- Chương 5. Cấu Trúc Biện Chứng Pháp Trung Quán
- Chương 6. Những Phản Đối Chống Lại Mối Quan Tâm Của Biện Chứng Pháp
- Chương 7. Sự Vận Dụng Của Biện Chứng Pháp
- Chương 8. Quan Niệm Của Trung Quán Về Triết Học Như Là Bát-Nhã Ba-La-Mật-Đa
- Chương 9. Tuyệt Đối Và Hiện Tượng
- Chương 10. Biện Chứng Pháp Và Giải Thoát
- Chương 11. Tuyệt Đối Và Như Lai
- Chương 12. Trung Quán Và Một Số Hệ Thống Biện Chứng Pháp Phương Tây
- Chương 13. Tuyệt Đối Luận Của Trung Quán, Duy Thức Và Phệ-Đàn-Đa (Vedānta)
- Chương 14. Đánh giá hệ thống Trung Quán
- Phụ Lục. Chú giải về 20 dạng Tánh Không (śūnyatā)
- Trở Về Tập 1
T. R. V. MURTI
TRIẾT HỌC TRUNG TÂM CỦA PHẬT GIÁO
NGHIÊN CỨU
TRIẾT HỌC TRUNG QUÁN
A STUDY OF THE MĀDHYAMIKA SYSTEM
TẬP II
BIỆN CHỨNG PHÁP NHƯ LÀ HỆ THỐNG TRIẾT HỌC &
TRUNG QUÁN VÀ CÁC HỆ THỐNG TRIẾT HỌC LIÊN QUAN
THÍCH NHUẬN CHÂU dịch
Nhà xuất bản Ananda Viet Foundation
PHỤ LỤC
CHÚ GIẢI VỀ 20 DẠNG TÁNH KHÔNG
Một số bản kinh Bát-nhã về sau, như Pañcavimśati- sāhasrikā, nói về hai mươi dạng tánh không (śūnyatā).[1] Không có một thảo luận rõ ràng về chủ đề nầy trong các luận giải của các Luận sư Trung quán danh tiếng. Có lẽ, đây là một cách tân về sau. Tuy nhiên, điều nầy không có nghĩa là Long Thụ hay học trò của ngài không để ý đến toàn thể những hàm ý của tánh không về những phương thức khả dĩ mà nó ứng dụng được.
Hai mươi dạng tánh không (śūnyatā), như được liệt kê trong Pañcavimśati- sāhasrikā là:
