Phật Học Văn Tập 4

14/10/20215:07 SA(Xem: 3174)
Phật Học Văn Tập 4

PHẬT HỌC VĂN TẬP IV
Tác giảPháp sư Sướng Hoài
Phụ tá Tác Giả chọn lọc
Phù Quang nhiếp ảnh
Việt dịch Thích Thắng Hoan

IV.- PHẬT GIÁOTIỀN ĐỒ CÙNG XÃ HỘI.-

  1.- PHẬT GIÁO CÙNG VẬN MẠNG VÀ TIỀN ĐỒ.-

Ngày nay đệ tử Phật giáo, xuất gia cùng tại gia, hai phái có nhiệm vụ cần yếu bắt đầu gánh vác: (1) Một là tự lợi, tất nhiên phải nương theo vạn duyên, chuyên tâm nhất ý, tinh nghiêm giới luật, khổ tu một lần. (2) Hai là lợi tha, tất nhiên cần phải nghĩ ra các thứ phương châm mới, làm thế nào mới có thể khiến người đời tiếp nhận chân lý của Phật giáo độc nhất vô nhị. Kinh nói: [Lợi sanh làm sự nghiệp, hoằng pháp là việc nhà.] Đây là chúng đệ tử của Phật, cần phải quan tâmgánh vác.

Người đọc qua Phật giáo sử đều biết Phật giáo thời đại Tùy Đường là thời đại Phật Giáo Trung Quốc hoàng kim, [Hòa Thượng tại thủ đô là quan ra ngoài thủ đô.] Chính là đương thời Hòa Thượng rất tôn nghiêm có thể tiếp nhận Thánh chỉ đến Quan tôn nghiêm của dân gian đối diện nhau đều có mặt mũi. Hòa Thượng nguyên nhân tại sao? Nguyên vì tăng lữ lúc bấy giờ tài học xuất sắc, đạo đức cao siêu là chủ yếu nhân tố đối ngoại, tánh tình hòa bình, chí hướng kiên định, tăng lữ Phật giáo chuyên tâm ý chí thi thố khử ác tu thiện, đích thực có thể tôn xưng là mô phạm của trời người.Cho nên mỗi khi pháp sư đang thuyết pháp, không xa ngàn dặm đến để nghe pháp của sư, đường xe, đường tàu, đường ngựa, đường máy bay, đến ngồi không chiếu để nghe pháp, bố trí chỗ ngồi rất long trọng, khiến người thấymột lần sanh tâm cung kính. Lúc bấy giờ người nghe kinh rất nhiều, nhân vì chúng họ tập quán tiết kiệm, cho nên sinh hoạt an định, mỗi ngày ngoài công tác, không có kẻ bất lương nào khác hấp dẫn, chỉ có trên tinh thần mong mõi an ủi thăm hỏi. Ngày nay không thế, nhân tâm không như thời xưa, thói đời ngày càng xuống thấp, dục vọng vô cùng, có một tưởng hai, có ba tưởng bốn, nơi trong một ngày hưởng thụ và tiêu pha, muốn bao nhiêu chỉ một tháng chi tiêu ngang nhau, nhân đây hình thành số nhập không bằng số xuất, sinh hoạt khó khăn, hoang mang lo sợ suốt ngày, không thể an ổn được. Do đây có thể biết, người xưa ở trên tinh thần, càng tìm cầu lại càng khoái lạc, ngày nay trên vật chất càng tìm cầu lại càng đau khổ, cho nên gần đây có số người uống thuốc độc tự tử, đâm đầu xuống biển, treo cổ tự sát, không ngày nào không có, nhân vì vật chất có hạn, nhưng dục vọng không chừng mực. Kinh nói: [Người biết đủ, tuy nằm trên đất, cũng là an lạc. Người không biết đủ, tuy ở thiên đường, cũng chẳng vừa ý.] Nhân đây thân là đệ tử Phật môn, như quả ở cá nhân trong thời đại nước chảy ngược, muốn dùng Phật pháp phổ độ chúng sanh trong thời này ở chỗ này, mà nhất định thành công không thất bại, nhưng nếu dùng phương thức hóa đạo của người cổ xưa ngồi thuyết pháp trên đại tòa, e sợ không dễ tiếp dẫn bọn này, chúng nó suốt ngày say sưa nơi rượu thịt tài sắc làm khổ não chúngsanh.Chúng ta nhất định cần tìm một phương pháp  khác, thử lay phương châm mới, mở rộng Phật giáo thâm nhập vào dân gian, khiến trên trí thức, dưới chúng người ngu đều có thể tiếp nhận được nước pháp của Phật giáo để tẩy sạch bóng, dần dần đạt đến cứu cánh bỉ ngạn, mới là ra tay thi hành tùy cơ ứng biến tốt nhất.

Bản thân Phật giáo lực lượng tương đương lớn mạnh, chỉ nguyên nhân mỗi người tự mình làm cải cách, cho nên lực lượng dần dần tan rã. Giả sử chúng ta có thể nắm lấy ý chí đồng đạo hợp lại, đoàn kết nhất trí, sức của chúng ta không phải chỉ có thể kiến thiết một tòa bệnh viện Phật giáo, hay 10 tòa, 20 tòa cũng không thành vấn đề. Chỗ gọi: [Đoàn kết chính là lực lượng.] Như quả, chúng ta sao lại không nghĩ biện pháp cứu vãn, nếu không một ngày nào đó, chúng ta bị thời đại đào thải, e sợ khó có chỗ để đứng.Muốn khiến Phật giáo hiển vinh và hưng thạnh, đầu tiên cần yếu lãnh đạo phải có phương pháp, lực lượng cần tập trung, hữu nghị hợp tác, nổ lực hoàn hảo, như thế tóm lược đề cử một số đầu mối như dưới đây:   [Là đối nội, chúng ta đầu tiên cần nhiều tăng giàbiện tài giáo dục, tận lực bồi dưỡng nhân tài, phải biết Phật giáo thạnh suy cùng không, hoàn toàn dựa vào tăng tài nắm vững vận mạng.Chỗ gọi: [Người có thể hoằng đạo, không phải đạo hoằng người.] Tăng tài hưng thịnh tức Phật giáo hưng thịnh, tăng tài suy nhược tức Phật giáo suy đồi, do đây xem thấy, Phật giáo có nhiều tăng tài như nước bằng  phẵng không cao thấp, phi thường, trọngyếu.

Thứ đến, nhu yếu ở chỗ phân công cho hợp lý để hợp tác, nên cần có tổ chức tu hành và tổ chức hoằng pháp. Trong tổ chức tu hành, thiết lập chỗ có chuyên môn niệm Phậttham thiền,  ý nguyện tu Tịnh Độ, tức có nhà chuyên niệm Phật vãng sanh, ý nguyện tu tham thiền, thiết lập nhà vãng lai để tuyển chọn thiền sinh đủ khả năng thành Phật.Trong tổ chức hoằng pháp, phải thiết lập trung tâm thư viện để nghiên cứu diễn giảng, để nghiên cứu văn hóa giáo dục, kinh sám vân vân. Phần tổ chức nghiên cứu diễn giảng, phụ trách giảng kinh thuyết phápthảo luận Phật pháp. Phần tổ chức văn hóa giáo dục, phụ trách xuất bản và phiên dịch kinh thư, tạp chí và sách báo. Phần tổ chức kinh sám, phụ trách giao tiếp thí chủ, ứng phó siêu độ vong linh, cầu phước sống lâu.

Ngoài ra, chúng ta lại chú ý, Phật giáo không riêng chỉ chú trọng nội dung, lại cần chú trọng xem sự biểu hiện bên ngoài, như quả, chúng ta ra vào đi đi lại lại chỉ chú ý nội dung, mà không chú ý biểu hiện ra ngoài, mặc dù khỏi bị người khinh miệt và đàm tiếu. Có rất nhiều người tu khổ hạnh, vẫn nhận cho là nhân sĩ Phật giáo cần chú trọng thực tế, không cần quan trọng xem sự biểu hiện bên ngoài, chỉ cần xem sự đập phá và buông bỏ đó mới chính là có thể đạt đến tự do giải thoát, Biểu hiện bên ngoài là mặt giả, làm trò hề, căn bản không dùng đến. Sở dĩ chúng nó y phục rách rưới bẩn thỉu không chịu được, ra vào cử động hình dáng giống như Tế Điên Tăng. Còn một thứ nơi trong phi trường quốc tế, từng thấy có một Phật môn đồng đạo, mặc áo lót dài sau lưng có hình hoa sen, chân thì đi dép, tay xách dù bằng lông da xuất hiện, đi lúc lắc qua lúc lắc lại nhiều lần, khiến cho người chung quanh nhìn chăm chú. Thứ ăn mặc đây, khiến người không dám gần, cho nên dù có mất đi người gương mẫu hòa nhã của đệ tử Phật môn. Ngoài đây đều có rất nhiều đồng đạo ra đường phố không mặc áo dài, chỉ mặc áo ngắn xuất hiện, tuy nhiên tôi trải qua ba lần khuyên giải, cũng là uổng công vô ích. Phải biết áo dài chính Phật môn ngày nay chế để mặc, để lễ, mặc áo dài chính là đại biểu thân phận của tăng nhân, người đời gọi chúng taHòa Thượng, là người xuất gia, sư phụ, đại sư, hoặc pháp sư vân vân, chính là nhân vì người chúng ta đầy đủ mười oai nghi, mà hoàn toàn được tôn trọng, mà mặc áo dài hoặc đại bào chính là tốt là người xuất gia nên có để đại biểu tánh của ngoại quán. Như quả chúng ta bãi bỏ áo dài, mặc áo ngắn xuất hiện, đầu tròn chân không, so cùng người thế tục không khác.Thử xem lục quân, thủy quân, cảnh sát, hướng đạo sinh, giáo sư, học sinh, bác sĩ, hộ sanh, trưởng nhà ga, người bán vé, cha cố, nữ tu vân vân, khiến người một lần thấy liền có thể biết thân phận của họ, đương nhiên cũng là hoàn toàn nhờ vào đồng phục tạo cho dấu hiệu của bọn chúng. Do đây có thể thấy, nhân sĩ Phật giáo chúng ta đối với đồng phục là trọng yếu, cũng không thể liệt vào hạng người ngoài. Nhân vì tăng nhân là đại biểu cho Phật giáo, như quả một người có chỗ sơ hở có thể ảnh hưởng sự tôn nghiêm của đoàn thể Phật giáo, cho nên mỗi người có trách nhiệm tương đương trọng đại.

