Thời Thuyết Pháp Đặc Biệt Của Đức Đạt Lai Lạt Ma Tại Chùa Điều Ngự, Tp. Westminster

13/03/20169:39 SA(Xem: 11392)
Thời Thuyết Pháp Đặc Biệt Của Đức Đạt Lai Lạt Ma Tại Chùa Điều Ngự, Tp. Westminster

THỜI THUYẾT PHÁP ĐẶC BIỆT 
CỦA ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA 
TẠI CHÙA ĐIỀU NGỰ, TP. WESTMINSTER 

dalai lama 24Trên Đài truyền hình IBC 57.8 phát hình từ thành phố Westminster vào bản tin chiều Thứ Bảy ngày 12 tháng 3 năm 2016, Hòa Thượng Thích Viên Lý, Viện chủ Chùa Điều Ngự cho biết, nhân dịp Chùa Điều Ngự tổ chức đại lễ lạc thành vào các ngày 17, 18 và 19 tháng 6 năm 2016, Đức Đạt Lai Lạt Ma sẽ đến chứng minh buổi lễ và sẽ thuyết pháp tại đây.

Chi tiết về lễ lạc thành và thời thuyết pháp của Đức Đạt Lai Lạt Ma sẽ được Chùa Điều Ngự thông báo sau khi Hòa Thượng Thích Viên Lý họp với các đại diện Văn phòng Đức Đạt Lai Lạt Ma trong tuần này.

Sau khi thuyết pháp tại chùa Điều Ngự Đức Đạt Lai Lạt Ma sẽ bay đi Salt Lake City, bang Utah, thuyết pháp về Lòng Từ Bi và Trách Nhiệm Phổ Quát tại trường đại học University of Utah vào ngày 21 tháng 6 năm 2016.

Người viết bản tin: Tinh Thủy 3/13/2016

Bài đọc thêm:
Đức Đạt Lai Lạt Ma Thứ 14 (song ngữ) (Tâm Diệu)
Xem các sách của Đức Đạt Lai Lạt Ma (phiên dịch ra tiếng Việt): 
Bản Chất Của Hạnh Phúc - Đức Đạt Lai Lạt Ma (Tuệ Uyển chuyển ngữ)
Ba Mươi Bảy Phẩm Trợ Đạo Giác Ngộ - Đức Đạt Lai Lạt Ma (Tuệ Uyển chuyển ngữ)
Bừng Sáng Con Đường Giác Ngộ Đức Đạt Lai Lạt Ma (Tuệ Uyển)
Cẩm Nang Cho Cuộc Sống (Hoang Phong dịch)
Con Đường Đưa Đến Hạnh Phúc (Hoang Phong biên dịch)
Con Đường Đến Tĩnh Lặng (Đức Đạt Lai Lạt Ma - Tuệ Uyển dịch)
Chuyển Hóa Tâm (Đức Đạt Lai Lạt Ma - Chân Huyền dịch)
Chủ Động Cái Chết Tái Sinh Trong Một Kiếp Sống Tốt Đẹp Hơn (Hoang Phong dịch)
Cõi Ta Bà: Sống, Chết Và Tái Sinh - Đức Đạt Lai Lạt Ma (Hoang Phong dịch)
Đại Dương Trí Tuệ Đức Đạt Lai Lạt Ma (Hoang Phong dịch)
Đời Là Bóng Hiện Của Cảnh Tâm (Pháp Hiền Cư sĩ)


