V. An CưTự Tứ

19/06/201012:00 SA(Xem: 18414)
V. An Cư Và Tự Tứ

Viện Nghiên Cứu Phật Học Việt Nam
LUẬT HỌC TINH YẾU

Hồ Thượng Thích Phước Sơn
Nhà xuất bản Phương Đơng 2006 – PL 2550

Chương 2
CÁC PHÁP YẾT-MA

V. AN CƯTỰ TỨ

1. An cư

1.1. Lý do An cư.

Theo luật Tứ phần thì nguyên nhân Phật chế định sự an cư là do nhĩm sáu thầy Tỳ-kheo (lục quần Tỳ-kheo) thường du hành trong nhân gian bất cứ mùa nào, nhất là vào mùa mưa, họ dẫm đạp chết vơ số cơn trùng. Các cư sĩ thấy thế than phiền. Đức Phật hay biết việc ấy, Ngài khiển trách nhĩm sáu thầy Tỳ-kheo, và chế định hằng năm các Tỳ-kheo phải an cư ba tháng vào mùa mưa, để tránh tình trạng làm thương tổn sinh mạng của chúng sinh, và để cĩ cơ hội thúc liễm thân tâm, tịnh tu ba nghiệp.

1.2. Thời gian An cư.

Theo truyền thống Bắc truyền thì kiết hạ ngày 16 tháng tư âm lịch là tiền an cư, kiết hạ từ 17 tháng tư đến 16 tháng năm (hạn chĩt) là hậu an cư. Nếu trong chúng vừa cĩ tiền an cư và hậu an cư thì đều làm lễ giải hạ vào ngày 15 tháng 7 âm lịch. Nhưng những người hậu an cư phải tiếp tục tu học đủ ba tháng mới được rời khỏi trú xứ. Nếu gặp những năm cĩ các tháng 4, 5 và 6 nhuần thì phải dời ngày nhập hạ lại một tháng nghĩa là lấy 15 tháng 7 làm chuẩn, tính ngược lên đủ ba tháng.

Theo truyền thống của Nam tơng thì kiết hạ ngày 16 tháng 6 âm lịchgiải hạ ngày 15 tháng 9 âm lịch.

Để thuận tiện cho việc tu học, luật quy định tại nơi an cư cần cĩ 5 điều kiện: 1. Khơng quá xa xĩm làng; 2. Khơng quá gần xĩm làng; 3. Khơng cĩ các loại độc trùng, ác thú quấy phá; 4. Cĩ thầy để y chỉ; 5. Cĩ phương tiện tứ sự cúng dường tương đối thuận lợi.

1.3. Tác pháp An cư.

Thơng thường các luật sư Trung Hoa quy định thành hai thể thức tác bạch An cư, nhưng luật bản thì khơng phân biệt việc này.

a. Tác pháp của hàng Thượng tọa.

Theo luật định vị thiền chủ hay vị Thượng tọa luật sư y chỉ của đại chúng phải tác bạch An cư trước nhất, sau đĩ mới nhận sự tác bạch của đại chúng. Đầu tiên vị Thượng tọa tác pháp đối thủ với một vị Thượng tọa gần ngang hàng với mình. Cả hai vị cùng đứng, hoặc cùng quỳ. Văn bạch như sau:

Đại đức nhất tâm niệm. Tơi Tỳ-kheo... nay y Tăng già lam... An cư ba tháng đầu mùa hạ (nĩi ba lần)

Sau khi vị luật sư tác pháp xong, các vị Thượng tọa khác theo thứ tự từ lớn tới nhỏ, tác pháp với vị Thượng tọa luật sư y chỉ ấy.

b. Tác pháp của đại chúng.

Đại chúng cũng theo thứ tự từ lớn tới nhỏ tuần tự tác pháp. Thầy Tỳ-kheo lớn nhất bước ra đảnh lễ vị luật sư y chỉ 1 lạy, rồi quỳ bạch:

(Lời tác bạch như trên).