      Hai là đối ngoại, chúng ta cần yếu xây dựng nhiều công tác phước lợi cho xã hội. Nhân vì thời đại hiện tại không giống thời đại cổ xưa, hoàn cảnh cũng biến đổi, quả như chúng ta quen với một mùi vị nếp cũ, liền đóng cửa khép nhà, lánh đời ẩn tu, đương nhiên cũng là một điều kiện khó tiếp nhận công việc quý trọng không thể từ chối. Nếu rút lui cùng nhânxã hội tách rời, khoảng cách càng xa, không khỏi hình thành cách xa quá lâu của thời gian của họ và chúng ta, do cách xa mà sẽ bị ngộ nhận, cho nhân sĩ Phật giáotrốn trách nhiệm hiện thực, là ký sanh trùng của xã hội, không chịu cày ruộng mà vẫn ăn, không đi dệt vãi mà vẫn có mặc, liền bị người đời châm biếm là kẻ vô ích vân vân, khiến người đời chán ghétlánh xa, không khả năng tiếp thọ hóa độ và hướng dẫn của Phật giáo, vào nơi đường chánh.

Nhân đây chúng ta đối ngoại, tất nhiên phải phát động rộng sâu phước lợi và văn hóa giáo dục, do xuất thếnhập thế, bỏ sinh hoạt rừng núi, đi sâu vào dân gian.Thí dụ như, thiết lập trường học, viện y khoa, viện dưỡng lão, viện cô nhi, chỗ gởi trẻ, chỗ phát thuốc, đoàn thể giáo dục vân vân. Cùng tiếp cận người đời nhiều lần, lợi dụng thứ phương tiện thiện xảo để giáo hóa chúng sanh. Như quả, nơi tại đây ở chỗ này, bỏ phương thức mới này không dùng nữa, chỉ ngồi để mất dịp may, mặc tình Phật pháp hoang phế.

      May mắn, tại đây thời mạt pháp nhưng có cao tăng hoằng truyền đại thừa, kiên định phò trì Phật pháp yếu nhược. Đại sư Bảo Hiền tức là một vị có công phu học vấn cùng đạo đức, chính là xuất hiện một hạng người lãnh đạo, người ngày nay kính phục tán thán không thôi. Lão nhân tuy nhiên tuổi gần bảy mươi, nhưng tư tưởng mới khác lạ hơn người, không rơi vào lối khách sáo, cùng đệ tử thanh niên tương ưng, chuyện trò vui vẻ, đều không có thái độ cũ kỹ, dung hòa kia và đây, già và trẻ hòa thành một khối. Lão nhân có khả năng đem ánh sáng hòa hợp với trần thế, khéo dùng tứ nhiếp pháp nào, bố thí, ái ngữ, lợi hành, đồng sự, phương tiện quyền xảo giáo hóa chúng sanh, có thể dùng pháp Bồ Tát pháp, thực hành Bồ Tát đạo, thật là hóa thân của Bồ Tát. Đệ tử của ngài hơn một trăm, mỗi lần sáng chiều đều tụ hội nơi một nhà, gió mưa không thay đổi, sắp xếp diễn tập kịch nói, ca xướng, bình luận, tọa đàm, thảo luận Phật pháp vân vân, khiến nhóm thanh niên vui vẻ quá mức và mỗi buổi tối thảo luận thật có ý nghĩa. Cơ hội đây cố nghiến hương thơm nguồn vui tiêm nhiễm, mỗi ngày tiêm nhiễm lần lần giẫm đạp lên đường mòn, vào cửa Phật giáo tích lũy qua ngày tháng, cảm niệm từ bi hỷ xả tự nhiên sản sanh. Không đưa đến người vô kỷ luật, sa vào phóng đãng nơi chỗ bất lương, lầm vào đường sai lầm, đọa lạc vào đường thất vọng. Công bố liên tiếp nhiều năm suốt mùa đông trong Nhà Giả Đại Hội, cử hành đại kể chuyện gồm kịch tuồng có liên quan đến cố sự nhân quả thiện ác của hiếu tử hiền tôn trong thời đại cổ xưa. Nội dung nhiều màu sắc rực rỡ, nhiều nét đẹp hiện bày, biểu diễn sinh động khác thường, khiến trong hội trường, số người đến xem cả ngàn, đều tận tình xin gia nhập, hoan hỷ đến nỗi quên mình, thật có thể tạo được yếu chỉ giải trí nơi vạn Phật pháp, khiến người nhân đây đoạn ác tu thiện, công đức thật tại không thể nghĩ lường, duy nhất vào trong phước điền tám Thức, vĩnh viễn làm hạt giống đạo, sanh sản đời đời không thể tiêu diệt, một ngày căn lành thành thục, tự nhiên xuất hiện ra đời, chứng thành quả Phật. Huống chi người trong nó rất nhiều thượng căn lợi trí, độc cảnh sanh tâm, đã trải qua phát đại nguyện, độ tận chúng sanh, mới chịu chứng quả bồ đề, Do đây có thể thấy, trên bề mặt tạo ra kịch hát, diễn tuồng kể chuyện, thực tế xem thấy chính là người đích thân đăng đàn thuyết pháp, mười phương đồng tụ hội, mỗi người đều học vô vi, công đức đâu có thể lường được?

      Sau cùng, kỳ vọng nhân sĩ Phật giáo chúng ta, nhất trí đoàn kết thật tốt, cộng đồng hợp tác, đem tâm lý riêng tư của mình, hoàn toàn triển khai, mỗi ngày không luận tâm tư cùng nguyện vọng, nên đem vận mạng và tiền đồ Phật giáo làm tiền đề thảo luận, nhu yếu của chúng ta cần dùng phương pháp gì, mới có thể thúc đẩy Phật giáo phát dương quang đại, giúp cho người người có thể lìa khổ được vui, đây là đệ tử Phật môn chúng ta, cần phải quan tâm chú ý và làm tròn trách nhiệm.

      2.- PHẬT GIÁO CHỌN CÔNG THỨC MẦU NHIỆM GÌ?

      Lúc Thế Tôn còn trụ thế, Phật giáo hòa hợp như nước với sửa, thuần chất là một vị, đều không có phân chia bộ phái riêng biệt. Phật Đà viên tịch hơn một trăm năm sau, chúng đệ tử liền phát khởi phân tranh, chia rẽ thành Thượng Tọa Bộ cùng Đại Chúng Bộ. ThượngTọa Bộ là chủ nghĩa bảo thủ, phái bảo thủ đa số là các trưởng lão đại đức tỳ kheo, chỉ là tiến bộ chậm chạp phi thường; nhưng cũng sáng lập nhiều bộ phái mới đều là các tỳ kheo tuổi thiếu niên, tráng niên, anh tuấn (anh tuấn, tài năng nơi người), lại phát triển tiến nhanh phi thường. Đây chính là nhân vì thời đại luôn luôn biến đổi, chỗ ở của các tỳ kheo ấy cũng gặp hoàn cảnh có khi bất đồng, các đại gia đều có thể thích ứng với hoàn cảnh, tâm bệnh thì có pháp dược. Như quả, nhưng kiến thức cũ xưa, bảo thủ thành luật lệ, mỗi khi thành luật lệ không chịu thay đổi, không hỏi xã hội chuyển biến như thế nào, nhất nhất cứ làm theo ý kiến của mình, cho nên Phật giáo của thời đại này sẽ bị loại bỏ.

      Phật giáo từ thời Hán Minh Đế truyền vào Trung Quốc, đến thời đại Tam Quốc phát dương quang đại, đến thời đại Tùy Đường là thời triều đại thịnh vượng; từ đời Tống trở về sau, Phật giáo tuy nhiên lần lần suy, nhưng có thể đứng vững không nghiêng ngả, nhân vì Phật giáo Trung Quốc ngoại trừ Tam Võ Nhất Tông diệt Phật, (Theo Phật Học Tự Điển của Đoàn Trung Còn ghi: Tam Võ (vũ) là ba vua bên Tàu:

      1, Vua Thái Tổ nhà Bắc Ngụy, thế kỷ thứ năm, thứ sáu,
      2, Vua Võ Đế nhà Châu, thế kỷ thứ sáu,
      3, Vua Võ Tông nhà Đường thế kỷ thứ chín.
      4, Vua Thế Tông đời Hậu Chu, tức Bắc Chu (955 ức chế Phật Giáo. Gọi chung là Pháp Nạn Tam Võ, Nhất Tông chi ách)

Quân Vương trải qua các triều đại, không ai không tôn sung và bảo hộ, tu bổ chùa am kính trọng chúng tăng cùng hoằng pháp lợi sanh, cũng đa số đều do triều đình phụ trách, tất cả ăn mặc, nơi ở và sinh hoạt toàn bộ không cần bận tâm.

      Nhưng từ Tây Nguyên năm 1911, quân phiệt tranh quyền, đều tự lập chánh quyền, cố sức mở rộng thế lực, cốt yếu tiêu diệt đối phương, thế là dẫn đến nội chiến. Do nội chiến không dứt, lực lượng quốc gia ngày càng phân tán, mà Nhật Bản sớm có dã tâm, liền có thể thừa cơ, nhân lúc ngày 07.07.1937, phát động phong trào chiến tranh chống Nhật, Nhật Bản cử đại binh tấn công các nơi Bắc Kinh cùngThiên Tân vân vân, tình hình quốc gia thúc đẩy đi đến càng ngày càng nghiêm trọng, cho nên trong thời này nội bộ mới hợp tác trở lại, chung nhau kháng Nhật. Đến năm 1945, Nhật Bản đầu hàng, sau khi chiến tranh thắng lợi, tình thế chia rẽ, Trung Quốc rốt cuộc chưa có thống nhất trở lại

      Từ năm 1911, đương lúc nhân vật chấp chánh, suốt ngày chinh đông phạt tây, làm sao có thời gian nhìn lại Phật giáo? [Không vợ để có con cháu] mỗi nơi chỉ cần nương tựa nơi chính mình. Trở về trước [nương nhờ cha mẹ] trở thành tập quán, hiện tại toàn bộ cần nương tựa nơi chính mình, cho nên trở tay không kịp, còn nhân sĩ Phật giáo, lại phân chia đạo tràng, mỗi người đi một nẻo, đường ai nấy đi, đều thật hành những việc giống như một mâm cát rời, không có phương pháp thu xếp, trông nó lại có rồng rắn hổn tạp, người rất xấu không thể xây dựng, thối nát đầy ung nhọt, đây là Phật giáohoàn toàn bị rơi xuống ngàn trượng.

