Tạp chí Nghiên Cứu Tôn Giáo - Các bài viết về Phật Giáo

20/10/20173:44 SA(Xem: 13788)
Tạp chí Nghiên Cứu Tôn Giáo - Các bài viết về Phật Giáo
CÁC BÀI VIẾT VỀ PHẬT GIÁO TRONG
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU TÔN GIÁO
2004 - 2015

tap chi nghien cuu ton giaoLời Ban Biên Tập

Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo thuộc Viện Khoa học xã hội Việt Nam xuất bản 1 tháng/kỳ bản tiếng Việt, 3 tháng/kỳ bản tiếng Anh nhằm giới thiệu những công trình nghiên cứu về tôn giáo ở trong và ngoài nước theo quan điểm đường lối, của nhà nước. Chúng tôi sưu tập những bài viết về Phật giáo từ tạp chí này. Những bài viết thường không phải là hành giả hay học giả Phật Giáo biên tập nên khó tránh khỏi những điều không phù hợp hay không được chính xác so với giáo lý thậm thâm của đạo Phật. Quý độc giả hãy áp dụng giáo lý Tam Pháp Ấn của nhà Phật để lượng giá. (Tam pháp ấn là ba khuôn dấu của chánh pháp gồm vô thường, khổ và vô ngã. Ba khuôn dấu hay tính chất này xác định tính chính thống và đích thực của giáo lý đạo Phật nhằm đảm bảo mọi suy tư, ngôn thuyếtdiễn giảithực hành của người Phật tử không vượt ra ngoài mục tiêu giải thoát mà Đức Thế Tôn đã tuyên thuyết. Mọi giáo lý không có ba khuôn ấn trên đều không phải của đạo Phật.)


Xu hướng nhập thế trong tư tưởng phật giáo Trần Nhân Tông
Về hình tượng Lokesvara (Bồ Tát) trong nghệ thuật điêu khắc Chămpa
Về giáo dục phật giáo Việt Nam
Vấn đề tự do tôn giáo trong xã hội Hoa Kỳ
Vấn đề đổi mới công tác tổ chức giáo Hội của Giáo hội Phật giáo Việt Nam
Vai trò của phong trào chấn hưng phật giáo ở miền Bắc đối với sự phát triển của phật giáo Việt Nam thế kỉ XX
Vai trò của phật giáo ở Việt Nam hiện nay
Vai trò của Phật giáo đối với sự ổn định và phát triển xã hội
Vài suy ngẫm về khoan dung tôn giáo trong lịch sử Phật giáo ấn Độ và phật giáo Việt Nam
Vài nét về Thiền phái Trúc Lâm - phật giáo Việt Nam
Vài nét về Phật giáo tại Đài Loan
Vài nét về Phật giáo ở Đài Loan
Vài nét về phật đường Nam tông (Minh Sư Đạo)
Vài nét về ảnh hưởng của Phật giáo trong đời sống chính trị - xã hội Nhật Bản (thế kỷ VI - XIX)
Tư tưởng triết học của Tuệ Trung Thượng Sỹ
Tư tưởng Phật giáo trong truyện Tấm Cám
Tư tưởng Phật giáo nhân gian qua các trước tác của Sa môn Trí Hải
Tư tưởng Lục Hòa trong xã hội ngày nay
Triết học và nghệ thuật Việt Nam trong quá trình tiếp thu tư tưởng Phật giáo
Trần Nhân Tông - nhà thiền học, nhà tư tưởng lỗi lạc thời Trần (Nhân kỷ niệm 700 năm ngày nhập Niết bàn 1308-2008)
Tôn giáo Mỹ thế kỷ XX
Tổ chức gia đình phật tử Việt Nam
Tìm hiểu về pháp môn niệm phật Nam mô A Di Đà Phật
Tìm hiểu sâu thêm về pháp (dharma), một trong tam pháp bảo của Phật giáo Theravada
Tìm hiểu quan niệm hạnh phúc của Phật giáo
Tìm hiểu một số nguyên lí cơ bản trong triết học Phật giáo
Tìm hiểu một số đặc điểm của Phật giáo trong hệ thống tôn giáo Việt Nam
Thiện Chiếu nhà cải cách phật giáo ở Việt Nam nửa đầu thế kỉ XX
Thích ứng và phản kháng Bàn từ mối quan hệ giữa Phật giáo và chính trị ở Đông á thời kỳ cận đại
Thái độ ứng xử của triều Nguyễn với Phật giáo qua Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ
Tản mạn Xuân - Thu và triết lí thơ thiên thời Lý - Trần
Tam giáo thời Lý - Trần
Suy nghĩ về vai trò Hộ quốc, an dân của Phật giáo trong lịch sử Việt Nam
Sự uyển chuyển trong quá trình tiếp cận phạm trù triết học Săc-Không của Phật giáo
Sư Thiện Chiếu và báo Phật hoá tân thanh niên
Sinh hoạt phật giáo giai đoạn nửa cuối thế kỉ XIX
Quy y Tam Bảo
Quan điểm phá chấp trong thiền học của Tuệ Trung Thượng Sĩ
Phong Trào Chấn Hưng Phật Giáo Việt Nam tại miền Trung
Phật giáo với nghìn năm Thăng Long - Hà Nội
Phật giáo với kinh tế Xưa và nay
Phật giáo Việt Nam hiện nay học tập và tiếp thu được gì ở Phật giáo đời Trần
Phật giáo và mối quan hệ với xã hội Đại Việt thời Trần (thế kỷ XIII - XIX)
Phật giáo tỉnh Bình Dương