Thượng toạ nĩi: Vậy hãy cẩn thận chớ buơng lung.

Đáp: Y giáo phụng hành.

Hỏi: Thầy y chỉ vị luật sư nào để an cư?

Đáp: Y chỉ (nĩi hiệu vị luật sư y chỉ) để an cư.

Thượng toạ bảo: Vậy cĩ điều gì nghi ngờ nên đến hỏi vị ấy.

Đáp: Kính vâng.

Xong, lễ ba lạy rồi lui ra.

Tỳ-kheo-ni, Thức-xoa-ma-na, Sa-di, Sa-di-ni cũng tác pháp như trên, nhưng đổi các từ xưng hơ cho thích hợp. Ngồi ra cịn cĩ thể thức tâm niệm An cư.

c. Tâm niệm An cư.

Trong trường hợp sống độc cư (ở riêng một mình) khơng cĩ người để y chỉ, Tỳ-kheo được phép tâm niệm An cư. Khi tác pháp tâm niệm, thầy Tỳ-kheo mặc y phục chỉnh tề, đến trước bàn Phật đảùnh lễ, rồi quỳ bạch thành tiếng (khơng được nĩi thầm) như sau:

Con Tỳ-kheo... nay y (nĩi tên trú xứ) An cư 3 tháng đầu mùa hạ. (nĩi 3 lần)

Tỳ-kheo-ni phải nương tựa Tỳ-kheo để An cư, khơng được phép sống riêng, nên khơng cĩ pháp tâm niệm An cư.

1.4. Ra ngồi cương giới.

Trong thời gian An cư các Tỳ-kheo phải an trú trong cương giới nỗ lực tu học, nhưng nếu cĩ duyên sự đặc biệt cĩ thể xin phép ra ngồi cương giới.

a. Ra ngồi cương giới từ 7 ngày trở xuống.

Nếu cĩ duyên sự cần ra ngồi cương giới trong vịng 7 ngày trở lại, Tỳ-kheo phải tác pháp thọ nhật- xin một số ngày phép trước khi đi. Đây là pháp đối thủ, khơng phải bạch Tăng, mà chỉ bạch với một Tỳ-kheo là đủ. Nếu thời gian 7 ngày mà cơng việc chưa xong thì phải trở về xin phép thêm bằng pháp “tàn dạ”, nghĩa là những đêm cịn lại. Văn bạch như sau:

Đại đức nhất tâm niệm. Tơi Tỳ-kheo... đã thọ pháp ra ngồi giới 7 ngày, nay đã hết hạn, nhưng cơng việc chưa xong, cịn cần đến (chừng ấy) ngày nữa. Kính mong Đại đức chứng tri.

b. Ra ngồi cương giới trên 7 ngày.

Nếu cĩ việc cần ra ngồi cương giới trên 7 ngày Tỳ-kheo phải bạch Tăng xin phép và thời hạn xin phép tối đa là 40 ngày (trên 40 ngày coi như mất hạ).

Thầy Yết-ma bạch Tăng.

Kích bạch Đại đức Tăng. Nếu thời gian thích hợp đối với Tăng, Tăng nay chấp thuận cho Tỳ-kheo... vì duyên sự… được phép ra ngồi cương giới trong vịng 10 ngày, sau đĩ sẽ trở về tiếp tục an cư. Các Đại đức nào chấp thuận việc ấy thì im lặng. Ai khơng chấp thuận hãy nĩi.

Tất cả đều im lặng, như vậy chứng tỏ Tăng đã chấp thuận cho Tỳ-kheo… vì duyên sự được phép ra ngồi cương giới trong vịng 10 ngày, sau đĩ trở về tiếp tục An cư. Tơi ghi nhận như vậy.