      Phật Thích Ca nếu như hiện tại sanh tại Trung Quốc, tác phong cùng chế độ, giới luật cùng tư tưởng, lễ nghi cùng trang phục vân vân đều nhất định không giống nhau. Như trong luật chế tỳ kheo nửa tháng chỉ tắm một lần, nếu tắm quá thì phạm giới, và giới cấm không đặng đứng đại tiểu tiện vân vân; tại Trung Quốc không có pháp nào thực hành được, phương diện trang phục so cùng Ấn Độ có khác. Phật Thích Ca ngày thường thuyết pháp đều là ứng cơ bố thí giáo pháp, nhân tùy tình thế mà đưa vào có lợi cho mình, đều không phải cố chấp không biết biến đổi để thông suốt. Ngài đã có thể thí chứng căn cơ của người thế nào mà thuyết pháp, có thể thấy tất nhiên thường vào làng tùy phong tục đem ánh sáng hòa đồng với trần thế, Ngài tuyệt đối không tiếp những cái mới lạ lập dị, lại không tiếp những hạng cố thủ thành kiến. Trong luật có nói: [Nhân thời chế nghi, nhân chỗ chế nghi], tức là ý đây vậy.

Nho-Phật-Đạo ba tông giáoTrung Quốc một mặt hướng về có quốc vương sung kính cùng ủng hộ, cho nên hơn hai ngàn năm trở lại, các đại gia công nhận nước ta có ba đại tông giáo. Từ năm 1949 trở về sau, Đạo Giáo cùng Nho Giáo tại quốc ngoại cũng tố cáo chứng tỏ hình thức, chỉ có Phật giáo ở trên đời vẫn như xưa hào quang chiếu sáng vạn trượng, so với Thiên Chúa Giáo, Cơ Đốc Giáo, Hồi Giáo, đều xưng là bốn đại tông giáo trên thế giới. Phải biết Hồi Giáochánh phủ A Lạp Bá (Arap Saudi) bảo hộ; Thiên Chúa Giáo, Cơ Đốc Giáochánh phủ Anh, Mỹ cùng La Mã công nhận cho phép; Phật Giáo Tiểu Thừa tại Tích Lan, Thái Quốc cũng có chánh phủ hộ trì; Phật Giáo Đại Thừa tại NhậtBản, tại Hàn Quốc cũng có chánh phủ trợ giúp. Phật Giáo Trung Quốc chúng ta trải qua lịch sử số hơn mười năm rồi bị suy yếu bỏ quên. Lúc bấy giờ quốc gia trực tiếp tình thế hổn loạn, chánh phủ đối với Tông giáo cũng không chiếu cố, nghĩ đến kỹ càng, bốn chúng đệ tử chúng ta, cần phải tĩnh ngộ, vì Phật giáo mà ra sức, cùng nhau hợp tác, tự cường không dứt, nguyên vì Phật giáo hiện nay chỉ tìm chỗ an thân lập mạng!

Tác giả cho là, tại đây thời đại khoa học phát đạt cùng văn minh vật chất, cần suy nghĩ phát dương Phật giáo, nối tiếp huệ mạng của Phật, trước hết cần nhiều sáng kiến một số sự nghiệplợi ích cho xã hội, các sự nghiệp như trường học cùng viện dưỡng lão, sở nhi đồng yếu kém trí nhớ cùng viện y dược vân vân, và những bộ máy tổ chức từ thiện: (1) Một là đối với xã hội có giúp ích, chánh phủ và dân gian đối với Phật giáo ta tất nhiên có hảo cảm; (2) Hai là cung cấp trực tiếp thu nhận rất nhiều Phật giáo đồ tại gia vào giáo dục công tác, thời gian tiếp nhận người ngoài không phải Phật giáo đồ đối với Phật giáo phát sanh hứng thú. Bằng không, không những không thể hấp dẫn không phải tín đồ Phật giáo tiến vào Phật môn. Lại có cha mẹ của gia đình Phật giáo, nghĩ chung con trai con gái và chính mình tín ngưỡng Phật giáo giống nhau. Một bộ phận Phật giáo đồ của chúng ta đối với nhiệm vụ sự việc từ thiện xã hội đây, không chỉ không có ra sức thúc đẩy, ngược lại, khi thấy đến có người không nhận khổ nhọc bỏ đi không làm, từ chối ra sức phản đối, Phật giáo làm sao có thể phát huy quang đại?

Chúng ta không những đối với trường học nhà thuốc vân vân cần yếu nổ lực lại bỏ đi không làm, chính là xã hội bất kỳ tất cả đang lúc có công việc sinh hoạt lợi ích, đều nên dốc hết sức lực để tham dự, nhân vì cần độ làm sao một loại chúng sanh, đến tham gia làm sao một loại chuyên môn Kinh nói: [Nên dùng thân nào để độ chúng sanh, liền hiện thân đó để mà thuyết pháp.] Tỳ kheo Trung Quốc chúng ta ngoại trừ thọ giới Tiểu Thừa, nhưng cần yếu thọ giới Bồ Tát Đại Thừa (Giới Bồ Tát gồm có 10 giới trọng, 48 giới khinh), phát tâm bồ đề, hành Bồ Tát đạo. Phương pháp hành Bồ Tát đạo không ra ngoài tu (Lục Độ gồm có:

      1.]- Bố Thí trừ tham lam, keo lận,
      2.]- Trì Giới trừ tà ác,
      3.]-Nhẫn Nhục trừ sân khuể,
      4.]- Tinh Tấn trừ giải đãi,
      5.]- Thiền Định trừ tán loạn,
       6]- Trí Huệ trừ ngu si.)

hành Tứ Nhiếp Pháp (Tứ Nhiếp Pháp gồm có:

      1.]- Bố Thí Nhiếp: hễ chúng sanh ưa tài vật thì mình cho tài vật; ưa pháp lý thì mình cho pháp lý.
      2.]- Ái Ngữ Nhiếp: tùy căn tánh của chúng sanh mà nói cho khéo để ủy dụ họ
      3.]- Lợi Hạnh Nhiếp: làm việc lành bằng thân, khẩu, ý mà giúp ích cho chúng sanh.
      4.- Đồng Sự Nhiếp: dùng pháp nhãn mà thấy căn tánh của chúng sanh, bèn tùy sở thích của họ mà phân hình thị hiện ra, đặng làm chung công việc với họ, giúp đỡ họ cho họ thân ái với mình mà độ họ).

Kỳ thực Lục Độ Tứ Nhiếp Pháp mỗi từ mỗi câu có khác, nghĩa lý của nó không có sai biệt nhiều. Như Lục Độ cùng Tứ Nhiếp Pháphai loại Bố Thí giống nhau, Trì giới trong Lục Độ, Giới có Chỉ Trì cùng Tác Trì; Chỉ Trì của người Tiểu Thừa, nghĩa của nó tức là không hứa làm, hứa mà làm thì phạm giới;Tác Trì của Đại Thừa, nghĩa của nó là nhất định cần làm, không làm chính là hoàn toàn phạm giới. Nhưng người Đại Thừa, tác trìý nghĩa tích cực; vừa đúng chính là chỉ trì của người Tiểu Thừatiến bộ một bậc, nhân đây không thể cho chỉ trì của người Tiểu Thừa không phải ý kiến tác trì của người Đại Thừa, nhân vì giới Đại Thừa cùng giới Tiểu Thừa, đều hướng về xưng [bất cộng học giới] (Học giới không hòa hợp). Bồ Tát thực hành Tứ Nhiếp Pháp nhất định cần trì giới cùng thực hành nhẫn nhục, dũng mãnh tinh tấn, đầy đủ định lực và có trí huệ phương tiện thiện xảo, do đây có thể biết, Tứ Nhiếp cùng Lục Độđồng thể nhưng khác tên.

      Trong Tứ Nhiếp Pháp đầu tiên cần hành Bố Thí Nhiếp, Bồ Tát muốn hóa độ chúng sanh, tất nhiên Trước hết phải dùng Tài Pháp Bố Thí Nhiếp làm lợi ích cho chúng sanh. Chỗ gọi: [Trước do muốn dẫn dắt, sau khiến vào Phật trí.] Thứ đến là Ái Ngữ Nhiếp, Bồ Tát tùy thuận căn tánh của chúng sanh trải qua thường dùng lời nói dịu dàng an ủi chúng sanh. Ba là Lợi Hành Nhiếp, Bồ Tát phát khởi bang hiệp thân miệng ý, đều cần khiến chúng sanh đạt được lợi ích. Bốn là Đồng Sự Nhiếp, Bồ Tát cần đem sự hiểu biết hòa đồng với thế gian, chúng sanh làm công tác gì Bồ Tát cũng tùy thuận làm công tác đó, khiến họ được lợi ích, tâm họ sanh hoan hỷ. Bồ Tát phát tâm bồ đề, tất nhiên nhất định phải dùng bốn thứ này làm phương châm nhiếp hóa chúng sanh.

      Đại sư Lục Tổ nói: [Phật pháp tại thế gian, không lìa thế gian để được giác ngộ, lìa thế gian tìm bồ đề, đúng như cầu sừng thỏ.] Cho nên Phật giáo đồ nhất định phải đầu tư vào xã hội, tích cực với nhân sanh, nổ lực với sự nghiệp. Một phương diện làm tốt mẫu mực, còn phương diện khác, rộng độ chúng sanh, tùy duyên độ chúng, ra khỏi ba cõi, lìa khổ được an lạc.

  3.- LUẬN SỰ LỢI HẠI CỦA DÙNG NGHI THỨC PHẬT GIÁO KẾT HÔN.

      
Phật giáo cử hành lễ nghi kết hôn, cũng là một hoạt động hợp lý của xã hội, so cùng Tứ Nhiếp Pháp của Bồ Tát đều không trái ngược nhau. Trừ xuất gia làm tăng ni, nam nữ thế tục không ai không nam hôn nữ thú, sanh trai nuôi gái, đây là thường pháp của thế gian, đều công nhậnhỷ sự.

