Tạp Chí Nghiên Cứu Phật Học

03/11/20244:09 SA(Xem: 637)
Tạp Chí Nghiên Cứu Phật Học
logo-tap chi nghien cuu phat hoc
NĂM 2024
tap chi nghien cuu phat hoc so thang 1 -2024Tạp Chí Nghiên Cứu Phật Học Số Tháng 1-2024 tap chi nghien cuu phat hoc so thang 3 -2024Tạp Chí Nghiên Cứu Phật Học Số Tháng 3-2024 tap chi nghien cuu phat hoc so thang 5 -2024Tạp Chí Nghiên Cứu Phật Học Số Tháng 5-2024
tap chi nghien cuu phat hoc so thang 7 -2024Tạp Chí Nghiên Cứu Phật Học Số Tháng 7-2024 tap chi nghien cuu phat hoc so thang 9 -2024Tạp Chí Nghiên Cứu Phật Học Số Tháng 9-2024
NĂM 2025
. . .

Tạp chí Nghiên cứu Phật học (NCPH) là ấn phẩm báo chí chính thứccơ quan ngôn luận của Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam, được thành lập từ năm 1991.

Tạp chí NCPH được in giấy couche, 4 màu, kích thước 20×28 cm, 80 trang – 88 trang, phát hành ngày mùng Một các tháng lẻ trong năm, 2 tháng/1 số, phạm vi phát hành trên toàn quốc.

Tạp chí NCPH thực hiện theo phương châm hộ trì và xiển dương Phật pháp, đăng tải các thông tin nghiên cứu chuyên sâu theo các chuyên đề cụ thể, đem lại lợi lạc quần sinh và góp phần xây dựng và phát triển xã hội hài hòa, an lạc.

Tạp chí Nghiên cứu Phật học đã góp phần truyền tải những giá trị đạo đức tốt đẹp của Phật giáo vào xây dựng xã hội nhân văn – nhân bản, vì con người an lạchạnh phúc.

Hòa thượng TS Thích Gia Quang, Phó Chủ tịch Hội đồng Trị sự, Trưởng ban Ban Thông tin Truyền thông T.Ư – Giáo hội Phật giáo Việt Nam là Tổng Biên tập Tạp chí NCPH là từ năm 2012 đến nay.


TOÀ SOẠN VÀ TRỊ SỰ
 Phòng 218 chùa Quán Sứ – Số 73 phố Quán Sứ, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.
 024 8585 2222 - 0914 335 013
 tapchincph@gmail.com
ĐẠI DIỆN PHÍA NAM
Phòng số 7 dãy Tây Nam - Thiền Viện Quảng Đức
Số 294 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh
GIẤY PHÉP XUẤT BẢN: Số 298/GP-BTTTT NGÀY 13/06/2022
Tạp chí Nghiên cứu Phật học (bản in): Mã số ISSN: 2734-9187
Tạp chí Nghiên cứu Phật học (điện tử): Mã số ISSN: 2734-9195
HỘI ĐỒNG BIÊN TẬP
GS.TS. Nguyễn Hùng Hậu
PGs.Ts. Nguyễn Hồng Dương
PGs.Ts. Nguyễn Đức Diện
Hòa thượng TS Thích Thanh Nhiễu
Hoà thượng TS Thích Thanh Điện
Thượng tọa TS Thích Đức Thiện
TỔNG BIÊN TẬP
Hòa Thượng TS Thích Gia Quang
PHÓ TỔNG BIÊN TẬP
Thượng tọa Thích Tiến Đạt
Thượng tọa Thích Đạo Thịnh
TRƯỞNG BAN BIÊN TẬP
Cư sĩ Giới Minh
LIÊN HỆ MUA TẠP CHÍ
Quý vị đặt mua Tạp chí Nghiên cứu Phật học vui lòng liên hệ Tòa soạn, giá 180.000đ/1 bộ. Bạn đọc ở Hà Nội xin mời đến mua tại Tòa soạn, bạn đọc ở khu vực khác vui lòng liên hệ qua số: 024 8585 2222 | 0914 335 013
Tài khoản: TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU PHẬT HỌC
Số tài khoản: 123 130 1710
Ngân hàng TMCP Đầu tư & Phát triển Việt Nam(BIDV) chi nhánh Quang Trung, Hà Nội

Tạo bài viết
06/06/2014(Xem: 8950)
08/10/2022(Xem: 3858)
01/12/2024(Xem: 49245)
01/12/2014(Xem: 11643)
08/01/2015(Xem: 11274)
Bản tin ngày 3 tháng 12/2014 trên báo Global New Light of Myanmar (GNLM) của Bộ Thông Tin Myanmar loan tin rằng Trung tâm Giáo dục Phật giáo Quốc tế (IBEC: International Buddhist Education Centre) đã công bố sự tham gia của IBEC vào dự án Vườn Lumbini (Lumbini Garden) tại Tây Ban Nha, nơi sẽ trở thành Công viên Phật giáo lớn nhất châu Âu. Sáng kiến quan trọng này sẽ có sự đóng góp từ nhiều quốc gia, bao gồm Myanmar, Thái Lan, Campuchia, Lào, Sri Lanka, Trung Quốc, Hồng Kông, Nepal, Bhutan và Đài Bắc Trung Hoa (Ghi nhận của người dịch: không thấy Việt Nam). Dự án sẽ có các chương trình giáo dục Phật giáo cấp cao hỗ trợ bởi IBSC (Thái Lan), SSBU, SIBA và IBEC-Myanmar.
Bhutan, vương quốc ở vùng núi Himalaya đã mang đến cho thế giới khái niệm về hạnh phúc quốc gia, chuẩn bị xây một "thành phố chánh niệm" (mindfulness city) và đã bắt đầu gây quỹ từ hôm thứ Hai để khởi động dự án đầy tham vọng này. "Thành phố chánh niệm Gelephu" (Gelephu Mindfulness City: GMC) sẽ nằm trong một đặc khu hành chánh với các quy tắc và luật lệ riêng biệt nhằm trở thành hành lang kinh tế nối liền Nam Á với Đông Nam Á, theo lời các quan chức.
Những phương tiện thông tin đại chúng, các trang mạng là mảnh đất màu mỡ cho đủ loại thông tin, là nơi để một số người tha hồ bịa đặt, dựng chuyện, bé xé ra to và lan đi với tốc độ kinh khủng. Họ vùi dập lẫn nhau và giết nhau bằng ngụy ngữ, vọng ngữ, ngoa ngữ…