Vinh
25- Từ Ngọn lửa Thích Quảng Đức, Nguyễn Quốc Tuấn
26- Dư luậnCảm phục của Thế giới, Minh Không Vũ Văn Mẫu
27- Sức mạnh Bất bạo động nhìn từ, Ngọn lửa Thích Quảng Đức, Lê Cung
28- Hòa Thượng Quảng Đức, biểu tượng về tinh thần Dân tộc, và Đạo Pháp của Phật giáo Việt Nam, Trần Hồng Liên
29- Vài cảm nghĩ về Thượng Tọa Thích Quảng Đức, Vũ Ngự Chiêu

Chương Tám - GỬI LẠI NGHÌN SAU
 Suy nghiệm về một số bài học lịch sử


30- Bất đắc dĩ khơi đống tro tàn, Lê Nguyên Long
31- Xin đừng tiếp tục lừa dối lịch sử nữa, Quang Phục Võ Văn Sáu
32- Sáng mai chim hót, Quán Như
33- Chế độ NĐD, chế độ Ngược lòng dân và Phản thời đại, Nguyễn Kha
34- Ngô Đình Diệm, Bảy nguyên nhân Thất bại, Bùi Kha
35- CIA và Việt Nam Cọng Hòa, Thomas Ahern, Jr / Nguyễn Kỳ Phong
36- Toàn trị và Ngoại thuộc, Cao Huy Thuần
37- Ngô đình Diệm, Một số đánh giá Sưu tầm của Lê Xuận Nhuận
38- Tên “Ngô Đình Diệm” trong danh sách 100 kẻ Bạo ngược trong Lịch sử nhân loại, Nigel Cawthorne
39- Cảm nghĩ về sự Cáo chung của một Chế độ Độc tài, Tiểu Dân
40- Tháng Mười Một, chợt nhớ đến vài bài thơ thời Diệm, Phùng Quân
41- Quy luật của Tháng Tám định mệnh, Lý Nguyên Diệu


Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Tạo bài viết
18/09/2010(Xem: 47030)
31/05/2012(Xem: 10748)
16/10/2014(Xem: 25772)
Hiện tượng của thầy Thích Pháp Hòa là hợp với logic của cuộc sống bất cứ thời nào. Bên cạnh ma quỷ luôn có thánh thần, bên cạnh ác tăng luôn có những cao tăng kềm chế. Nếu kẻ lợi dụng mảnh áo cà sa để hướng dẫn Phật tử vào chốn u minh nhằm bóc lột tiền tài, công sức của họ, bằng cúng dường bằng tà thuyết phải cúng Phật mới được siêu sinh thì thầy Pháp Hòa mở ra từng pháp thoại có khả năng giác ngộ người nghe thầy thuyết giảng. Thầy khẳng định những điều đơn giản nhưng hiếm người hiểu rõ, đó là: “Phật Giáo là một triết lý, một lối sống để tìm đến sự an lạc trong tâm hồn, không phải là một tôn giáo vì Phật không phải là đấng toàn năng để có thể ban phước lộc cho người này hay trừng phạt người kia.”
Hãy cẩn trọng với giọng nói, video và hình ảnh làm từ trí tuệ nhân tạo AI: một số người hoặc đùa giỡn, hoặc ác ý đã làm ra một số sản phẩm tạo hình giả mạo liên hệ tới các tu sĩ Phật giáo. Những chuyện này đã được nhiều báo Thái Lan và Cam Bốt loan tin. Trong khi chính phủ Thái Lan xem các hình ảnh giả mạo tu sĩ là bất kính, cần phải ngăn chận ngay từ mạng xã hội, nhiều nước khác, như tại Hoa Kỳ, chuyện này không được chính phủ can thiệp, vì xem như chỉ là chuyện đùa giỡn của một số người ưa giỡn. Bởi vì rất nhiều người trong chúng ta không phải là chuyên gia về trí tuệ nhân tạo để phân biệt hình giả và hình thật, nên thái độ phán đoán cần được giữ cho dè dặt, cẩn trọng.
Bài viết này chỉ là những suy nghĩ rời. Nói theo ngôn ngữ thường dùng là viết theo thể văn tản mạn. Nghĩa là, không phải sắp xếp, lý luận theo một hệ thống. Bài viết khởi lên từ cuộc nói chuyện rời trong khi ngồi trên xe của nhạc sĩ Tâm Nhuận Phúc Doãn Quốc Hưng từ Quận Cam tới tham dự một Phật sự tại Riverside, California.