      Giả nhưPhật giáo đồ thỉnh tăng ni chủ trì lễ nghi kết hôn, ta nên cần phải mãn nguyện cho họ. Chỗ gọi: [Chưa thành Phật đạo, trước kết nhân duyên.] Huống hồ trong giới Tiểu Thừa đều không có văn minh bạch chỉ ra tỳ kheo không nên chủ trì lễ nghi kết hôn, tuy nhiên trong Luật Tứ Phần có nói không cho làm môi giới, nhưng làm sao là chỉ tỳ kheo không đặng [đem ý của nam nói với nữ, đem ý của nữ nói với nam, khiến họ thành hôn sự, hoặc làm mỏ rộng thông sự.] Tăng ni chủ trì một hôn sự, đều không phải làm môi giới cho người kia, khiến họ được thành hôn, chỉ chẳng qua là thay thế làm Phật sự tại một nhà mà thôi. Việc hôn phối đại đa số do hai người tự mình quyết định, bất cứ nhân sĩ nào cũng không thể tham dự cùng góp ý kiến, ngay chính làm cha mẹ cũng không thể sắp đặt và bình phẩm, hà huống người ngoài cuộc? Nhân đây, người chủ hôn cùng người môi giới không thể đề xướng cùng thảo luận cho nhau.

      
Có thứ luận thuyết nói: [Dâm là căn bản sanh tử, anh kia cùng cô ta kết hợp chính là thứ nhân của sanh tử, tỳ kheo hoàn toàngiải thoát sanh tử không nên tham dự sự việc này, để khỏi tì vết dơ bẩn thanh tịnh.] Cho đến, tín đồ Phật giáo người làm lễ kết hôn chúc phước, thỉnh người xuất gia tụng kinh lễ sám, cũng nên nhất quyết cự tuyệt. Nhân vì kết hôn là [căn bản sanh tử] đúng vậy! Tỳ kheo thì không nên tham dự. Đồng thời, tăng không nên thấy nữ nhân, ni cũng không thể thấy nam nhân, nhân vì anh ta cùngcô ta đều là người đã đợi kết hôn, nếu gặp ảnh hưởng tăng ni thanh tịnh! Do đây suy rộng ra, ăn mặc ở, sinh hoạt, đều do bọn anh ta và cô ta bao biện, cần nên ẩn cư thâm sơn hang hốc tuyệt giao, mặc vỏ cây,ăn gốc cỏ, tránh khỏi người đời phát sanh quan hệ gắn bó! Nhưng mà theo khả năng tạo được chỗ giai đoạn đây, tu đến địa vị tối cao, cũng chẳng qua là chứng đến quả A La Hán của Tiểu Thừa. Chỗ gọi: [Xem ba cõi như chuồng ngục, thấy sanh tử như oan gia.] Cần yếu nghĩ đến thành Phật, đó là không có khả năng. Nhân vì thành Phật, nhu yếu hành Bồ Tát Đạo, thường cùng chúng sanh ở gần nhau, cần yếu là [không chán sanh tử, không vui niết bàn]. Suốt ngày độ sanh, cõi vô sanh có thể vượt qua, lý đây nên tu pháp môn [Tam Muội Như Huyễn], mới có thể hy vọng thành Phật.

      Du Già Bồ Tát Giới nói, Bồ Tát vì lợi ích chúng sanh, tuy nhiên tạo ác nghiệp củaThất Chi nơi thân, miêng, ý, cũng không gọi là phạm giới, ngược lại mà có thể sanh nhiều công đức.(Thất Chi gọi cho đủ là Thất Giác Chi [Saptapodhyanga (scr.] Bảy phần giác ngộ gồm có: [1] Niệm giác phần, [2]Trạch pháp giác phần, [3] Tinh tấn giác phần, [4] Hỷ giác phần, [5] Trừ giác phần (khinh an), [6] Định giác phần, [7]Xả giác phần.]) Do đây có thể thấy, nếu là người độc thân hành thiện, chuyên làm lợi ích tính toán, còn cần yếu cùng với đời thì thoát khỏi mọi sự việc, suốt năm không hỏi thế sự. Người phát tâm bồ đề thì cần hành Bồ Tát Đạo, làm lợi ích cho chúng sanh, thì không thể cùng người cẩu thả giống nhau. Người kia dẫn Kinh hỏi rằng: [Tự mình chưa độ, sao có thể độ người?] Tôi dẫn kinh đáp: [Tự mình chưa độ có thể độ người, đó là Bồ Tát phát tâm] nói chung, người thủ cựu chủ trương tự lợi, người canh tân chủ trương lợi tha. Tôi dùngngười tuổi đã cao, nên cần chú trọng phương diện tự lợi, người thanh thiếu niên, nên cần chú trọng phương diện lợi tha, hai hạng người đều không thể thiếu khuyết, hợp lại thì song hỷ, tách ra thì lưỡng thương, kia đây nếu có thể cầm tay hỗ trợ lẫn nhau, thì tiền đồ Phật giáo không thể hạn cuộc lường được.

Thật tại, cử hành hôn lễ Phật giáo, đây là một việc, đối với độ sanh có sự trợ giúp rất lớn. Đầu tiên nó cần quy y Tam Bảo, cả nhà tụng kinh, sau đó vì họ mà thuyết pháp, ở nhà hiếu thuận cha mẹ, ra ngoài tôn kính sư trưởng, tu lục độ, hành tứ nhiếp pháp, đề xướng việc gì chồng vợ cùng nhau thảo luận, chỗ an lạc cùng nhau hòa hợp, điều cần yếu cùng nhau phát thệ, hộ trì Tam Bảo, trong vô hình khiến chúng nó tin nguyện lực thâm sâu, nơi Tứ Tất Đàn thuộc nơi Thế Giới Tất Đàn, khiến sanh hoan hỷ.(Tứ Tất Đàn, theo Phật Học Từ Điển của Đoàn Trung Còn, Tất Đàn, tiếng Phạn là Siddharta, nghĩa là thành tựu, thành tựu cho tất cả, thành tựu cho chúng sanh. Tứ Tất Đàn là bốn thứ Tất Đàn, gồm có:

      
[1]- Thế giới tất đàn, Phật tùy thuận chúng sanh giả lập danh xưng như nhân ngã vân vân, nói ra những pháp thế gian khiến họ nghe sanh tâm hoan hỷ.
      [2]-Các vị nhân tất đàn, nghĩa là tất đàn cho tất cả những kẻ làm người, Phật tùy cơ thuyết pháp khiến họ phát khởi tín tâm, nuôi lớn thiện căn.
      [3]- Đối trị tất đàn, Phật dùng vô số Pháp dược để đối trị tâm bệnh cho chúng sanh dứt mọi sự tà ác.
      [4]-Đệ nhất nghĩa tất đàn. Thấy cơ duyên thuần thục, Phật thuyết thật tướng của các pháp khiến họ chứng chơn)

Đồng thời tại hôn lễ có các giới nhân sĩ tụ tập một nhà lắng nghe kinh pháp, có thể khiến đại chúng [một khi vào nhĩ căn, vĩnh viễn thành hạt giống đạo]. “Kinh Pháp Hoa nói: [Hoặc chỉ chấp tay, chính đưa hai tay lên, hoặc cúi đầu thấp xuống một chút, đều có thể thành đạo Phật.] Mà lại, người đến tham gia kết hôn khi điển lễ, đa phần không phải tín đồ Phật giáo, hoặc theo Phật giáo nhưng chưa qua Phật môn, mượn cơ duyên lễ kết hôn, có thể thấy Phật nghe pháp, đã đem đến giống Phật, dùng nghi thức kết hôn của Phật giáo có gì không tốt?

Lại nói, cử hành nghi thức kết hôn Phật giáo, chính là đề xướng phóng sanh từ bi, người dùng nghi thức Phật giáo cử hành lễ kết hôn, đãi khách tất nhiên dùng rau cải đại diện thịt cá, như thế thì có thể tránh khỏi sát hại rất nhiều sanh mạng, không phải chỉ khiến chú rể cùng cô dâu không tạo nghiệp ác, mà lại còn cứu ngàn vạn sanh linh. Do đây thấy được, cử hành nghi thức kết hôn theo Phật giáo, thực là việc có ích mà lại không có hại.

Thứ đến, tại Trung Quốc, Phật Giáo Đồ Thư Quán sau khi long trọng cử hành lễ kết hôn theo nghi lễ Phật giáo, các giới nhân sĩ trong xã hội cùng toà báo, và điện tín không ai không hoan hỷ cùng xưng tụng, chỉ có tôi Phật giáo thiểu số thuộc phái thủ cựu tất nhiên nghị luận xôn xao, giả như nếu dùng quan điểm xuất phát thành việc của mỹ nhân, cũng như dùng những sự việc đây được xem là mục đích để độ chúng sanh, những người kia tự nhiên được tiêu trừ thành kiến. Không nên chọn tư tưởng của cổ nhân, đem so sánh tác phong của người nay để phê bình.

Sau cùng ta dạy tứ chúng đệ tử quăng thiên kiến cá nhân, đại gia hơp mưu hợp sức, phát tâm bồ đề, cần có tinh thần dù khó khăn đến mấy cũng không nản chí, không từ khó nhọc, rộng độ hữu tình. Có chỗ nói: [Không vì thân mình mà cầu an lạc, chỉ nguyện chúng sanh đặng lìa khổ.] Nếu có tấm lòng như thế này, thì Phật giáo không hưng mà tự hưng, không thạnh mà tự thạnh!

  
4.- TÔNG GIÁO ĐỐI VỚI XÃ HỘI ĐÃ CỐNG HIẾN.


      
Chúng ta như quả đã kỳ vọng lời nguyện, phong điều võ thuận, ngũ cốc phong vinh, chiến họa tiêu trừ, an cư lạc nghiệp, trên hết cần nghĩa vụ, tất nhiên phải đặt định quan niệmbản đạo đức thực tiển của người đời. Giả như chúng ta có thể nắm lấy chú trọng nhân cách, thực tế hoàn toàn có phẩm tánh của quan niệmtốt đẹp nơi đạo đức cao thâm sung kính, tự nhiên không gặp mà làm không phải làm xấu bây, còn làm ra các thứ ác hạnh là có hại cho xã hội. Chỉ có thứ quan niệm đạo đức thì mới đứng vững, có loại tông giáo tín ngưỡng nơi thần thánh, đối với họ thì không dễ góp sức.

