Hội thảo về "Đạo Phật và văn hóa" tại Trúc Lâm Thiền Viện

28/06/20163:26 CH(Xem: 7683)
Hội thảo về "Đạo Phật và văn hóa" tại Trúc Lâm Thiền Viện

 

Colloque sur
"Bouddhisme et culture"
à l’Institut Bouddhique Trúc Lâm
le 5 Juin 2016
***
Hội thảo về
"ĐẠO PHẬT VÀ VĂN HÓA"
tại Trúc Lâm Thiền viện
ngày 5/6/2016

_____________________________________________

Association des Bouddhistes Viêtnamiens en France (ABVF)
Hội Phật tử Việt Nam tại Pháp (HPTVNTP)
9, rue de Neuchâtel, 91140 Villebon sur Yvette



TABLE DES MATIERES - MỤC LỤC

Textes en français

1 -  Bouddhisme et culture indienne, un mariage indissoluble - Danièle Masset 
2 - Le bouddhisme dans la carte culturelle du Viêtnam - Lê Mạnh Thát
3 - Bouddhisme et croyance populaire japonaise - Đào Hữu Dũng 
4 - Bouddhisme et médecine Tibétaine - Stéphane Grès 
5 - Le bouddhisme dans la littérature populaire viêtnamienne - Nguyễn Dư 
6 - Les représentations de Quan Âm dans les images populaires du Viêtnam - Jean-Pierre Pascal 
7- Le site de Lumbini, lieu sacré de la naissance du Bouddha, dans le patrimoine culturel mondial de l'UNESCO - Thái Quang Nam 

Bài tiếng Việt

1 - Đạo Phật và văn hóa Ấn Độ, một cuộc hôn nhân bền chặt - Danièle Masset 
2 - Phật giáo trong bản đồ văn hóa Việt Nam - Lê Mạnh Thát 
3 - Phật giáo và tín ngưỡng dân gian Nhật Bản - Đào Hữu Dũng 
4 - Phật giáo và y học Tây Tạng - Stéphane Grès 
5 - Đạo Phật trong văn học dân gian Việt Nam - Nguyễn Dư 
6 - Hình tượng Quan Âm trong tranh dân gian Việt Nam - Jean-Pierre Pascal 
7 - Di tích Lâm Tì Ni được ghi danh vào chương trình Di sản Văn hóa Thế giới của UNESCO (Tóm tắt) - Thái Quang Nam





REMERCIEMENTS - CẢM TẠ

Nous remercions sincèrement toutes les personnes ayant contribué au Colloque – Chúng tôi xin chân thành cảm tạ tất cả các vị đã đóng góp vào Hội thảo :

* Intervenants et modérateurs - Thuyết trình viên và điều phối viên :

- Mme Danièle MASSET

Ecrivain, traductrice, Docteur ès lettres (Université PARIS IV- Sorbonne), diplômée en sanskrit et en tibétain, spécialisée dans l'étude comparée des littératures indienne et tibétaine.

Văn sĩ, dịch giả, Tiến sĩ văn chương (Đại học Paris IV- Sorbonne), tốt nghiệp tiếng Phạn và Tây Tạng, chuyên về nghiên cứu so sánh văn chương Ấn ĐộTây Tạng.

M. LÊ MẠNH THÁT (Vénérable THÍCH TRÍ SIÊU)

Docteur en Philosophie, Enseignant et chercheur en Histoire et en Philosophie bouddhique, Directeur Adjoint de l’Institut d’Etudes Bouddhiques du Viêt Nam à HCM-ville.

Tiến sĩ Triết học, Giáo sư và nhà nghiên cứu Sử học và Phật học, Phó Viện trưởng Học viện Phật giáo Việt Nam tại TPHCM.

- M. ĐÀO HỮU DŨNG

Professeur en Commerce International, Université de JOSAI, TOKYO, spécialisé en littérature et en civilisation japonaises, Lauréat du Prix littéraire Phan Chu Trinh 2016.

Giáo sư Kinh doanh Quốc tế, Đại học JOSAI, TOKYO, chuyên về văn họcvăn hóa Nhật Bản, Giải thưởng Văn học Phan Chu Trinh 2016.