Ngồi ra cĩ các điểm cần lưu ý sau đây:

- Nếu đang An-cư mà Tỳ-kheo bỗng nhiên ra khỏi giới khơng cho biết lý do thì coi như mất hạ.

- Tỳ-kheo-ni khơng được ra ngồi giới quá 07 ngày

- Nếu tại trú xứ đang an cư cĩ 8 nạn sau đây xảy ra thì Tỳ-kheo được ra khỏi cương giới mà khơng bị mất hạ: 1. Nguy hiểm đến phạm hạnh; 2. Nguy hiểm vì cĩ kho tàng; 3. Quỉ phá hoại; 4. Rắn độc; 5. Thú dữ, 6. giặc cướp; 7. Thiếu các thứ nhu dụng; 8. Tăng đang cĩ sự chia rẽ. (Tứ phần Luật quyển 37, Đ.22, tr.834a)

2. Tự tứ

2.1. Ý nghĩa Tự tứ

Tiếng Phạn Pravàranà được phiên âm là Bát-hịa-la và dịch nghĩa là Tự tứ, thỉnh thỉnh hay tuỳ ý. Nghĩa là thỉnh cầu người khác chỉ cho những lỗi lầm mà mình đã vấp phải trong ba trường hợp: hoặc thấy, hoặc nghe, hoặc nghi. Nếu tự mình nhận thấy cĩ lỗi, sẽ thành tâm sám hối để được thanh tịnh. Mục đích của việc Tự tứ cũng giống như Thuyết giới, đĩ là biểu hiện sự thanh tịnh và hịa hợp của Tăng chúng. Cho nên Tự tứ là một hình thức: Thuyết giới khơng đọc giới bổn. Nhưng khác ở chỗ là Thuyết giới thực hiện nửa tháng một lần, cịn Tự tứ thực hiện mỗi năm một lần, vào ngày cuối của 3 tháng an cư, tức ngày 15 trăng trịn theo lịch Trung Quốc, hay ngày 30 cuối tháng theo lịch Ấn Độ.

a. Vấn đề túc số Tăng.

Khi thuyết giới, túc số Tăng tối thiểu là 4 Tỳ-kheo, nhưng khi Tự tứ, túc số Tăng tối thiểu phải là 5 Tỳ-kheo. Vì khi một trong 5 Tỳ-kheo bạch Tự tứ thì số cịøn lại chỉ cĩ 4 người, đây là túc số tối thiểu để thực hiện pháp Yết-ma. Do đĩ, khi Tự tứ mà số người hiện diện từ 4 vị trở xuống đến 2 vị, thì chỉ được phép đối thủ Tự tứ. Cịn nếu chỉ cĩ một Tỳ-kheo thì sẽ tâm niệm Tự tứ.

b. Vấn đề gởi dục.

Trong khi Tự tứ, nếu Tỳ-kheo nào cĩ duyên sự như pháp thì được phép gởi dục như lúc Thuyết giới. Nhưng khi thuyết giới thì nĩi “Gởi dục thanh tịnh”, cịn lúc Tự tứ thì nĩi “Gởi dục Tự tứ”. Đĩ là điểm khác nhau giữa hai trường hợp gởi dục.

2.2. Tác pháp Tự tứ

Khi chúng Tăng An cư 3 tháng hồn mãn, nghĩa là đủ 90 ngày, sẽ thực hiện việc Tự tứ. Những Tỳ-kheo hậu An cư cũng được Tự tứ chung một lần với các Tỳ-kheo tiền An cư, nhưng phải đợi hết thời hạn 3 tháng mới được phép rời khỏi trú xứ.

a. Vấn đề sám hối.

Cũng như lúc Thuyết giới, trước khi Tự tứ, các Tỳ-kheo cần phải sám hối cho ba nghiệp thanh tịnh. Việc làm này phải thực hiện trước Tự tứ một ngày, để tạo điều kiện thuận lợi cho ngày Tự tứ được tiến hành một cách viên mãn.

 b. Ni chúng sai người thỉnh giáo giới Tự tứ.