Nhân vì Tôn Giáolòng nhân ái cứu đời, bản chất của họ là đại công vô tư, vì người quên mình, nó ưu lo trước hết là ưu lo của thiên hạ, tinh thần vui sau cái vui của thiên hạ, dùng thời gian tịnh hóa xã hội. Người đời nếu như chịu Tông Giáo giáo dục, tích lủy năm tháng, lần lần chuyển hóa đen tối, cảm thọ pháp lợi ích, ở trong bất tri bất giác, liền có thể chuyển ác hướng thiện. Có quan niệm đạo đức Tông Giáo thì tâm của họ tự nhiên có thể trở nên chân chánh, tâm chánh thì thân tu, thân tu thì gia tề, gia tề thì trị quốc, trị quốc thì thiên hạ thái bình. Như quả, một quốc gia như thế, vạn nước thịnh hành, người thì cùng người cùng nhau an lạc, nước cùng nước thân nhau, thế thì lo làm sao quốc gia không thái bình, nhơn dân không an lạc? Thế giới hòa bình, không cầu mà tự đến!

Có cho là sanh mạng của con người, do vật chất tạo thành, hiện tượngtinh thần không ngoài tác dụng của vật chất, nhân đây duy vật là cầu, nhận cho đạo đức là có mặt giả, cùng ăn, mặc, ở, sinh hoạt, làm sao giúp ích. Ảnh hưởng chỗ đến, nhân loại bỏ tâm chọn vật, biến thành thế giới điên cuồng. Nhưng mà vật chất có hạn, dục vọng vô cùng, cho nên sớm chiều lo được lo mất, càng mong cầu càng khổ. Nếu có thể kịp thời giác ngộ đạo lý cầu nhiều thì khổ nhiều, hồi tâm chuyển ý, dục vọng dừng lại, ngay lúc đó liền giác ngộ khinh an tự tại. Nhan Hồi đệ tử của Khổng Tử, con người chỉ có một giỏ đựng cơm, một bầu rượu, ở trong am nhỏ hẹp, ông không chịu ai lo, mà người ta từ chối cái vui không thay đổi của ông, đây tức là thí dụ cái tốt của ông. Cổ nhân có nói: [Người tri túc, tuy nằm trên đất, cũng cho là an lạc, người không tri túc, tuy ở chỗ thiên đường, cũng không vừa ý.] Đây cũng tức là ý nghĩ của tinh thần sinh hoạt trọng nơi hưởng thụ vật chất.

      
Có người chỉ thấy thân thểhình tướng, không nhìn thấy tinh thần vô hình, nhưng thân thể lại sẽ dùng gì? Thân thểhình tướng chung cuộc biến hoại, tri giác thì vô hình, từ xưa cho đến nay không bao giờ bị biến hoại. Có hoại tức có sanh diệt, không biến tức thường trụ. Người không đạt chân đế trong đây, mỗi khi nhìn thấy bên trong tu dưỡng thì lên án cho là tiêu cực, mà kẻ thù khi thấy tín ngưỡng tông giáo, lại nói là mê tín. Thật thì người không tông giáo tín ngưỡng cùng quan niệm đạo đức, do nơi trên không sợ thiên thần, dưới không sợ thần đất, lại không sợ phụ mẫu sư trưởng, rất bướng bỉnh dễ khiến phạm tội gian xảo tổn hại, nhưng không bao giờ quan tâm; cho đến nếu sinh hoạt quần áo mục nát, xa xỉ dâm loạn, về sau ảnh hưởng lẫn nhau, đối với xã hội tức tạo thành tổn hại rất lớn.

      
Nhân sĩ tông giáo, dùng tinh thần tìm cho mình và người các thứ công tác từ thiện phước lợi, là có mắt cả thảy đều thấy. Bởi vì bất cứ nhân sĩ tông giáo chân chánh, đều nuôi tâm nguyện [không vì thân mình mà cầu an lạc, chỉ nguyện cho chúng sanh đặng lìa khổ], dùng giáo giới [các điều ác chớ làm, các điều thiện nên làm], tự thi hành hóa độ người khác, do một đến mười, từ trăm đến ngàn, cho đến dẫn đạo vô số chúng sanh, đều như thế tín thọ phụng hành. Nhân đây, do tinh thần làm thiện rất vui, đã hoàn thành đề cử thiện.

      
Kỷ luật nhân sĩ tông giáo rất thâm nghiêm, đôi khi cùng với giáo điều gặp phải mâu thuẩn, tất nhiên cầu thành sám hối, nhân đây suốt ngày tích cực nhận chân đối đãi sinh hoạt, ngăn ngừa lỗi lầm đề phòng sai trái. Đối với người thì thường trung thực với lão thành, vì hoài bảo từ bi. Chúng nó đa số hay khiêm nhường, nhân ái, nhẫn nại cùng trung thành phục vụ xã hội. Chánh phủ có giám sát nơi đây, chỗ thường cho vay mượn, khích lệ nhân sĩ tông giáo hiệp lực giải quyết những khổ nạn của dân thành phố, mở rộng học hiệu và cơ cấu từ thiện, để bày tỏ mục bảo trì.

      
Ngoài đây, nhân sĩ tông giáo nơi cảm thọ cũng giống người đời đi đường mòn vào nhà, thanh và trược dễ phân, không bị ngăn ngại, dù cho có những sự việc như, khốn nạn, thống khổ, sầu não, quyết không bị đánh đập lòng ngực giậm chân tại chổ, kêu trời trách đất, nguyên nhân chúng nó đã không giải ngộ được nghèo túng đi qua của nhân sanh, đây chính là nhân trước quả sau của nghèo giàu sang hèn, tất cả đều do tự làm tự chịu, đều không phải tiền tài cùng thế lực chỗ có thể tiêu diệt, hoặc do sảo kế cùng xảo trá có thể tránh né. Cố nhiên ngàn quân thêm thân,  vạn tiển khoét tâm, cũng không gặp rồi trách đây quở kia, hờn trời oán người, chỉ có tùy duyên cam tâm thừa nhận. Có chỗ nói: [Tùy duyên tiêu nghiệp cũ, lại không tạo tai ương mới.] Phải biết thân của ta bị hoạn nạn là do tâm ta làm chủ, giả như thật có thể tâm bình khí hòa, khí ngương tĩnh lặng dứt, thong dong không loạn, sanh lý cùng tâm lý, tự nhiên buông xả không ngưng trệ, huyết điều khí vận, tất cả hoạn nạn trong ngoài, nhất định dần dần trở thành không tồn tại.

      Cho nên, không bảo đảm các thứ lý luận của các tông giáo là phủ nhận không hợp lý, cho đến đời vị lai nào, quỷ thần, nhân quả, thiên đường, địa ngục, là phủ nhận không có, chỉ cần có người không sợ khổ nạn, hoằng đạo mở rộng, khiến cho vô số người y giáo phụng hành, dám nói đối với quốc gia xã hội, có trăm lợi mà không hại chỉ có một. Ngược lại, nếu người không tông giáo tín ngưỡng, như mất đôi mắt, đọa vào hầm hố rớt vào thông hào, lầm vào mê đồ, thiên tai nhân họa sẽ không biết thông đến đâu để ngừng!

  5.- QUAN NIỆM ĐỐI VỚI THANH THIẾU NIÊN PHẠM TỘI.-

Nho Gia có nói: [Vật có gốc ngọn, sự có thỉ chung, biết chỗ trước sau, thì gần đạo vậy.] Ý nghĩ đây là nói, người đối với các thứ sự vật, cần nên biết đạo trước sau, phàm là có căn bản cần nên làm trước, ngọn cây cần nên làm sau, đây là đạo lý chân chánh của người làm việc. Gần đây nơi Hương Cảng các thứ hành động tội ác nào, trộm cắp, ăn cướp, mưu tài, hại mạng vân vân, cơ hồ không ngày nào không có, kỳ thực đây không lỗi ở nơi ngọn cây, là kết quả. Như quả chúng ta không tìm hiểu căn nguyên của nó, để giải quyết tận gốc, chỉ ở trên chi tiết, kêu gọi thỉnh cầu, xông vào hành động diệt tội, tất cả ở nơi biện pháp không triệt để, mặc dù thu nhận hiệu quả. Tôi cho là phương pháp căn bản trị nước trừ bạo an dân, cần phải có bao nhiêu thứ để dàn xếp:

      
1]- Giáo Dục Gia Đình.-

      
Gần đây khoa học phát đạt, vật chất văn minh, đại gia sinh hoạt đề cao, hưởng thọ nhu cầu phú quý, ăn mặcsinh hoạt tuy đã đầy đủ, nhưng ước vọng quá cao lại tiến thêm một bước, lấy nó hết sức so bì, dùng nó như bùn cát. Một sớm, khi thu không đủ chi, sợ khiến chồng vợ đồng lòng tìm cầu chức nghiệp, xuất ngoại công tác. Do đó nam nữ trẻ nhỏ sớm mất gia đình giáo dục, chúng nó trước đó còn có cơ hội tiếp nhận học hiệu giáo dục, sau đó chúng nó bất hạnh biến làm lang thang đầu phố, như đây chúng nó rất dễ bị cám dỗ làm ác, hoặc sa vào vực sâu tội lỗi.

