Chánh Pháp Số 44 (Tháng 7, Năm 2015)

10/07/20159:19 SA(Xem: 7212)
Chánh Pháp Số 44 (Tháng 7, Năm 2015)

blank

CHÁNH PHÁP BỘ MỚI: Số 44, tháng 07.2015

Hình bìa của Dương Quốc Định

 

 

NỘI DUNG SỐ NÀY:

 

 

¨ THƯ TÒA SOẠN, trang 2

¨ TIN TỨC PHẬT GIÁO THẾ GIỚI (Diệu Âm lược dịch), trang 3

¨ LỚN & LỚN (Tuệ Như), trang 8

¨ MỪNG HẠ 2015 VỀ (thơ ĐNT Tín Nghĩa), trang 9

¨ THỨC ĂN ĐỂ TỒN TẠI (Tuệ Sỹ), trang 10

¨ QUYẾT NGHỊ CỦA ĐẠI HỘI THƯỜNG NIÊN LẦN 3, NHIỆM KỲ 2 (GHPGVNTNHK), trang 14

¨ THÔNG BÁO: KHÓA TU HỌC PHẬT PHÁP BẮC MỸ LẦN V (2015), trang 16

¨ THẦY (thơ Đồng Thiện), trang 17

¨ NGHIỆP, NGUYÊN NHÂN, MỘT MAI (thơ Xuyên Trà), trang 17

¨ THƯ MỜI THAM DỰ NGÀY VỀ NGUỒN LẦN THỨ 9 TẠI PHÁP (GHPGVNTN Âu châu), trang 18

¨ KHÔNG THƯỜNG CŨNG KHÔNG ĐOẠN (HT. Thích Thắng Hoan dịch), trang 18

¨ ĐẾN VIÊN KHÔNG, VỠ TIẾNG CƯỜI… (thơ Mặc Phương Tử) trang 23

¨ NHÌN TÂM NHƯ GƯƠNG SÁNG (Nguyên Giác), trang 24

¨ NGUỒN GỐC CỦA SINH TỬ VÀ GIÁC NGỘ… (Thánh Tri), trang 27

¨ THẰNG CU TRẮNG (TN. Như Thủy), trang 28

¨ ĐÊM NGỒI VỚI BÓNG NHỚ MIÊN HÀNH (thơ Nguyễn Đức Bạtngàn), trang 29

¨ LÀ SƯƠNG MÙ HAY LÀ MÂY? (Thị Giới), trang 30

¨ TÂM NHƯ NƯỚC HỒ THU  (thơ T. Viên Thành), trang 31

¨ VÔ CHẤP – Câu chuyện dưới cờ (Nhóm Áo Lam), trang 32

¨ TÂM XẢ – Phật Pháp thứ Năm (Nhóm Áo Lam), trang 33

¨ BIỂN SỐNG – Lá thư đầu tuần (GĐPTVN Trên Thế Giới), trang 34

¨ THIỀN PHÁI VÔ NGÔN THÔNG, tt. (Nguyễn Lang), trang 35

¨ TRẢ LẠI TÔI TUỔI TRẺ (Thiên Hạnh), trang 39

¨ LỜI THỀ BAN SƠ (thơ Đạo Sinh), trang 40

¨ HỌC PHẬT PHÁP VỚI THÁI ĐỘ TỰ TIN (Lâm Thanh Huyền—Minh Chi dịch), trang 41

¨ PHIẾU GHI DANH THAM DỰ KHÓA TU HỌC PHẬT PHÁP BẮC MỸ LẦN V (2015), trang 43

¨ GÀ GỖ GÁY VÀO BUỔI TỐI (Chân Hiền Tâm) trang 48

¨ TÂM BAO LA NHƯ ĐẠI DƯƠNG (Hoang Phong dịch và giới thiệu), trang 51

¨ STORY OF A LAY-DISCIPLE (Daw Mya Tin), trang 54

¨ NẤU CHAY: GÀ CHAY XÀO CHUA NGỌT (Chân Thiện Mỹ), trang 57

¨ THÔNG TƯ CỨU TRỢ NẠN NHÂN ĐỘNG ĐẤT NEPAL (Ht. Thích Nguyên Trí), trang 58

¨ DANH SÁCH CỨU TRỢ NẠN NHÂN ĐỘNG ĐẤT NEPAL (GHPGVNTNHK), trang 59

¨ NẮM HẠT TRAI (Thích Tâm Nguyên), trang 62

¨ NHẪN (thơ Trịnh Gia Mỹ) trang 62

¨ “MEN BEST FRIENDS” VỚI Y KHOA HỌC (Bs. Nguyễn Ý Đức), trang 64

¨ PHƯƠNG TRỜI CAO RỘNG – chương 4 (Vĩnh Hảo), trang 66

¨ MỖI NGÀY QUÊN NIỆM PHẬT (thơ Đào Văn Bình), trang 69