Phật giáo ở Ninh Bình thời Đinh-Lê-Lý-Trần trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước
Phật giáo ở Khánh Hòa và những danh lam cổ tự
Phật giáo dân gian con đường nhập thế của Phất giáo Việt Nam
Những suy tư về vấn đề công nghệ, lý trí và các giá trị nhân văn của Phật giáo
Những ghi chép từ một tài liệu đầu tiên bằng tiếng Pháp thuật lại sự xuất hiện của một giáo phái ở làng Hoà Hảo 1940
Những đóng góp của Tam tổ Trúc Lâm cho sự phát triển của phật giáo thời trần và lịch sử tư tưởng Việt Nam
Nhìn nhận về đạo lạ ở nước ta trong những năm gần đây
Nhân tố phật giáo trong cuộc đấu tranh làm chủ thành phố 76 ngày đêm của nhân dân Đà Nẵng (từ tháng 3 đến tháng 5 năm 19
Nhà Nguyễn với việc trùng tu chùa Tháp phát triển Phật giáo xứ Huế xưa
Nghi lễ cầu siêu - cầu an trong cộng đồng các dân tộc tại Nam Bộ
Muốn cứu vãn hiện tượng thế giới phải hiểu biết chân lý của Phật giáo
Một vài suy nghĩ về vai trò của Phật giáo ở Ấn Độ (từ thế kỉ III TCN đến thế kỉ VII)
Một vài suy nghĩ về phật giáo Thăng Long thời Lý
Một vài đóng góp của Phật Giáo đối với văn hóa Việt Nam
Một số vấn đề của Phật giáo Khmer ở Nam Bộ hiện nay
Mối quan hệ giữa phật giáo Việt Nam với phật giáo Vân Nam ở Trung Quốc
Mấy đặc điểm Phật giáo Việt Nam
Mạn đàm về tập tục phóng sinh của dân tộc Tạng
Lịch trình Phật giáo xứ Đông và Hải Phòng
Lạt Ma giáo và Thiền tông Việt Nam - Tương đồng và khác biệt
Khoảng khắc Thiền Tông
Khoác áo tu hành, làm điều sai trái
Khái lược sự phát triển của phật giáo Thừa thiên - Huế giai đoạn 1930 - 1945
Học đạo và Học Đời
Hiện tượng cúng sao giải hạn ở người Việt đồng bằng Bắc Bộ
Giới luật Phật giáo - một giải pháp hữu hiệu cho vấn nạn môi trường
Giá trị của tiết học Phật giáo trong xã hội hiận đại
Đóng góp của phật giáo miền Bắc với sự nghiệp giải phóng dân tộc nửa đầu thế kỉ XX
Đôi điều về vụ việc tại tu viện Bát Nhã (Bảo Lộc, Lâm Đồng)
Đôi điều về chùa Hà Nội hiện nay
Đạo Phật với tuổi trẻ để sống tốt hơn trong thế giới ngày nay
Đạo Phật và đạo của Đức Phật
Đạo phật - Đạo con người
Đạo pháp và dân tộc
Đại giới đàn Quán Sứ năm 1939-1940
Công tác giáo dục tăng ni ở Hội Phật giáo Bắc kỳ
Cơ sở tồn tại và gắn bó của phật giáo trong đời sống nhân dân Cà Mau
Chùa tháp và phật giáo thời Trần qua những dấu tích hiện còn
Chính sách cấm đạo của triều Nguyễn trong bối cảnh khu vực qua so sánh với Triều Tiên
Bi văn núi Dục Thuý Ninh Bình hay cuộc chiến phật-nho vào cuối thời Trần
Bàn về phương pháp nghiên cứu Phật giáo ở Trung Quốc
Bàn thêm về sự phân kỳ lịch sử phật giáo từ khởi thuỷ đến giai đoạn Lý - Trần
Bài kệ duy nhất của Thiền sư Quảng Nghiêm
Ảnh hưởng của tư tưởng Thiền tông Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế

(Thư Viện Hoa Sen)
NĂM 2015
Ý nghĩa lễ Vu Lan trong đạo đức học Phật giáo
Về ngôi chùa Phật giáo ở Nhật Bản
Vài nét về Tịnh độ tông và tư tưởng Tịnh độ trong lịch sử Phật giáo Việt Nam
Trung Quán Luận trong lịch sử phát triển Phật giáo Việt Nam
Sự biến đổi của tôn giáo ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế
Phong trào Chấn hưng Phật giáo Miền Trung qua Tạp chí Tam Bảo (Đà Nẵng)
Phật Đài Quốc Thái Dân An Tây Thiên
Một số quy định đối với Phật giáo qua chính sử dưới thời Lê Sơ
Một số biến đổi của Phật giáo Nhật Bản từ Minh Trị Duy Tân
Minh-Sat-Tu-Tap-Ts-Ajahn-Naeb-DD-Thich-Phap-Thong-Dich
Mấy đặc điểm về các hiện tượng tôn giáo mới ở Miền Bắc hiện nay
Khoa cử thời Lê Sơ và bài văn sách đình đối về Phật giáo
Hoạt động nhập thế của Phật giáo Nam Tông của người Khmer tại Tp. Hồ Chí Minh
Giá trị văn hóa Phật giáo qua sáng tác văn học của thiền sư thời Lý-Trần
Đàn giới ở Việt Nam
Dalit và phong trào cải giáo tại Ấn Độ
Chùa Việt - Trần Lâm Biền
Câu chuyện Cô Đa Đai
Thực hành tôn giáo tại một ngôi chùa mật tông ở Hà Nội
Các tổ chức Phật giáo trong phong trào chấn hưng Phật giáo Việt Nam trước năm 1945

(Thư Viện Hoa Sen)
NĂM 2014


Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Tạo bài viết
06/06/2014(Xem: 8223)
08/10/2022(Xem: 2976)
02/04/2024(Xem: 46201)
01/12/2014(Xem: 10745)
08/01/2015(Xem: 10527)
Hiện tượng của thầy Thích Pháp Hòa là hợp với logic của cuộc sống bất cứ thời nào. Bên cạnh ma quỷ luôn có thánh thần, bên cạnh ác tăng luôn có những cao tăng kềm chế. Nếu kẻ lợi dụng mảnh áo cà sa để hướng dẫn Phật tử vào chốn u minh nhằm bóc lột tiền tài, công sức của họ, bằng cúng dường bằng tà thuyết phải cúng Phật mới được siêu sinh thì thầy Pháp Hòa mở ra từng pháp thoại có khả năng giác ngộ người nghe thầy thuyết giảng. Thầy khẳng định những điều đơn giản nhưng hiếm người hiểu rõ, đó là: “Phật Giáo là một triết lý, một lối sống để tìm đến sự an lạc trong tâm hồn, không phải là một tôn giáo vì Phật không phải là đấng toàn năng để có thể ban phước lộc cho người này hay trừng phạt người kia.”
Hãy cẩn trọng với giọng nói, video và hình ảnh làm từ trí tuệ nhân tạo AI: một số người hoặc đùa giỡn, hoặc ác ý đã làm ra một số sản phẩm tạo hình giả mạo liên hệ tới các tu sĩ Phật giáo. Những chuyện này đã được nhiều báo Thái Lan và Cam Bốt loan tin. Trong khi chính phủ Thái Lan xem các hình ảnh giả mạo tu sĩ là bất kính, cần phải ngăn chận ngay từ mạng xã hội, nhiều nước khác, như tại Hoa Kỳ, chuyện này không được chính phủ can thiệp, vì xem như chỉ là chuyện đùa giỡn của một số người ưa giỡn. Bởi vì rất nhiều người trong chúng ta không phải là chuyên gia về trí tuệ nhân tạo để phân biệt hình giả và hình thật, nên thái độ phán đoán cần được giữ cho dè dặt, cẩn trọng.
Bài viết này chỉ là những suy nghĩ rời. Nói theo ngôn ngữ thường dùng là viết theo thể văn tản mạn. Nghĩa là, không phải sắp xếp, lý luận theo một hệ thống. Bài viết khởi lên từ cuộc nói chuyện rời trong khi ngồi trên xe của nhạc sĩ Tâm Nhuận Phúc Doãn Quốc Hưng từ Quận Cam tới tham dự một Phật sự tại Riverside, California.