I. Nội không 內空 (adhyātma-śūnyatā; The Unreality of Internal Elements of Existence).
II. Ngoại không 外空 (bahirdhā-śūnyatā; The Unreality of the External Objects).
III. Nội ngoại không 內外空 (adhyātma-bahirdhā-śūnyatā; The Unreality of Both together as in the sense organs or the body).
IV. Không không 空空 (śūnyatā-śūnyatā; The Unreality of (the Knowledge of) Unreality).
V. Đại không 大空 (mahā-śūnyatā; The Unreality of the Great (Infinite Space).
VI. Đệ nhất nghĩa không 第一義空 (paramārtha-śūnyatā; The Unreality of the Ultimate Reality, Nirvāṇa).
VII. Hữu vi không 有為空 (saṃskṛta-śūnyatā; The Unreality of the Conditioned).
VIII. Vô vi không 無為空 (asaṃskṛta-śūnyatā; The Unreality of the Unconditioned).
IX. Tất cánh không 畢竟空 (atyanta-śūnyatā; The Unreality of the Limitless)
X. Vô thủy không 無始空 (anavarāgra-śūnyatā; The Unreality of that which is Beginningless and Endless).
XI. Tán không 散空 (anavakāra-śūnyatā; The Unreality of the 'Undeniable').
XII. Bổn tánh không 本性空 (prakṛti-śūnyatā; The Unreality of the Ultimate Essences).
XIII. Tự tướng không 自相空 (svalakṣaṇa-śūnyatā; The Unreality of All Elements of Existence).
XIV. Chư pháp không 諸法空 (sarva-dharma-śūnyatā; The Unreality of all Determination (Definition).
XV. Bất khả đắc không 不可得空 (anupalambha-śūnyatā; The Unreality of the Past, the Present and the Future)
XVI. Vô pháp hữu pháp không 無法有法空 (abhāva-svabhāva-śūnyatā; The Unreality of Non-Ens (of the Non-empirical).
XVII. Hữu pháp không 有法空 (svabhāva-śūnyatā; The Unreality of the Positive Constituents of Empirical Existence.
XVIII. Vô pháp không 無法空 (abhāva-śūnyatā; The Unreality of Relation or Combination conceived as a Non-ens).
XIX. Tự tánh không自性空 (svabhāva-śūnyatā; The Unreality of Self-Being).
XX. Tha tánh không 他性空 (parabhāva-śūnyatā; The Unreality of Dependent Being).
Mặc dù có sự suy diễn có tính cách giả định hay sự phân loại hợp lý về những phương thức nầy của tánh không có thể là không hợp lý, vẫn có một sự chuyển động mang tính biện chứng pháp nếu chúng ta kết hợp chúng lại. Ba phương thức đầu tiên rõ ràng là đi cùng nhau. Phương thức đầu tiên áp dụng cho các yếu tố tâm linh, trạng thái tinh thần như cảm giác, ý chí, v.v... Bản chất của nó hoặc có thể mô tả là thực tại bất biến (akūṛastha), hay là hoàn toàn không sinh khởi (avināśi); có nghĩa là, chúng chẳng phải là có (sat) cũng chẳng phải là không (asat). Và những yếu tố nầy cấu thành tánh không, tương quan tính hay phi thực tại tính. Đây là lập luận vốn có, cũng thường được áp dụng cho các phương thức khác.[2] Thực tại tính của các đối tượng khách quan đi theo vấn đề tất yếu mang tính biện chứng. Hy vọng có thể được đáp ứng với hai phương thức đầu là phi thực tại khi chúng là trừu tượng, và một phương thức là kết hợp cả hai phương diện với nhau để tự thân nó có thể thoát khỏi phi thực tại tính. Phương thức thứ ba của tánh không khước từ những lập luận như vậy.
Các phương thức tiếp theo đề cập đến các phạm trù tư duy và giáo lý của Phật giáo Nguyên thuỷ. Điều quan trọng là gắn liền với phương thức thứ tư, Không không 空空 (śūnyatā-śūnyatā). Tinh thần phê phán rằng mọi sự là tương đối, phi thực (không; śūnya). Có thể cho là nổi bật như thực tại tính; khi tất cả mọi sự đều bị từ chối, thì chính sự từ chối lại không bị từ chối. Tuy nhiên, điều nầy sẽ là hiểu nhầm. Bản thân sự từ chối lại là tương đối hơn, như cái bị từ chối; bởi vì, nó không thể hiểu được nếu không có cái sau. Ngọn lửa phê phán thiêu rụi hết mọi kiến chấp giáo điều tự nó sẽ tàn lụn, vì không có cái gì trong đó có thể lớn mạnh được; như thuốc sau khi chữa trị cho người bệnh thì tự nó hóa giải, và tự nó không gây nên một rối loạn mới. Nếu chính nó là một quan điểm. Một quan điểm phủ định, thì nó sẽ phi lý, nếu không nói rằng còn tệ hơn các học thuyết khác.[3] Nhưng sự khước từ trong biện chứng pháp phê phán (tánh không; śūnyatā) lại không có nghĩa là tái xác lập thực tại tính của hiện tượng giới; nó chỉ có nghĩa là trong sự khước từ cái phi thực, chúng ta phải dựa vào ý nghĩa chính nó là cùng một thứ tự, giống như lấy gai lễ gai. Loại tánh không nầy lẽ ra nên quy định một cách hợp lý là ở sau cùng.