¨ VỀ THÔI, Ú TIM, LỜI… (thơ NT Khánh Minh), trang 70

¨ CHA TÔI (Chiêu Hoàng), trang 71

¨ GƯƠM BÁU (thơ Nguyễn Lương Vỵ), trang 72

¨ TRUYỆN NGẮN TRĂM CHỮ (Steven N), trang 73





Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Tạo bài viết
26/01/2020(Xem: 11786)
30/09/2012(Xem: 10085)
30/08/2014(Xem: 6406)
06/06/2019(Xem: 15113)
01/10/2013(Xem: 7355)
01/10/2013(Xem: 5556)
02/11/2023(Xem: 2132)
02/04/2024(Xem: 878)
26/10/2021(Xem: 4597)
02/07/2024(Xem: 1173)
27/09/2015(Xem: 4889)
03/10/2022(Xem: 3293)
23/09/2018(Xem: 9550)
01/06/2023(Xem: 3166)
Tôi hôm nay hân hạnh được góp một vài ý kiến trong Lễ Vía Đức Phật Thầy Tây An, vị đạo sư đã khai sáng Bửu Sơn Kỳ Hương, một tôn giáo nội sinh trong lòng dân tộc và vì ngài có một thời gian cư trú ở Chùa Tây An (Thiền phái Lâm Tế) dưới chân núi Sam (Châu Đốc), nên vị đạo sư họ Đoàn được người dân một cách tôn kính gọi là Đức Phật Thầy Tây An. Từ gốc rễ đó, Phật Giáo Hòa Hảo do Đức Huỳnh Giáo Chủ sáng lập, thường được coi là sự kế thừa và phát triển của Bửu Sơn Kỳ Hương trong bối cảnh mới. Truyền thống Phật Giáo Hòa Hảo mỗi năm đều có Lễ Vía Đức Phật Thầy Tây An. Ngài đã từng được nhìn theo nhiều phương diện khác nhau. Nhưng hôm nay, tôi xin phép trình bày về một bản văn quan trọng do Đức Phật Thầy Tây An để lại. Đó là bài thơ Mười Điều Khuyến Tu.
Nam Mô Đại Từ Đại Bi Cứu Khổ Cứu Nạn Quán Thế Âm Bồ Tát Tâm thư KHẨN THIẾT KÊU GỌI cứu trợ đồng bào nạn nhân bão lụt Miền Bắc VN Một đồng.. giữa lúc nguy nan Hơn giúp bạc triệu lúc đang yên bình.. Bão giông tan tác quê mình.. Ơi người con Việt đoái nhìn, sẻ chia.... Như Nhiên- Thích Tánh Tuệ
Trước hết là giải thích lý do vì sao đi so sánh giữa hai người này. Câu trả lời là vì họ có lập trường đối lập với nhau và đều rất nổi tiếng. Một người là nhà khoa học nổi tiếng nhất của nhân loại có quan điểm duy thực (tin thế giới vật chất là có thật khách quan nằm ngoài ý thức). Một người là đại biểu có sức ảnh hưởng của Phật giáo tu theo hạnh đầu đà (khổ hạnh) không tin vật chất kể cả thân xác là tuyệt đối có thật (bản chất là tánh không) và thực hành tánh không bằng cách tu tập khổ hạnh, đối diện với khổ nhưng không cảm thấy khổ, chứng tỏ khổ cũng không có thật. Người giải ngộ phải hiểu rằng Tứ Diệu Đế (Khổ, Tập, Diệt, Đạo) chỉ là giáo lý bất liễu nghĩa. Bát Nhã Tâm Kinh đã nêu rõ :