      
Sự thành bại cùng thiện ác, đều không phải chủ định trời sanh, Nho Học cần phải học tập tích lủy trải qua năm tháng mới có thành đạt. “Tam Tự Kinh” nói: [Nhân chi sơ, tánh bổn thiện, tánh tương cận, tập tương diễn.](Con người mới sanh, bản tánh vốn hiền lành, khi lớn lên bản tánh thân cận với mọi người chung quanh, bị huân tập ô nhiễm bản tánh hiền lành kia sẽ bị lìa xa).Lại nói: [ Ngọc bất trác, bất thành khí, nhân bất học, bất tri lý.] (Ngọc không mài giũa, không thành đồ dùng, người không học không biết chân lý.) Mạnh Tử cũng nói: [ Ly lâu chi minh, công du chi xảo, bất dĩ quy cự, bất năng thành phương viên.](Tạmdịch: lìa ánh sáng đời sẽ bị đen tối dần, khéo làm công việc chung, nếu không dùng khuông phép, không thể nào thành hình vuông tròn.) Một người không luận trời giao phó lương thiện thế nào, như quả, chỗ nơi gặp một hoàn cảnh ác liệt, liền bị lôi cuốn biến thành người xấu, hãy xem Mạnh Mẫu dời nhà ba lần, con của bà mới đặng thành Hiền, do đây khiến nên biết, nam nữ trẻ nhỏ, làm phận cha mẹ, phần lớn phải có trách nhiệm. Nguyên nhân nam nữ trẻ nhỏ về sau, đến trước mười sáu tuổi, phần lớn thời giantiếp xúc thẳng cha mẹ, không luận ăn cơm mặc áo, nói năng cử chỉ, ra vào đi lại, đón khách khứa đãi bạn bè, chúng nó đều là hướng về cha mẹ học tập, giả sử cha mẹ nhất cử nhất động, hơi có chút sai lầm, nam nữ trẻ nhỏ chúng nó chịu xơ xác, người gần mực thì đen. Người làm cha mẹ tức là giáo sư của gia đình, cần mỗi nơi cấp dưỡng làm gương cho tốt lành, thân giáo khẩu giáo, đều hành động không trái lẽ. Chính là thường cùng nam nữ trẻ nhỏ qua lại bạn bè hoặc tôi tớ, cũng cần thận trọng chọn lựa, không nên giao du quan hệ những hạng này, khi chưa có thể chớ khinh thường. Như quả nam nữ trẻ nhỏ ham thích hoặc nhu cầu bất lương, làm cha mẹ cần nên chọn lựa cùng cự tuyệt, không cần theo Tiểu Kiều (Tiểu Kiều là người yêu của Tào Tháo) sanh nuôi dưỡng thói quen, khiến chúng nó dưỡng thành tự do phóng túng làm liều, tôn sung xa xỉ trở thành tập quán xấu ác.Thời kỳ nhi đồng, lại chờ từ một cây nhỏ, nó trưởng thành cây lớn sai lầm là đem tỉa nhánh lá của nó khiến nó bị tật khớp. Thì đây cũng thế, chúng nó lúc thời đồng nhiên, nếu có thể trực tiếp uốn nắn thì thích hợp hơn, sẽ trở thành tập quán lương thiện hoàn hảo, sau khi thành người, tất nhiên có thể phụng sự việc công, nhờ đó phẩm giá được tôn vinh.

      
2]- Học Hiệu Đào Tạo.

      [Vạn kiểu đều xuống phẩm giá, chỉ có đọc sách là cao quí]. Đây là người Trung Quốc quan niệm gần đây. Nhi đồng vào năm học, đại bộ phận học về quốc gia, đều có pháp lệ quy định, phận làm cha mẹ tất nhiên phải đưa nó vào học hiệu tựu học, khiến nó nơi phẩm đức, học thức, tài năng và các phương diện khác, đều có thể đạt đến kiện toàn đều phát triển. Thời kỳ nhi đồng, ngoại trừ cùng cha mẹ giao tiếp bên ngoài tối đa, thế thì giáo sư học hiệu, giả sử giáo sư chớ xem thường chỉ đạo đức dục học sanh, không thể đem thân giáo thị uy, hoặc chuyên dùng chức nghiệp mưu sinh đây của mình để giáo dục, thì học sanh không được học đến chỗ có phẩm đức lương thiện. Hàn Dũ nói: [Thầy của đồng tử kia, trao truyền sách vỡ. Mà ông tập chúng nó đọc câu, không phải tôi gọi là xe chở đạo cho chúng nó, giải thích nghi hoặc cho chúng nó. Đọc câu mà không biết, nghi hoặckhông giải, nghi hoặc sư làm sao, nghi hoặc sư không làm sao, tiểu học mà thiếu sót lớn, tôi chưa thấy ông ta sáng suốt.] Đây nói tình hình đương thời là như thế, huống chi ngày nay phong cách ngày càng đi xuống, lại khó dùng bút mực nào miêu tả thuật lại chân tướng của nó. Là do học sanh phô trương phóng túng của thời kỳ hạ thấp, không chịu kỷ luật, thậm chí liên kết băng đảng, tạo ra hành vi phạm luật, đây là do giáo dục thất sách.

      
Cần suy nghĩ học sanh tạo được lễ nghĩa liêm sỉ, tình trạng học hạnh có hạng bao gồm ưu điểm, là người dạy tất nhiên phải có bổn phận ân cần khéo léo dẫn dụ, người dạy dỗ tinh thần không chán, ra vào đi và về, đều nên dùng thân làm gương. KhổngTử nói: [Thân nó ngay thẳng, không khiến mà nó vẫn làm, thân nó không ngay thẳng, dù khiến mà nó không theo.] Cổ Đức nói: [Trên có người tốt, dưới có người tận lực làm theo.] Lão sư nếu có thể thường xuyên dùng đức dục truyền bá học sanh, dù cho học sanh có hành vi bất lương, cũng có thể cảm hóacải tà quy chánh, hà huống, học sanh phẩm hạnh tánh lương thiện, càng có thể lập chí, cố gắng lội lên. Giả sử có học hiệu, đều dùng đức dục làm đại tiền đề, vấn đề phạm tội của thanh thiếu niên, cũng có thể dùng tiêu dứt nơi vô hình.

      3]- Nếp Sống Của Xã Hội.-

      
Chúng ta cần nghĩ đạt đến thành quả thay đổi phong tục, đầu tiên nên hướng về những tác phẩm như điện ảnh, truyền hình, báo chí, đặc san vân vân. Nguyên nhân, trong điện ảnh cùng truyền hình thường xuyên chiếu phát ra qua ống kính nào nạn cướp của chem. giết, đấu đá, khiêu dâm, tắm máu vân vân. Báo chí cùng tạp chí vân vân, cũng là tranh thủ nhu cầu thị trường, gặp có người giết cha hại mẹ, anh trai em gái loạn luân, cướp giựt ngân hàng, khiêu dâm đấu tranh vân vân, mới nghe tội ác, liền đáng viết nhiều, đáng giới thiệu nhiều, đều nêu lên cho mới lạ, để tranh thủ độc giả xem chúng cập nhật. Thế này về sau nghe nhiều lần quen tai quen mắt, đối với người có ảnh hưởng bất lương rất sâu sắc nguy hiểm. Ngược lại, phàm có vui lành thêm tốt, người dẫn đạo hướng thiện mới nghe điều tốt, lại khinh thường miêu tả những điều vô nghĩa, tuyên truyền kết quả chưa rõ rệt, chắc chắn là người ngày nay nắm cổ tay mà than thở.

      
Phải biết thiên tánh của con người vốn không phải thuộc nơi thiện hoặc ác, nhưng là theo tịnh duyên có thể biến làm người thiện, theo nhiễm duyên liền có thể biến làm người ác. Có chỗ gọi: [Giao tiếp với người tốt thành quân tử, giao tiếp với tiểu nhân rước lấy họa ương.] Điện ảnh cùng báo chí vân vân, là ác duyên nịnhhót thô tục, luôn luôn tạo cho người nghe quen tai nhìn quen mắt, lâu ngày, hạt giống ác tiềm tàng nơi trong biển não, một ngày nào đó gặp thấy ác duyên, liền chiếu hình dáng thật, đây chính là tiểu nhân giao tiếp nhau nào có sai khác đâu!

Đề cử thí dụ để chứng minh, Nhật Báo Tinh Đảo ghi rằng: nơi Hương Cảng có một thanh niên nhân xem sách dâm về cám dỗ em gái thực tập, kết quả em gái có thai. Lại nữa các báo của Mỹ Quốc có ghi rằng: Chiến sĩ Ba Lan liền có sáu thanh niên ép buộc một thiếu phụ, đem dầu khí tưới lên mình của thiếu phụ, sau đó dùng lửa thiêu đốt, đem thiếu phụ đang sống thiêu chết. Lại có dùng hai chương trình côn đồ đánh người đến chết, cho đến tạc bom đạn cho nổ giết hết các thứ hành động ác. Về sau trải qua cảnh sát điều tra kết quả, nguyên do các hành động tội ác đây, là từ truyền hình trong trường học tạo nên, cho nên có thể biết, nếp sống xã hội ngày càng không chính đáng, thật có loại do nơi truyền hình và nghề nghiệp báo chí gây ra. Hiện nay chỉ có cách trừ tập nhiễm cũ, phải biết cây mới đứng còn sợ gió, chỉ có một phép tắc chính là phòng ngừa thanh thiếu niên phạm pháp.

      
4]- Chế Độ Chánh Trị.-

Nơi Hương Cảng hành động bạo lực hằng ngày gia tăng, đương cuộc chấp pháp quá khinh thường, đó cũng là một nhân tố. Mỗi khi có những kẻ làm bậy nào cướp giựt mưu sát phạm thượng làm tội rất nghiêm trọng, nhưng kết quả chỉ vào giáo đạo chỗ chịu trông nom dạy bảo, hoặc kết án vào ngục ngắn hạn.Tốt nhất, chúng nó là thanh thiếu niên phạm pháp tuổi ở mười sáu trở xuống, chỉ đưa đến viện cảm hóa để cảm hóa vài tháng là xong việc. Như thế một lần nó cướp giựt cũng vẫn vô tội, tôi giết người cũng vẫn vô tội, do đây cách giáo dục thanh thiếu niên phóng túng không kỷ cương.

Hoặc có người cho là phạm tội đã trải qua thành hình, lại dùng hình phạt nghiêm khắc như thế, cũng không cứu giúp nơi hình sự, nếu nương nơi thuyết pháp đây, đâu không là hình phạt nhẹ cũng thuộc về thừa thãi, pháp luật cũng cần phải toàn bộ thủ tiêu luôn. Sự thật không phải như thế, như có trẻ nhỏ vô tri gây rối loạn, nguy hiểm cho phẩm vật, nó nhẹ thì cha mẹ trách nhiệm, còn có thể sửa đổi vào đường chính. Hà huống người thành niên hiểu biết giàu nghèo, nó có thể không sợ pháp luật hình phạt nghiêm trọng hay sao? Do đây đối với những kẻ phạm phápbản án trọng tội cướp của giết người, không luận thiếu niên cùng người thành niên, cần phải nhất luật dùng trọng hình, trị loạn thế, dùng trọng hình, tốt nhất dùngr ăn bảo chỉ dạy. Hiện nay họa loạn ngày càng rộng sâu, ngược lại nên yên lặng mà chấp pháp, xã hội trật tự gần đây gần như tan vỡ, rất có thể lo ngại.