Việc Ni chúng cử người đến Đại Tăng cầu xin giáo giới 3 sự Tự tứ là một trong 8 Kính pháp của Tỳ-kheo-ni. Chỗ khác nhau giữa việc cầu giáo giới trong ngày tụng giới và cầu giáo giới trong ngày Tự tứ là: Khi cầu giáo giới trong dịp tụng giới, sứ giả Ni cĩ thể chúc thỉnh, nghĩa là nhờ một Tỳ-kheo xin giúp khi Tăng tác pháp Thuyết giới; trái lại, khi cầu thỉnh giáo giới Tự tứ, thì sứ giả Ni bắt buộc phải thân hành đến trước đại Tăng tác bạch cầu xin. (văn tác bạch, xin xem Yết-ma Yếu Chỉ).

c. Yết-ma Tự tứ.

Yết-ma Tự tứ là nĩi tổng quát, trong đây gồm 2 thể thức chủ yếu: 1/ Bạch nhị sai người nhận Tự tứ; 2/ Đơn bạch chính thức Tự tứ. Việc trước nhất cần tiến hành là:

(1). Tiền phương tiện.

Sau khi Tăng đã tập họp đầy đủ trong giới trường, Thượng tọa hỏi:

- Tăng đã tập họp chưa?

Duy na đáp:

- Tăng đã tập họp.

- Hịa hợp khơng?

- Hịa hợp.

- Người chưa thọ giới Cụ túc đã ra chưa?

- Đã ra.

- Các Tỳ-kheo khơng đến cĩ gởi dục Tự tứ kkơng?

Việc Gởi dục, Nhận dục và Thuyết dục đều giống như khi Thuyết giới, chỉ khác là ở đây nĩi “Gởi dục Tự tứ” thay vì nĩi: “Gởi dục thanh tịnh”.

Thượng toạ hỏi tiếp:

- Cĩ ai sai Tỳ-kheo-ni đến thỉnh giáo giới Tự tứ khơng?

Nếu cĩ thì Duy na đáp: “Cĩ”, và cho gọi sứ giả Ni vào. Sứ giả vào đảnh lễ Đại Tăng, tác bạch cầu xin. Thượng toạ giáo giới khích lệ, rồi cho họ lui ra, đoạn, hỏi tiếp:

- Tăng nay hịa hợp để làm gì?

- Yết-ma Tự tứ.

(2). Yết-ma sai người nhận Tự tứ.

Căn cứ theo các bộ quảng luật thì đến ngày Tự tứ, mỗi Tỳ-kheo phải thỉnh cầu Tăng chỉ giáo những sai phạm mà mình đã vấp phải trong ba tháng An cư. Nhưng để thuận tiện cho việc tác pháp, các bộ Yết-ma cịn qui định việc Tăng làm Yết-ma sai người nhận Tự tứ. Người này phải hội đủ 5 đức tính: 1. Khơng yêu; 2. Khơng ghét; 3. Khơng sợ sệt; 4. Khơng ngu dốt; 5. Biết ai Tự tứ rồi, ai chưa Tự tứ.

(3). Chính thức Tự tứ.

Theo nguyên tắc, vị Thượng tọa Thiền chủ Tự tứ trước nhất, tiếp đến, các vị thọ sai Tự tứ, rồi lần lượt đến các Tỳ-kheo khác. Người Tự tứ rời khỏi chỗ ngồi, đảnh lễ người nhận Tự tứ một lễ, rồi nĩi:

Đại đức nhất tâm niệm. Hơm nay chúng Tăng Tự tứ. Tơi Tỳ-kheo (...) cũng Tự tứ. Nếu thấy, nghe hoặc nghi tơi cĩ tội, kính xin Đại đức thương tưởng chỉ bảo. Nếu tơi thấy cĩ tội, sẽ như pháp sám hối. (nĩi 3 lần)

Người nhận Tự tứ nĩi:

- Tốt.

