Nghệ Thuật Để Sống Trọn Vẹn Ý Nghĩa Cuộc Đời

19/11/201012:00 SA(Xem: 36530)
Nghệ Thuật Để Sống Trọn Vẹn Ý Nghĩa Cuộc Đời

NGHỆ THUẬT

ĐỂ SỐNG TRỌN VẸN Ý NGHĨA CUỘC ĐỜI
Akong Tulku Rinpoche
Kagyu Samye Ling 1987, L’art de dresser le tigre intérieur Akong Rinpoche, 1991 Sand, Paris
Việt dịch: Nguyễn An Cư - Nhà xuất bản Thiện Tri Thức, 2001
nghethuatdesong-bia

 Cuốn sách này được hồi hướng cho sự nở hoa
 của lòng khiêm hạ, bình antrí huệ trong thế giới

MỤC LỤC

PHẦN MỘT: NHỮNG NGUYÊN TẮC NUÔI DẠY TÂM THỨC.
VÀO ĐỀ
01 NGHỆ THUẬT NUÔI DẠY CON CỌP BÊN TRONG
02 GIÁ TRỊ CỦA ĐỜI SỐNG : ĐỜI NGƯỜI QUÝ GIÁ
03 CHỈ MỘT CÁI THƯỜNG HẰNG : SỰ VÔ THƯỜNG
04 SỐNG ĐỂ CHO CÁI GÌ ? “ĐỘNG CƠ CHÂN CHÁNH”
05 ĐỐI MAT
06 CÁI GƯƠNG
07 THÂN, NGỮ, TÂM : BA CỬA CỦA THỰC TẠI CON NGƯỜI
08 PHƯƠNG DIỆN ĐẠO ĐỨC CỦA ĐỜI SỐNG : “HẠNH KIỂM CHÂN CHÁNH”

09 ĐÁNH THỨC TRÁI TIM MÌNH : LÒNG BI
10 SỰ CHÚ Ý CẨN TRỌNG HAY CON CỌP ĐƯỢC THUẦN HÓA

PHẦN HAI: THỰC HÀNH NUÔI DẠY: NHỮNG THỰC TẬP.
DẪN VÀO NHỮNG THỰC TẬP
CHƯƠNG TRÌNH LÀM VIỆC
01 TƯ THẾ
02 THƯ GIÃN
03 CẢM NHẬN
04 TỰ MỞ MÌNH RA
05 CẦU VỒNG
06 TẤM GƯƠNG
07 BẠN
08 ĐỨC PHẬT BÊN TRONG
09 LÀM SỐNG ĐỘNG ĐỨC PHẬT BÊN TRONG
10 TRIỂN NỞ / THU RÚT
11 KẺ THÙ
12 NHẬN LẤY TRÊN CHÍNH MÌNH SỰ KHỔ ĐAU CỦA CHA MẸ VÀ CỦA GIA ĐÌNH MÌNH
13 NHẬN LẤY TRÊN CHÍNH MÌNH SỰ KHỔ ĐAU CỦA BẠN BÈ, THÚ VẬT VÀ CỦA XỨ SỞ BẠN
14 NHẬN LẤY TRÊN CHÍNH MÌNH SỰ KHỔ ĐAU CỦA NHỮNG KẺ THÙ CỦA MÌNH
15 KHỐI CẦU CẦU VỒNGVŨ TRỤ ĐƯỢC BIẾN CHUYỂN BỞI LÒNG BI

PHẦN PHỤ THÊM: CHÂN DUNG NGƯỜI NUÔI DẠY CỌP.
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Tạo bài viết
08/08/2010(Xem: 108690)
Bài viết này chỉ là những suy nghĩ rời. Nói theo ngôn ngữ thường dùng là viết theo thể văn tản mạn. Nghĩa là, không phải sắp xếp, lý luận theo một hệ thống. Bài viết khởi lên từ cuộc nói chuyện rời trong khi ngồi trên xe của nhạc sĩ Tâm Nhuận Phúc Doãn Quốc Hưng từ Quận Cam tới tham dự một Phật sự tại Riverside, California.
Có rất nhiều thông tin trái ngược nhau về đậu nành: Nó có tốt cho sức khỏe không? Nó có nguy hiểm không? Và nếu ăn được thì tại sao một số người lại nói là không?
Là Phật tử, ai cũng muốn tìm hiểu Đạo Phật để thực hành cho đúng đắn ; nhưng Phật Giáo thật mênh mông, như lá cây trong rừng : học cái chi đây ? bắt đầu từ đâu ? Cả đời người chắc cũng không học hết được. Mỗi người tùy theo phương tiện, chí hướng, ý thích, điều kiện, mà đặt trọng tâm trên một hay vài địa hạt nghiên cứu.