      
5]- Ảnh Hưởng Tư Tưởng.-

      
Có người cho là hiện tại nhân loại chạy theo hướng thời đại văn minh cùng tiến bộ, và thời kỳ đề xướng quan niệm [vật chất] , nhận cho là bản chất của vũ trụ chính là thật có, không thừa nhận có sự tồn tại ngoài vật chất đây, chính là sự tác dụng trên tinh thần, cũng xem là do vật chất sanh ra. Do là nhất trí suy đoán thuyết pháp [Vô Thần Luận], học thuyết nhận cho là linh hồn , đời sau, thiênđường, địa ngục vân vân, đều là ma túy, rượu có chất độc làm say mê con người, làm trở ngại cho sự tiến bộ của loài  người, nhân đây sự thật xóa bỏ nhân quả báo ứng giống như bóng theo hình. Quan niệm nhân quả báo ứng dĩ nhiên không có bút mực nào có thể xóa bỏ tiêu mất, tức là không sợ trời không sợ đất, cũng không sợ cha mẹpháp luật, như thế lại có thể làm xằng bậy. Còn lại chủ trương nhân loại bình đẳng, thấy người hưởng thọ áo gấm ăn ngon, tự mình cũng cần áo đẹp tơ lụa ăn cả trăm vị, do đó tự mình nổ lực mong cho sánh kịp, chính không chọn thủ đoạn,  mà lại dùng gian xảo phạm pháp, liền đạt đến mục đích dục vọng, nhân đây dẫn đến tội ác tầy trời, khiến người bó tay không còn kế sách.

      
Tông giáo chính là nhân của cứu đời, đường lối duy nhất dẫn người chuyển ác hướng thiện, thí dụ như Ngũ Luân Bát Đức của Nho Giáo, Ngũ Giới Thập Thiện của Phật Giáo; Yên Tĩnh Đạm Bạc của Đạo Giáo, Mười Răn Hối Cải của Cơ Đốc Giáo; đây đều là mục tiêu lớn nhất dạy người các điều ác chớ làm, các điều thiện vâng làm. Giả sử đại gia đi tìm Tông Giáo nào phổ cập nơi xã hội, đem quan niệm đạo đức của Tông Giáo, thường xuyên truyền bá nơi trung tâm của con người, khiến chúng nó biến đổi thấm dần, lâu năm lâu ngày, chung cuộc gặp cơ hội biến thành dân thành phố lương thiện, phẩm đức ưu điểm cùng tuân theo pháp luật. Do nơi Tông Giáo có thể trị chúng nó bằng cách phòng ngừa trước tai họa, bổ khuyết chánh trị không được đầy đủ, cho nên Tông Giáo đối với xã hội là có ích mà không có hại. Nhân đây không luận đời sau, linh hồn, thiên đường, địa ngục vân vân, phủ nhận có chúng nó sự thật, đại gia nếu có thể nhất trí đi tìm Tông Giáo tín ngưỡng, tưởng đến lẽ tất nhiên đức dầy có thể chở phước đức cùng thuận hòa dẫn đến an tường.

      6]- Cảm Tưởng Bốn Phép Tắc.-

a,-Học Viện Mới Mở Chúng SanhLợi Ích.-

      Thư Viện Phật Giáo ở Hương Cảng, chính là Tăng Già Liên Hiệp Hội Phật Giáo Hương Cảng, do Hội Trưởng Pháp Sư Tẩy Trần cùng bạn đồng sự vân vân xây dựng. Nhân Pháp Sư giám sát nơi đây lúc này bất ngờ thấy chỗ trống, cho nên tập họp nhân sĩ đồng đạo hợp lại, theo thừa kế tông chỉ của chánh phủ mở rộng văn hóa giáo dục, khoản trống đó dư sức cho nên không để lại, trù tính sắp xếp, học giả Tỉ Thăng cống hiến giúp đây có cơ hội bồi bổ. Hợp nhau lại dùng Ngã Phật từ bi trực tiếp giáo đạo nhiều học tử (Học Trò), hiểu rõ tà chánh, phân biệt thiện ác, một ngày tốt nghiệp phục vụ xã hội, không dẫn đến trôi theo làn sóng, lầm vào đường sai lầm, các công bằng đều nêu lên đây, thực khiến người nay dẫn đến kính phục và tán dương.

      Cho nên, Viện Trưởng Viện Giáo Dục, Tiên Sanh BạchChíTrung, vốn tự xuất sanh từ nho gia, bác học nghe rộng, tài đức kiêm toàn, đối với học viên toàn trường, đều quý trọng hết sức, có thể làm trong sạch chung rất tốt đáng hổt rợ, hiện nay thân Bồ Tát, thừa nguyện tái sanh trở lại, để hành Bồ Tát đạo. Giả sử pháp sư các nơi có thuyết pháp giảng kinh, hoặc viết kinh Phật kết duyên, không ai không bận rộn phái đi để tuyên truyền, tận lực mà thực hiện, đã khiến cá nhânPhật giáo ta khâm phục vạn phần. Mục đích của Bạch Quân Từ Bi cùng Phật giáo không trao đổi ý kiến mà hợp, mỗi lần vào trường giảng sách, phần nhiều dùng nhân nghĩa đạo đức ân cần khẩn thiết khéo dụ, dẩn dắt các học sinh đi con đường chánh, học sinh tiếp nhận lợi ích không cạn vậy.

b,-Chí Thành Khẩn Thiết. Một Mảnh Lòng Tốt.-

      
Giáo thọ nọ giảng Tuân Tử Thiên Luận Thiên [Nhật nguyệt thực mà cầu nó, hạn hán rồi có mây, dự đoán dấu hiệu rồi sau đó mới quyết định đại sự, không phải cho là cầu cũng được, dùng văn cũng được. Vì thế quân tử dùng văn, mà trăm họ dùng thần, dùng văn thì tốt, dùng thần thì xấu vậy.] Quan hệ nơi nghĩa [văn trang sức] họ dẫn một đoạn sự việc gần đây nêu lên: [Tại Hương Cảng chỗ nọ có ma quỷ, thỉnh người làm pháp siêu độ, thân sĩ Thái Bình kia là thủ trưởng láng giềng, cũng đến trên Hương Cảng, nhưng chúng nó không bao giờ tin quỷ thần, dù cho đốt hương đụng vỡ cả đầu cũng chẳng qua lࠓVăn trang sức” mà thôi.] Vị giáo thọ đây chỗ thấy chưa khỏi có nghiêng một bên, lập luận cũng thiếu chính xác, Chu Tử tuổi già, tự hối hận lời nói xưa của ông đã không phải, còn thuyết an tâm của Tuân Tử có thể chứng minh ông có hoàn toàn không? Đây là luận của [văn trang sức] chẳng qua Tuân Tử là một người sáng lập, không thể nhân một người như ông bảo đảm thấy đúng, lại người dù yếu dù mạnh cái thấy đều hoàn toàn giống nhau. Mà Tuân Tử vốn là người nho gia chánh thống, chịu học thuyết của KhổngTử. Cho nên HànVũ nói: [Tuân Tử bảo vệ chánh nghĩa, biện luận thì to tát] Hư hại không biết, Khổng Tử nói: [Cúng tế như hiện tại, cúng thần như thần tại, nhờ đức của quỷ thần.] Cảnh kia nói: [đó cũng là dùng văn]. Đây là học thuyết của Khổng Tử có khác nhau xa.

Thế như Thủ Trưởng Thanh  Sĩ, không thể nhân đây mà không có tín ngưỡng, bằng không đặt điều [văn trang sức]. Như quả chúng nó trở thành trọng nhân nghĩa giảng đạo đức, nhân dân ái mộ, cùng dân đồng nghiệp, thấy người hoạn nạn, tất nhiên có thể hùng dũng qua thẳng trực tiếp trước mắt, dùng tinh thần đại vô úy cứu vãn khổ nạn cho chúng nó. Chính nhân nơi đây, dân thành phố bị hoạn nạn nơi quỷ, chúng nó tựu đến đốt hương khẩn cầu cho đến đụng vỡ cả đầu, chí thành cầu đảo, mà chúng nó chỉ cầu riêng một người trừ khử hoạn nạn, mà các người khác chỉ đem một mảnh nhiệt tình, thật tại có giá trị khiến người ta kính phục. Người tôi đâu có thể xác nhận dối trá của chúng nó có biểu hiện không thực tế, giả nhân giả nghĩa, giả danh thánh hiền, đây chỉ là [văn trang sức] mà thôi!

c,-Pháp Môn Niệm Phật. Chỉ Ác Dẫn Thiện.-

Giảng đến pháp môn niệm Phật của Phật giáo, có người đề cử một lão Thái bà niệm Phật làm thí dụ, nói bà đó một bên chửi mắng người, một bên niệm Phật, niệm kiểu đó dù có niệm đến đâu cũng vô dụng. Lời nói đây không lầm, niệm Phật không nên chửi mắng người, có thể là người xưa nay niệm Phật, khi gần mạng chung, tự biết giờ đã đến, thần thông diệu dụng, tùy tâm chỗ muốn đến, vì biết không thể thắng số; khi đã chết, vị giáo thọ đây cầm một cây bút lau chùi thân người chết, lại đặc biệt đề xuất một hạng người ngu phu ngu thê đến tiếp tay, như quả dẫn dụng thành ngữ ẩn ác dương thiện, đến quán hiều không phù hợp. Người niệm Phật không nên chửi mắng người là có lý, mà người chửi mắng người không nên niệm Phật chính là không có đạo lý, nếu như không niệm Phật có thể chửi mắng người. Phật pháp mục đích thâm sâu, tạm thời không luận theo thế gian để xem lợi hại, một vị Lão Thái Bà ngu si, nơi trong khi chửi mắng người thường mà còn biết niệm Phật, người đây cũng không dễ gì làm được, tâm niệm Phật hằng ngày huân tập lâu ngày có thể chuyển ác thành thiện, chuyển biến chỉ còn niệm Phật không còn chửi mắng người, dần dần có thể với lấy vạn duyên buông xuống, tịnh niệm tương tục không ngăn ngại, tâm trí tiêu diêu tự tại. Niệm Phật lại có thể mạnh khỏe sống lâu, nhân vì một người già biết bao là tai điếc mắt mờ, đi bộ già yếu lụ khụ, làm việc không còn sức, đứng yên khổ nạn buồn bã, như quả không tin niệm Phật, tất nhiên chơi với chim sẻ, xem điện ảnh, nhảy đầm, đánh bạc vân vân, cho là tiêu khiển, nhân vì một số đây đối với người già có hại mà không có lợi, tiêu hao tinh thần, lãng phí tiền bạc. Mà người niệm Phật, mặc dù không thể hiểu rõ lý giải tông chỉ Phật giáo là vật gì, chỉ dùng thế đế mà nói, cũng không có giúp ích lớn.