Không gian là sự phỏng đoán; ý niệm của chúng ta về nó là liên quan đến sự phân biệt về chiều hướng, đông, tây, v.v..., và liên hệ với những vật trong chúng. Khi không có những thứ nầy, hư không tan biến ngay. Tánh không của hư không được cho là Lớn, vì hư không có sự trương nở vô hạn.
Với Đệ nhất nghĩa không 第一義空 (paramārtha-śūnyatā; The Unreality of the Ultimate Reality, Nirvāṇa), có nghĩa là vô tự tính của niết-bàn như là một thực tại tính riêng rẽ. A-tỳ-đạt-ma đã công nhận niết-bàn là một thực thể riêng biệt (pháp; dharma), hiện khởi do sự dập tắt mọi động lực ô nhiễm. Nhưng quan điểm Đại thừa cho rằng niết-bàn đó đồng nhất với thế giới hiện tượng như trong nền tảng siêu nghiệm của nó; sự khác nhau giữa hai hệ thống chỉ là trong tư tưởng. Tánh không (śūnyatā) bảo vệ chống lại sai lầm khi xưng niết-bàn như là một thực thể tách biệt.[4]
Hai phương thức tánh không kế tiếp (VII và VIII), tạo thành một cặp tự nhiên.
Hữu vi không 有為空 (saṃskṛta-śūnyatā). Pháp hữu vi là không thực có, vì chẳng có gì trong tự thân chính nó; nó chẳng thường hằng cũng chẳng phi hiện khởi. Vô vi không (asaṃskṛta-śūnyatā) chỉ có thể nhận biết được trong sự tương phản với hữu vi; nó chẳng đưa đến sự hiện hữu, cũng chẳng tiêu hủy bởi bất kỳ hành vi nào của chúng ta.
Phương thức thứ IX, Tất cánh không 畢竟空 (atyanta-śūnyatā; The Unreality of the Limitless), liên quan đến ý thức về Giới hạn và Vô hạn. Có thể cho rằng trong định hướng rõ ràng của hai cực đoan Thường hằng và Đoạn diệt, chúng ta đang dựa vào đường phân ranh ở giữa, và do đó, Trung đạo hay Vô hạn có thể trở nên dành cho chính bản chất của nó. Biện chứng pháp hay tánh không (śūnyatā) cũng áp dụng cho điều nầy. Vô hạn là chẳng có gì trong chính nó; lập trường Trung đạo là chẳng có lập trường nào cả, mà chỉ là sự phê phán các lập trường.[5]
Phương thức tiếp theo là tương tự về tính chất. Áp dụng cho sự phân biệt về thời gian, như bắt đầu, ở giữa và kết thúc. Những phân biệt nầy là mang tính chủ quan.[6] Trong thực tế, không có gì nổi bật một cách lộ liễu như là sự khởi đầu, ở giữa và đoạn cuối; thời gian trôi chảy tiếp nối theo nhau. Giây phút tiếp theo phủ nhận giây phút khởi đầu, v.v... khoảnh khắc vô thủy hóa ra cũng là phỏng đoán; và điều ấy sẽ được nhận biết là tương quan hay phi thực trong cốt lõi.
Khi chúng ta bác bỏ điều gì là không đứng vững được, điều gì khác là loại trừ như là không thể bác bỏ được, thì có thể nghĩ rằng điều đó chắc chắn là đúng. Nội quán biện chứng pháp của chúng ta sẽ không hoàn thành nếu không nhận ra được rằng cái không thể bác bỏ được tự nó chính là có liên quan với cái bị phản bác, và do vậy chẳng có gì trong chính nó.
Phương thức thứ XI của tánh không nêu lên khía cạnh nầy, dường như đồng nhất nhất với phương thức thứ IV, Tánh không của không (śūnyatā of śūnyatā).