Người Tự tứ đáp:

- Xin vâng.

Các Tỳ-kheo tuần tự từ lớn đến nhỏ nĩi Tự tứ như trên cho đến người cuối cùng.

(4). Tự tứ vắn tắt.

Nếu khi bắt đầu Tự tứ mà gặp một trong 8 nạn thì Tăng cĩ thể Tự tứ vắn tắt. Tám nạn đĩ là: 1. Nạn vua chúa; 2. Nạn giặc cướp; 3. Nạn lửa; 4. Nạn nước; 5. Nạn bệnh; 6. Nạn người; 7. Nạn phi nhân; 8. Nạn độc trùng.

Hoặc gặp trường hợp Tăng chúng đơng mà chỗ ngồi chật hẹp, hoặc bị trời mưa nhà dột, hoặc Tăng chúng cĩ sự tranh chấp đều được phép Tự tứ giản lược. Thay vì một người nĩi Tự tứ 3 lần thì cĩ thể đồng loạt nĩi Tự tứ 3 lần. Thậm chí, nếu tai nạn xảy ra quá gấp, thì Tăng cĩ thể đồng bạch nĩi Tự tứ 2 lần hoặc 1 lần. Trong trường hợp này phải được Thượng tọa tuyên bố lý do rồi mới thực hiện.

(5). Đối thủ Tự tứ.

Như đã nĩi ở trên, nếu Tăng khơng đủ túc số 5 người để làm Yết-ma Tăng pháp Tự tứ mà chỉ cĩ 4, 3, hoặc 2 người, thì sẽ thực hiện pháp đối thủ Tự tứ. Nghĩa là một người nĩi 3 lần Tự tứ với những người khác như sau: “Các Đại đức nhất tâm niệm. Hơm nay là ngày chúng Tăng Tự tứ, tơi Tỳ-kheo (…) thanh tịnh”. (3 lần).

(6). Tâm niệm Tự tứ.

Trong trường bợp Tỳ-kheo sống độc cư, khơng cĩ những Tỳ-kheo khác để cầu xin Tự tứ thì phải y phục chỉnh tề, tâm niệm, miệng nĩi thành lời 3 lần Tự tứ như sau: “Hơm nay là ngày chúng Tăng Tự tứ, con Tỳ-kheo (...) thanh tịnh”. (3 lần)

d. Triển hạn ngày Tự tứ.

Thơng thường, các Tỳ-kheo An cư xong ba tháng, tức 90 ngày phải tác pháp Tự tứ. Nhưng nếu vì một trong hai lý do sau đây thì Tăng cĩ thể hịa hợp tuyên bố kéo dài thêm một tháng nữa, và thời gian tối đa là 4 tháng.

(1) Triển hạn Tự tứ để tiến tu.

Nếu đến ngày Tự tứ mà Tăng đang tu học tiến bộ lại nhận được tứ sự cúng dường đầy đủ, thuận lợi, thì Tăng cĩ thể hịa hợp tuyên bố kéo dài thêm thời gian tu tập hầu đạt được những kết quả mỹ mãn. Thời gian tăng thêm này nhiều nhất là một tháng. Khi đáo hạn, Tăng sẽ làm lễ Tự tứ. Đối với những người tiền An cư, nếu thêm một tháng thì thời gian chĩt sẽ là 15 tháng 8; đối với những người hậu An cư, nếu thêm một tháng, thì thời hạn cuối cùng sẽ là 15 tháng 9.

(2) Triển hạn Tự tứ do Tăng bất hịa.