- M. Stéphane GRÈS

Diplômé du New-Yuthok Institute de Milan "Tibetan-Medicine Amchi-Naturopath", Membre de l'AFSCET et chercheur associé au Laboratoire COSTECH de l'UT de Compiègne

Tốt nghiệp Y học Tây Tạng Viện New-Yuthok, Milano, thành viên Hội AFSCET và nghiên cứu sinh Phòng thí nghiệm COSTECH-UTC (Đại học Công nghệ Compiègne)

- M. NGUYỄN DƯ

Docteur ès Sciences (Université de RENNES), ancien enseignant de l’Ecole Centrale de Lyon, spécialisé dans l’étude des coutumes du VN et de l’écriture Nôm.

Tiến sĩ Khoa học (Đại học RENNES), nguyên giảng viên Trường Kỹ sư Trung Ương Lyon, chuyên nghiên cứu  về phong tục VN và chữ Nôm.

- M. Jean-Pierre PASCAL

Ancien Directeur de Recherche au CNRS, spécialisé dans l’étude de la structure et de la biodiversité des forêts tropicales, ancien Attaché scientifique près l’Ambassade de France à Saigon, spécialisé dans l’étude de l’imagerie populaire viêtnamienne.

Nguyên Giám đốc Nghiên cứu CNRS, chuyên về cấu trúc và đa dạng sinh học rừng nhiệt đới, nguyên Tùy viên Khoa học Sứ quán Pháp tại Saigon, chuyên nghiên cứu về tranh dân gian Việt Nam.

- M. THÁI QUANG NAM

Docteur en Économie du Développement, Diplômé de l’Institut d’Etudes du Développement Économique et Social et de l’Institut International de Planification de l’Education/UNESCO, Ancien fonctionnaire de l’Organisation Internationale de la Francophonie et de l’UNESCO, Conseiller culturel auprès de l’UNESCO.

Tiến sĩ Kinh tế về Phát triển, Tốt nghiệp Viện Nghiên cứu Phát triển Kinh tế và Xã hội và Viện Quốc tế Kế hoạch Giáo dục/UNESCO, nguyên Công chức Tổ chức Quốc tế Pháp ngữ và UNESCO, Cố vấn văn hóa cho UNESCO.

- M. LẠI NHƯ BẰNG

DEA en Sciences Economiques (Université Paris – Sorbonne), Ingénieur en Informatique, ancien Rédacteur en chef de la revue Hương Sen, Webmaster Nguoi Cu Si et Chim Viêt Canh Nam.

Cao học Kinh tế (Đại học Paris – Sorbonne), Kỹ sư Điện toán, Paris, nguyên Chủ biên báo Hương Sen, Webmaster Người Cư Sĩ  và Chim Việt Cành Nam.

- M. PHẠM XUÂN YÊM

Ancien Professeur de Physique théorique à l’Université Pierre & Marie Curie, Paris VI, ancien Directeur de Recherches au CNRS.

Nguyên Giáo sư Vật lý học Lý thuyết tại Đại học Pierre & Marie Curie, Paris VI, nguyên Giám đốc Nghiên cứu CNRS.

* Traduction - Dịch thuật : Nguyễn Thị Xuân Sương, Phan Cao Ánh, Vũ Ngọc Quỳnh, Georges Nguyễn Cao Đức, Vũ Hồng Nam, Trịnh Đình Hỷ.   * Mise en page - Sắp xếp ấn bản : Lại Như Bằng.

Villebon s/Yvette, 5/6/2016

Vén THÍCH PHƯỚC ĐƯỜNG, Supérieur IBTL          
Mme HỒ THỊ THANH MAI
, Présidente ABVF







Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Tạo bài viết
Bài viết này chỉ là những suy nghĩ rời. Nói theo ngôn ngữ thường dùng là viết theo thể văn tản mạn. Nghĩa là, không phải sắp xếp, lý luận theo một hệ thống. Bài viết khởi lên từ cuộc nói chuyện rời trong khi ngồi trên xe của nhạc sĩ Tâm Nhuận Phúc Doãn Quốc Hưng từ Quận Cam tới tham dự một Phật sự tại Riverside, California.
Có rất nhiều thông tin trái ngược nhau về đậu nành: Nó có tốt cho sức khỏe không? Nó có nguy hiểm không? Và nếu ăn được thì tại sao một số người lại nói là không?
Là Phật tử, ai cũng muốn tìm hiểu Đạo Phật để thực hành cho đúng đắn ; nhưng Phật Giáo thật mênh mông, như lá cây trong rừng : học cái chi đây ? bắt đầu từ đâu ? Cả đời người chắc cũng không học hết được. Mỗi người tùy theo phương tiện, chí hướng, ý thích, điều kiện, mà đặt trọng tâm trên một hay vài địa hạt nghiên cứu.