Biện chứng pháp hay bất kỳ hành vi nào về phần của Đức Phật và những người khác là không làm hư hoại bất cứ sự vật nào; bởi vì, chúng tồn tại ngay trong chính nó (bản tánh; prakṛtya). Biện chứng pháp không lấy đi của nó thực tại tính; bản chất của tự thân sự vật là rỗng không, là vô tự tánh. Có sự thay đổi trong ý niệm của chúng ta, không phải trong Thực tại. Điều nầy được nêu ra trong phương thức tánh không thứ XII.
Chẳng có điều gì mới trong phương thức thứ XIII của tánh không, Tự tướng không 自相空 (svalakṣaṇa-śūnyatā; The Unreality of All Elements of Existence). Nó chỉ nhắc lại rằng tất cả mọi phương thức hiện hữu, thuộc về hiện tượng và bản thể, đều là vô thực thể, thế nên gọi là chư pháp không (sarvadharma śūnyatā).
Tư tưởng Phật giáo Nguyên thuỷ, dù nó bị phản bác là hữu ngã (thường hằng và tồn tại đồng nhất), đã dựng lên một hệ thống riêng rẽ với hệ thống các pháp, vạch rõ và định nghĩa chính xác về chúng, Chẳng hạn, về tính chất không thể lĩnh hội được của vật chất (sắc; rūpa), sự lĩnh hội về đối tượng của ý thức (thức; vijñāna); v.v... Biện chứng pháp giúp cho chúng ta hiểu rõ rằng vật chất và các thực thể khác không có những thuộc tính được gán cho nó. Tất cả những đều thuộc về bản chất phân biệt bên trong một tầng lớp chung (sāmānya-viśeṣa-prajñāptimātratvāt), và do vậy mang tính chất duy danh. Đây là Tướng không (lakṣana-śūnyatā) hay Tự tướng không (svalakṣaṇa- śūnyatā).
Vô thực tại tính hay đặc tính thuần túy duy danh của Quá khứ, Hiện tại và Tương lai có thể được giải thích bởi quán sát rằng trong quá khứ, tự thân nó chẳng có hiện tại và tương lai, và ngược lại; thế nên không có mối tương quan như vậy, ý thức về quá khứ, v.v... không sinh khởi. [7] Điều nầy cấu thành Bất khả đắc không (anupalambha-śūnyatā) (thứ XV).
Những pháp phụ thuộc trong hiện hữu thuộc thế giới hiện tượng là những pháp có chức năng tùy thuộc vào nhau, Và do duyên sinh (pratītyasamutpannatvāt), nên các pháp đó là vô tự tánh. Phương thức tánh không nầy gọi là Vô pháp hữu pháp không 無法有法空 (abhāva svabhāva-śūnyatā), chính là nền tảng của biện chứng pháp Trung quán.
Ngũ thủ uẩn (upādānaskandha; five groups of individuality and existence); không đại diện cho thực tại khách quan nào, sự tập hợp đó là vô thực thể, vì đó là sự nhóm họp chủ quan dựa trên các sự vật. Biện chứng pháp chỉ cho thấy rằng tương ứng với ngôn ngữ và khái niệm là vô thực thể. Đây là ý nghĩa dạng tánh không thứ XVII, Hữu pháp không 有法空 (svabhāva-śūnyatā).
Tương tự, vô vi pháp, được quan niệm như là Ngũ uẩn giai không, cũng là phi thực. Chẳng hạn, hư không, là một trong các pháp vô vi, được định nghĩa là vô đối ngại (anāvṛti; non-obstruction). Điều đó được định nghĩa chỉ vì sự vắng bặt những đặc tính tích cực. Đây cũng là trường hợp của niết-bàn, là một pháp vô vi khác. Do vậy, đó chỉ là những thực thể duy danh. Đây là tính chất của dạng tánh không thứ XVIII, Vô pháp không 無法空 (abhāva-śūnyatā).