Trong trường hợp đến ngày Tự tứ mà Tăng đang cĩ sự tranh chấp, hoặc cĩ những Tỳ-kheo khách đến gây ra tình trạng bất hịa khiến Tăng khĩ thực hiện việc Tự tứ, thì vị Thiền chủ cĩ thể tuyên bố kéo dài thêm một hoặc 2 kỳ Bố-tát. Nếu hết thời gian triển hạn tối đa là một tháng mà Tăng vẫn chưa hịa hợp, hoặc các Tỳ-kheo khách chưa đi, thì phải cưỡng bức các Tỳ-kheo hiếu sự ấy hịa hợp Tự tứ. Nếu khơng thể cưỡng bức, thì các Tỳ-kheo thanh tịnh phải cùng nhau ra ngồi cương giới, kết tiểu giới để Tự tứ.

e. Vấn đề ngăn Tự tứ.

Trong khi Tự tứ, nếu cĩ người nào muốn ngăn người khác Tự tứ thì phải hội đủ 5 đức: 1. Nĩi đúng lúc, khơng nĩi phi thời; 2. Biết việc đĩ cĩ thật, khơng phải hư dối; 3. Nĩi vì lợi ích, khơng phải vơ ích; 4. Nĩi nhã nhặn, khơng thơ lỗ; 5. Nĩi với từ tâm, khơng phải với ác ý.

Nếu vị này ngăn người khác Tự tứ vì những chứng cứ phạm tội xác thực, chẳng hạn tố cáo người kia phạm tội Ba-la-di, thì Tăng phải diệt tẫn rồi mới Tự tứ. Hoặc tố cáo người kia phạm tội Tăng tàn, thì Tăng phải làm Yết-ma kết tội Ba-lợi-bà-sa, hoặc Bản nhật trị, hoặc Ma-na-đỏa, hoặc xuất tội cho kẻ phạm tội xong, rồi mới Tự tứ.

Trái lại nếu người ngăn TưÏ tứ mà thân, khẩu, ý khơng thanh tịnh, thiếu trí, khơng biết hỏi đáp, thì Tăng nên nĩi với thầy: “Trưởng lão hãy thơi đi, khơng nên gây ra sự đấu tranh”. Thế rồi, Tăng cứ tiến hành Tự tứ mà khơng cần để ý đến ý kiến của ơng ta.

Luật cịn quy định: Người đang bệnh cũng khơng được ngăn người khơng bệnh Tự tứ. Và người khơng bệnh cũng khơng được ngăn người bệnh Tự tứ.

Hơn nữa, nếu tại một trú xứ nào khi Tự tứ khơng phát hiện được kẻ phạm tội, đến khi Tự tứ xong mới phát hiện, thì khơng nên khui lại tội của người ấy. Nếu ai sinh sự thì theo luật mà trị. (Tứ Phần Luật, quyển 38, Đ.22, tr.837-841)

Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Tạo bài viết
25/06/2010(Xem: 35709)
01/11/2012(Xem: 28380)
Bài viết này chỉ là những suy nghĩ rời. Nói theo ngôn ngữ thường dùng là viết theo thể văn tản mạn. Nghĩa là, không phải sắp xếp, lý luận theo một hệ thống. Bài viết khởi lên từ cuộc nói chuyện rời trong khi ngồi trên xe của nhạc sĩ Tâm Nhuận Phúc Doãn Quốc Hưng từ Quận Cam tới tham dự một Phật sự tại Riverside, California.
Có rất nhiều thông tin trái ngược nhau về đậu nành: Nó có tốt cho sức khỏe không? Nó có nguy hiểm không? Và nếu ăn được thì tại sao một số người lại nói là không?
Là Phật tử, ai cũng muốn tìm hiểu Đạo Phật để thực hành cho đúng đắn ; nhưng Phật Giáo thật mênh mông, như lá cây trong rừng : học cái chi đây ? bắt đầu từ đâu ? Cả đời người chắc cũng không học hết được. Mỗi người tùy theo phương tiện, chí hướng, ý thích, điều kiện, mà đặt trọng tâm trên một hay vài địa hạt nghiên cứu.