Đường Đến Bình An Thật Sự (1) - Đức Đạt Lai Lạt Ma (Tuệ Uyển dịch)
Đức Đạt Lai Lạt Ma Nói Về Sự Nóng Giận (Hoang Phong chuyển ngữ)
Đức Đạt Lai Lạt Ma Kêu Gọi Thế Giới (Hoang Phong chuyển ngữ)
Đức Đạt Lai Lạt Ma Nói Về Ý Nghĩa Của Hạnh Phúc (Hoang Phong chuyển ngữ)
Đức Tin, Khoa Học Và Tôn Giáo - Đức Đạt Lai Lạt Ma (Hoang Phong dịch)
Giáo Huấn Của Đức Đạt Lai La Ma (Hoang Phong dịch)
Mang Lại Ý Nghĩa Cho Sự Sống Và Cái Chết - Đức Đạt-lai Lạt-ma (Hoang Phong Chuyển Ngữ)
Mật Tông Tây Tạng - Đức Đạt Lai Lạt Ma (Thích Nhuận Châu dịch)
Nghệ Thuật Tạo Hạnh Phúc - The Art Of Happiness - Đức Đạt Lai Lạt Ma (Thích Tâm Quang dịch)
Nghệ Thuật tạo Hạnh Phúc - Đức Đạt Lai Lạt Ma (Tuệ Uyển dịch)
Nghệ Thuật Hạnh Phúc Trong Thế Giới Phiền Não - Đức Đạt Lai Lạt Ma (Tuệ Uyển dịch)
Nhìn Lại Bản Chất Con Người - Đức Đạt-Lai Lạt-Ma và Howard Cutler (Hoang Phong chuyển ngữ)
Những lời khuyên tâm huyết của Đức Đạt Lai Lạt Ma (Hoang Phong dịch)
Phỏng Vấn Đức Đạt Lai Lạt Ma... Chuyển Ngữ: Hoang Phong
Quê Hương Tây Tạng Và Cuộc Sống Lưu Vong (Hoang Phong dịch)
Tám Tiết Thơ Giúp Tập Luyện Tâm Thức - Đức Đạt Lai Lạt Ma (Hoang Phong chuyển ngữ)
Tìm Hiểu Tánh Không -  Đức Đạt-Lai Lạt-Ma (Hoang Phong chuyển ngữ)
Tinh Thần Tuệ Giác Văn Thù - Đức Đạt Lai Lạt Ma (Tuệ Uyển chuyển ngữ)
Thế Giới Của Chúng Ta Ngày Nay - Đức Đạt Lai Lạt Ma (Hoang Phong dịch)
Trung Đạo - Đức Đạt Lai Lạt Ma (Đặng Hữu Phúc dịch)
Tu Tuệ, Đức Đạt Lai Lạt Ma
 (Hoang Phong biên dịch)
Tứ Diệu Đế Nền Tảng Những Lời Phật Dạy (Võ Quang Nhân)
108 Lời Dạy Của Đức Đạt Lai Lạt Ma (Hoang Phong dịch)
Ý Nghĩa Sự Sống - Đức Đạt Lai Lạt Ma (Hoang Phong dịch)
Các Bài Giảng Khác của Đức Đạt Lai Lạt Ma (nhiều dịch giả)


Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Tạo bài viết
26/02/2018(Xem: 11720)
Bài viết này chỉ là những suy nghĩ rời. Nói theo ngôn ngữ thường dùng là viết theo thể văn tản mạn. Nghĩa là, không phải sắp xếp, lý luận theo một hệ thống. Bài viết khởi lên từ cuộc nói chuyện rời trong khi ngồi trên xe của nhạc sĩ Tâm Nhuận Phúc Doãn Quốc Hưng từ Quận Cam tới tham dự một Phật sự tại Riverside, California.
Có rất nhiều thông tin trái ngược nhau về đậu nành: Nó có tốt cho sức khỏe không? Nó có nguy hiểm không? Và nếu ăn được thì tại sao một số người lại nói là không?
Là Phật tử, ai cũng muốn tìm hiểu Đạo Phật để thực hành cho đúng đắn ; nhưng Phật Giáo thật mênh mông, như lá cây trong rừng : học cái chi đây ? bắt đầu từ đâu ? Cả đời người chắc cũng không học hết được. Mỗi người tùy theo phương tiện, chí hướng, ý thích, điều kiện, mà đặt trọng tâm trên một hay vài địa hạt nghiên cứu.