Hai phương thức sau cùng của tánh không đóng vai trò nhấn mạnh bản chất của thực tại tính như là cái tự hiện hữu trong chính nó, tức là tự tính (svabhāva), vì thế, về phần của chúng ta, nó không được cấu thành do trực giác hay trí tuệ. Chính vì lí do nầy, không có yếu tố bên ngoài nào, như là tác nhân hay công cụ, đóng bất kỳ vai trò nào để tạo nên thực tại tính của nó, tức là Tha tánh không 他性空 (parabhāva-śūnyatā). Đó chính là chứng minh rằng, dù Đức Phật có ra đời hay không, thì bản chất của Thực tại Tuyệt đối vẫn hoàn toàn không bị ảnh hưởng gì.[8] Điều nầy đã làm cho dạng tánh không nầy hoàn toàn tự tại đối với các dạng khác.
Có thể lưu ý rằng có một vài liệt kê khác được giảm trừ (chẳng hạn, 5 phương thức sau cùng); phần lớn hay tất cả các dạng nầy, đều đề cập trực tiếp hay gián tiếp đến các phạm trù tư tưởng Phật giáo. Dù có thể là khó theo dõi chi tiết những điều phức tạp mang tính học thuật và hàm ý phê phán khi tuyên bố mỗi phạm trù tư tưởng đó là không (śūnya), song nguyên tắc thì đã quá rõ ràng. Phê phán mang tính biện chứng pháp (tánh không; śūnyatā) chẳng chừa lại chỗ nào; mà đã bao gồm tất cả bên trong phạm vi của nó, không chỉ các phương thức hiện hữu, mà còn có các phương thức định giá và suy đoán về tư tưởng; nó còn phải bao hàm cả chính nó, để trở thành nhất quán và hoàn chỉnh. Tuyên bố rằng các pháp là không, là tương đối (relative), là phi thực tại (unreal), tức chính nó là không; không phải là chỉ dành riêng cho thực thể nào. Tương tự, sẽ dẫn đến phép đệ quy vô cùng (regress ad infinitum) và chứng tỏ mâu thuẫn thường trực đối với nguyên lý tánh không (śūnyatā).
ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ
TRIẾT HỌC TRUNG TÂM PHẬT GIÁO
của T,V. MURTI
(A Study of the Mādhyamika System)
☸
Sanskrit (s); Pāli (p); Anh (e); Đức (g);
La-tinh (L); Hi-lạp/Greek (G); Tây Tạng (t); Nhật (j)
ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ
TRIẾT HỌC TRUNG TÂM PHẬT GIÁO
của T,V. MURTI
(A Study of the Mādhyamika System)
☸
Sanskrit (s); Pāli (p); Anh (e); Đức (g);
La-tinh (L); Hi-lạp/Greek (G); Tây Tạng (t); Nhật (j)
A
abddhya (s); uncontradicted (e); phi mâu thuẫn
abhāva (s, p); phi hữu 非 有, vô 無.
abhāvābhiniviśinah (s); nihilism (e); đoạn diệt luận
abhāva-śūnyatā (s); the unreality of relation or combination conceived as a non-ens (e); vô pháp không 無法空
abhāva-svabhāva-śūnyatā (s); the unreality of non-ens (of the non-empirical) (e); vô pháp hữu pháp không 無法有法空
abhaya (s); vô úy 無 畏.
abhayapradāna (s); vô úy thí 無 畏 施.
abheda (s); bất hoại 不 壞.
abhedopacara (s) dị biệt tính 異別性
abhedya (s); phá hoại 破 壞.
abhibhava (s); ẩn tế 隱 敝. phục 伏.
abhibhāvāyatana (s, p); thắng xứ 勝 處,
abhidāna (s); ngữ ngôn 語 言.
abhidhamma-piṭaka (p) (s: abhidharma-piṭaka); Luận tạng 論 藏, A-tì-đạt-ma tạng, A-tì-đạt-ma 阿 毘 達 磨.
ābhidhammika (p) (s: ābhidharmika); Luận sư 論 師.
abhidhāna (s); ngôn ngữ 言 語.
abhidharma (s) (p: abhidhamma); dịch nghĩa là Thắng pháp 勝 法 (abhi: thắng, vượt lên khỏi, vượt qua; dharma: Pháp), Vô tỉ pháp 無 比 法, Đối pháp 對 法, Luận 論, dịch âm là A-tì-đạt-ma 阿 毘 達 磨, A-tì-đàm 阿 毘 曇.