Người viết cho là các vị giáo thọ, nên giúp đỡ tuyên dương Phật giáo nơi đây, mặc dù không tạo được mục đích, nhưng cũng không cần bình luận lung tung về pháp môn tu trì của Phật giáo, nhân vì người ngoài cửa nghị luận những việc trong cửa, mỗi khi mở miệng đều sai lầm, động niệm tức là thừa thải. Giáo thọ sử học gia là Trần Dần Khác nói rằng, họ có ba sự kiện không giám bình luận, (1)Người thương mãi tiền sử danh tiếng chấn động, sử liệu không hoàn toàn, không phương pháp nghiên cứu khảo sát chân tướng của thời đại đó, rất khó tìm biết. (2) Sử cận đại ngàn đầu mối vạn khởi đầu, lộn xộn rối bời như tơ vò, không dễ gì minh bạch hiểu rõ quan hệ chốt cửa của nó. (3) Phật học rộng lớn như khói biển, bao la không bờ mé, không phải khổ tâm một mình chỉ nghiên cứu được một phần nhỏ, tất nhiên phải lưu lại cho học trò mầm non như tấm gương sáng tiếp nối trợ giúp

d,-Đốt Hương Lễ Phật. Chỉ Sanh Thiện Niệm.-

      
Hiện tại nhường cho tôi, tôi lại đơn giản giới thiệu một số đại nghĩa của đốt hương cùng lạy Phật. Nguyên liệu hương vốn là bột cây, nhân có một số hương bằng điện, chúng ta chính dùng hương để kính Phật. Trước kia tại Ấn Độ, khi Phật đà thuyết pháp, đa số dùng hương nguyên liệu đốt cháy để đuổi sâu bọ, để giúp thanh tịnh đạo tràng. Mà ngã Phật chính bốn đại vốn không, năm uẩn không có, không cố chấp kẻ năng thọ người sở thọ, chúng ta phàm phu dùng cuộn cỏ cây và dùng hương điện cúng Phậtlợi ích như thế nào? Mua hương cúng Phật, đây không phải là nhiều, phải biết, tất cả vạn sự vạn vật trong thế gian, nói chung không thể thoát ly nguyên lý [pháp không thể tự phát khởi riêng một mình, phải dựa vào cảnh mới sanh] Người tôi mượn một nhánh hương hoa kính Phật, chẳng qua là để dẫn phát trong tâm tôi thể hiện thiện chân thật căn bản mà thôi. Lễ Phật cũng vậy, tượng Phật nguyên là nặn đắp bằng đất chạm khắc bằng cây, người tôi lễ Phật, đâu phải lạy nơi nguyên liệu đất bùn nặn đắp, cây chạm khắc? Giống như trong mười người có chín người có thể không đạt được lý này. Phải biết, tâm cảnh không phải một không phải hai, pháp tùy nơi tâm chuyển biến, tâm tùy nơi cảnh thay đổi, hai đây lẫn nhau làm nhân quả, không vượt qua nhau, lìa tâm thiện ác, cảnh không thiện ác, cảnh đã không thiện ác thì tâm cũng không thiện ác.Thí dụ như đem đất cùng cây nặn đắp và chạm khắc thành chó và mèo, người thấy có thể sanh khởi ý niệm thưởng thức ngắm nghía; tái tạo nữ nhi diện mạo đẹp, người thấy có thể sanh khởi ý niệm hoan hỷ; tạo thành ngưu đầu mã diện, tiểu quỷ phán quan, thập điện minh vương, người thấy có thể sanh khởi hoảng sợ; tạo thành tượng Phật Bồ Tát trang nghiêm nơi từ đường, người thấy có thể sanh khởi niệm lành; đất và cây tuy giống nhau đều là nguyên liệu, nhưng nặn đắp và chạm khắc thành hình có khác nhau, cho nên tâm thiện ác cũng tùy theo đó sanh khởi. Như quả nói một hạng ngu phu ngu phụ xem đến tượng đất hình cây tưởng như có thần thực tại, mà không biết phần tử xem đến đều là bùn cây, cho nên tại đây không có chỗ tâm thiện ác sanh khởi. Tôi nói thật, đây không phải chấm dứt đâu, còn nữa, hoa xuân nở đều nhau cùng với lá thu tàn tạ, hai cảnh sắc như thế hiện tại trước mắt, chúng tathể không mừng, mà cũng không buồn. Do đây lại biết, tâm thiện ác tất nhiên theo cảnh mà sanh, nếu lìa cảnh thiện ác, tất nhiên tâm thiện ác không theo cảnh để sanh khởi. Sở dĩ người tôi đem đất và cây nặn đắp chạm khắc thành thiện cảnh, không phải khiến người mượn đây sanh khởi tâm thiện tâm ác, có thiện tâm tất nhiên có thiện báo. Chỉ có người tôi một niệm tâm tánh mới là nguồn nước của thiện ác, căn bản của khổ lạc. Dụng tâm chánh thì tất cả sự vật đều biến thành thiện, dùng tâm bất chánh thì tất cả sự vật đều biến thành ác.Vật ở ngoài tâm vốn không có thiện ác, nhân vì tâm chuyển vật nên biến thành thiện ác. “Kinh Lăng Nghiêm” nói: [Tâm tự nắm lấy tự tâm, không phải huyễn biến thành pháp huyễn.] tức là đạo lý đây vậy.

Nói chung lại, người tâm thiện, nước hạn hán chưa đến phải đói, trời lạnh rét không thể khiến người bệnh tật, yêu quái không thể khiến người hung dữ. Người tâm ác, nước hạn hán chưa đến mà đói, trời lạnh rét chưa xấu mà bệnh, yêu quái chưa sanh mà hung dữ vậy.

                                           (còntiếp)

Dịch xong quyển IV
Ngày 05. 07. 2021
Chùa Phật Quang
Trung Tâm phiên dịch và trước tác

***

PHẬT HỌC VĂN TẬP IV

   MỤC LỤC

IV.- PHẬT GIÁOTIỀN ĐỒ CÙNG XÃ HỘI.-

 1.- PHẬT GIÁO CÙNG VẬN MẠNG VÀ TIỀN ĐỒ.-  
2.- PHẬT GIÁO CHỌN CÔNG THỨC MẦU NHIỆM GÌ?
3.- LUẬN SỰ LỢI HẠI CỦA DÙNG NGHI THỨC PHẬT GIÁO KẾT HÔN.
4.- TÔNG GIÁO ĐỐI VỚI XÃ HỘI ĐÃ CỐNG HIẾN
5.- QUAN NIỆM ĐỐI VỚI THANH THIẾU NIÊN PHẠM TỘI.-   
      1]- Giáo Dục Gia Đình.-
      2]- Học Hiệu Đào Tạo.
      3]- Nếp Sống Của Xã Hội.-  
      4]- Chế Độ Chánh Trị.-
      5]- Ảnh Hưởng Tư Tưởng.-
      6]- Cảm Tưởng Bốn Phép Tắc.-
a,-Học Viện Mới Mở Chúng SanhLợi Ích.-
b,-Chí Thành Khẩn Thiết. Một Mảnh Lòng Tốt.-
c,-Pháp Môn Niệm Phật. Chỉ Ác Dẫn Thiện.-
d,-Đốt Hương Lễ Phật. Chỉ Sanh Thiện Niệm.-





Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Tạo bài viết
21/11/2011(Xem: 53479)
Tôi hôm nay hân hạnh được góp một vài ý kiến trong Lễ Vía Đức Phật Thầy Tây An, vị đạo sư đã khai sáng Bửu Sơn Kỳ Hương, một tôn giáo nội sinh trong lòng dân tộc và vì ngài có một thời gian cư trú ở Chùa Tây An (Thiền phái Lâm Tế) dưới chân núi Sam (Châu Đốc), nên vị đạo sư họ Đoàn được người dân một cách tôn kính gọi là Đức Phật Thầy Tây An. Từ gốc rễ đó, Phật Giáo Hòa Hảo do Đức Huỳnh Giáo Chủ sáng lập, thường được coi là sự kế thừa và phát triển của Bửu Sơn Kỳ Hương trong bối cảnh mới. Truyền thống Phật Giáo Hòa Hảo mỗi năm đều có Lễ Vía Đức Phật Thầy Tây An. Ngài đã từng được nhìn theo nhiều phương diện khác nhau. Nhưng hôm nay, tôi xin phép trình bày về một bản văn quan trọng do Đức Phật Thầy Tây An để lại. Đó là bài thơ Mười Điều Khuyến Tu.
Nam Mô Đại Từ Đại Bi Cứu Khổ Cứu Nạn Quán Thế Âm Bồ Tát Tâm thư KHẨN THIẾT KÊU GỌI cứu trợ đồng bào nạn nhân bão lụt Miền Bắc VN Một đồng.. giữa lúc nguy nan Hơn giúp bạc triệu lúc đang yên bình.. Bão giông tan tác quê mình.. Ơi người con Việt đoái nhìn, sẻ chia.... Như Nhiên- Thích Tánh Tuệ
Trước hết là giải thích lý do vì sao đi so sánh giữa hai người này. Câu trả lời là vì họ có lập trường đối lập với nhau và đều rất nổi tiếng. Một người là nhà khoa học nổi tiếng nhất của nhân loại có quan điểm duy thực (tin thế giới vật chất là có thật khách quan nằm ngoài ý thức). Một người là đại biểu có sức ảnh hưởng của Phật giáo tu theo hạnh đầu đà (khổ hạnh) không tin vật chất kể cả thân xác là tuyệt đối có thật (bản chất là tánh không) và thực hành tánh không bằng cách tu tập khổ hạnh, đối diện với khổ nhưng không cảm thấy khổ, chứng tỏ khổ cũng không có thật. Người giải ngộ phải hiểu rằng Tứ Diệu Đế (Khổ, Tập, Diệt, Đạo) chỉ là giáo lý bất liễu nghĩa. Bát Nhã Tâm Kinh đã nêu rõ :