Abhidharma vijñāna-kāya pāda śāstra (s); Thức thân túc luận 識身足論
Abhidharmakośa-śāstra, (s); A-tì-đạt-ma câu-xá luận 阿 毗 達 磨 俱 舍 論; gọi tắt là Câu-xá luận
Abhidharma-school (e); Tì-đàm tông 毘 曇 宗.
ābhidharmika (s) (p: ābhidhammika); luận sư 論 師.
abhidhātarya (s); ngôn ngữ 言 語.
abhidhāyaka (s); danh ngôn 名 言.
abhidhyā (s); tham trước 貪 著.
abhi-dyotana (s); hiển 顯.
abhijñā (s) (p: abhiññā); trí 智, thắng trí 勝 智, thông 通.
abhijñāna (s); thần thông 神 通.
abhīkṣṇa (s); sác sác 數 數.
abhilāpa (s); ngôn thuyết 言 説.
abhiniveśa (s); chấp 執, chấp trước 執 著.
abhinivesa (s); kiến 見.
abhiññā (p) (s: abhijñā); thắng trí 勝 智, thông 通,
abhinna (s); bất hoại 不 壞.
abhinna (s); vô biệt 無 別.
abhiññāttha (p); thắng tri 勝知
abhipravartate (s); xuất 出.
ābhiprāyika (s); conventional; secondary import. (e); giáo lý phương tiện (quy ước); tùy ý niệm khởi 隨念起意, biệt ý 別意, mật ý 密意;
Abhisamayāla-ṃkāravṛttipiṇdārtha (s); Hiện quán trang nghiêm luận chú nhiếp nghĩa; 現觀莊嚴論注攝義;
Abhisamayā-laṅkāra (s); Hiện quán trang nghiêm luận 現觀莊嚴論
abhisaṃbodhi (s); chính giác 正 覺.
abhisaṃbuddha (s); thành Phật 成 佛.
abhiṣeka (s); quán đảnh 灌 頂.
abhivāseti (p); hứa khả 許 可.
abhūta (s); vô thật 無 實.
abhūta-kalpana (s); hư vọng 虚 妄.
abhūta-parikalpa (s); tạp 雜.
absolute pré-suppositions (e); tuyệt đối tiền thiết 絕對前設; tiền giả thiết tuyệt đối;
absolute reality (e); thực tại tuyệt đối實在絕對
abstract universal (e); đơn thuần phổ biến 單純普徧
ācārya (s); ācāriya (p); lobpon [slob-dpon] (t); a-xà-lê 阿 闍 梨; giáo thọ 教 授
ādarśa-jñāna (s); đại viên cảnh trí
adhiṣṭhāna (s); sở y所依
adhyāropāpavādanyāya (s); the method of removal of the ascription (e); phương pháp loại trừ những khái niệm được gán ép
adhyāsa (s); false identification (e); đoán định sai lầm
adhyātma-bahirdhā-śūnyatā (s); the unreality of both together as in the sense organs or the body (e); nội ngoại không 內外空
adhyātma-śūnyatā (s); the unreality of internal elements of existence; nội không 內空
ādi-śānta (s); tịch tĩnh 寂靜
advaita (s); bất nhị mẫn nhiên luận不二泯然 論
advaita (s); phi nhị nguyên, độc nhất, đơn nhất: phương pháp tiếp cận trên phương diện bản thể.
advaita vedānta (s); phi nhị nguyên Phệ-đàn-đa 非二元吠檀多; tuyệt đối chủ nghĩa Phệ-đàn-đa 絕對主義吠檀多
advaitism; absolutism (e); chủ nghĩa tuyệt đối 主義絕對; phi nhị nguyên luận 非二元論; bất nhị chủ nghĩa (non-dualism) 不二主義
advaya (s); non-dual (e); bất nhị 不二
advaya (s); bất nhị; bất dị: phương pháp tiếp cận trên phương diện nhận thức. tri thực siêu việt biến kiến đối lập hữu vô
advaya-jñānam (s); bất nhị trí 不二 智
Āgama (s); Thánh truyền chương 聖傳章
āgamābhyām (s); thánh giáo, giáo pháp, thánh ngôn.
Agṇi (s); thần lửa
agnosticism, Imperceptible (e); bất khả tri luận 不可知論
ahaṁkāra (s); egoity (e); ngã mạn
ahetutaḥ (s); ngẫu nhiên nhân thuyết 偶然因說; vô nhân thuyết 無因說
ajāti-vāda (s); vô sinh luận 無生論
Ajita Keśakambalin (s); A-kì-đa Sí-xá-khâm-bà-la 阿 耆 多 翅 舍 欽 婆 羅
ajita-kesakambarin (p); A-kì-đa Sí-xá-khâm-bà-la 阿 耆 多 翅 舍 欽 婆 羅 chủ trương duy vật luận
akāma (s);siêu việt dục vọng 超越欲望
Akṣaraśataka (s); Hyakujiron (j); Bách tự luận 百字論
Akṣayamati Sūtra (s); Vô Tận Ý vấn 無盡意問 kinh
Alaguddūpama sutta (p); A-lê-tra kinh 阿梨吒經
alambana pratyaya (s); object-condition (e); sở duyên 所緣
Ālara Kālāma (p); A-la-la-ca-ma-la 阿羅羅迦摩羅
alātaśānti (s); hoả chi chỉ tức luận 火之止息論
aloka/mithyā saṃvṛti (s); hư vọng thế tục pháp 虛妄世俗法.
alternative (e); luận chấp,論執 khả năng xảy ra.
anabhilāpya (s); unutterable (e); bất khả đắc
ānanda (s); bliss (e); hỷ lạc
anātma-metaphysic (e); siêu hình học vô ngã 超形學 無我
anātmavāda (s); modal view of reality (e); vô ngã luận 無我論
anavakāra-śūnyatā (s); the unreality of the 'undeniable' (e); tán không 散空
anavarāgra-śūnyatā (s); the unreality of that which is beginningless and endless (e); vô thủy không無始空
anekāntātmakam (s); đa dạng 多樣
aniruddha (p); bất diệt 不滅
anirvacanī-yatva (s); non-definability (e); bất khả định nghĩa tánh 不可定義性
anitya (s); vô thường 無常, bất định不定, nhất thời一時.
anti-conceptualism (e); phản khái niệm chủ nghĩa 反概念主義; thuyết phản khái niệm
Antinomies of Reason (e); Lý tánh chi nhị luật bội phản 理性之二律背返.
antiquarian (e); nhà khảo cổ học
anumānam (s); phỏng đoán 訪斷
ānumānikam (s); conjectured, inferred (e); ức đoán 憶斷
anupalambha-śūnyatā (s); the unreality of the past, the present and the future (e); bất khả đắc không不可得空
anutpāda-anirodha (s); bất sinh bất diệt 不 生 不 滅.
anutpanna (p); bất sanh 不生
apagogic proof (e); gián tiếp chứng pháp
aparokṣānubhūti (s); hiện tiền cảm thọ 現前感受
aparyāya paramartha (s); viên mãn chân đế 圓滿真諦
apparitional things (e); hiện tượng huyễn hoá 現象幻化
appearance (e); trình hiện
apradeśatva (s); lack of parts (e); bất khả phân cát 不可分 割
aprameya (s); immeasurable (e); bất khả lượng 不可量, không thể suy lường
apratiṣṭhita-nirvāṇa (s); vô sở trụ niết-bàn ; vô trụ xứ niết-bàn 無住處涅槃
āptakāma (s); thỏa mãn dục vọng
ārambhavāda (p); thuyết kết hợp 說結合
arthakriyākāri (s); tác dụng 作用
Āryadeva (s); Đề-bà 提 婆, Thánh Thiên 聖 天; Thánh Đề-bà 聖 提 婆.
Āryadeva, mahāsiddha (s); hoặc Karṇaripa, Độc Nhãn 獨眼;
aśabdam (s); uscriptural; ngụy ly kinh nghĩa 偽離經義
asamarthya (s); vô hiệu năng 無效能
asamkhyeya (s); infinite (e); bất khả sổ 不可數, không thể tính toán
asaṃskṛta-śūnyatā (s); the unreality of the unconditioned (e); vô vi không 無為空
Asaṅga A-tăng-già 阿 僧 伽, Vô Trước 無 著
asatkārya-vāda asadakaranāt (s); difference between cause and effect (e); nhân quả tương dị luận
āśaya (s); intention (e); ý định 意定
aṣṭādasāvenikā dharmāḥ (s); eighteen unique attributes/perfections (e); thập bát bất cộng pháp 十八不共法
Aṣtasāhasrikā (s); Bát thiên tụng Bát-nhã 八千誦般若
Aṣṭa-ta-thāgata-stotra (s); Bát Như Lai tán八如來贊
Aśvaghoṣa (s); Mã Minh 馬鳴
Atīśa, Atiśa (s); A-đề-sa. 阿 提 沙; dịch ý là, ‘Người xuất chúng’, còn gọi Nhiên Đăng Cát Tường Trí 燃 燈 吉 祥 智; s: Dīpaṅkaraśrījñāna
ātma-ideology (s); ý thức hệ hữu ngã 意識係有我
Ātmatattvaviveka (s); Distinction of the Reality of Self (e); Biện ngã luận 辯我論
ātmavāda (s); hữu ngã luận 有我論
ātmavāda (s); substance view of reality (e); hữu ngã luận, 有我論; thực thể thực tại luận 實體實在論
atomism (e); nguyên tử luận 原子論
atthitam (p); tồn tại 存在
atyanta-śūnyatā (s); the unreality of the limitless (e); tất cánh không 畢竟空
Aupaniṣada (s); Duy Áo nghĩa thư chủ nghĩa 唯奧義書主義.
Avadāna (s); Thí dụ kinh tập 譬喻經集
āvaraṇa (s); phú chướng 覆障 che, ngăn, bao phủ
avastugrahitvat (s); non-entity (e); vô thực thể
avayavi (s); toàn thể 全體
avidyā-pratyayāh saṁskārāḥ (s); vô minh duyên hành, 無明緣行
avyākṛta; avyākata; avyākṛavastūni (s); insoluble, inexpressible (e); vô ký 無記
avyakta (s); potentital cause (e); tiềm tại nhân 潛在人
B
bahirdhā-śūnyatā (s); the unreality of the external objects’ ngoại không 外空
bāhyānumeya-vāda (s); jñānākāra as viṣaya-sārūpya (s); representative perception (e); bất thực luận不實 論; sở tri bất thực luận 所知不實於; sở tri cẩn thị tương tự ư ngoại hiện 所知 堇是相似於外现
bālapṛthagjana (s); uncritical mind (e); tâm thức hỗn mang 心識 混茫
basic alternatives (e); biến hạng 變項
Bauddha-dhikkāra (s); Refutation of Buddhistic Doctrines (e); Tịch Phật luận 辟佛論
Bbhāvaviveka; Bhavya (s/p); Thanh Biện清辯
Beck (f); Cụ-khắc 具克, tên người
Bhagavān, bhagavat (s); bhagavā; bhagavant (p); bạc-già-phạm 薄伽梵, Thế tôn
Bhartṛhari (s); Bạt-đức-hợp-lê 跋德合梨
Bhattacharya. V (s); Ba-tháp-tra-nhã 巴塔查雅, Giáo sư
bhavadiṭṭhi (p); existence views (e); hữu kiến 有見
Bhāvanāktamas (s); Tu tập thứ đệ tam thiên của Liên Hoa Giới (Kamalaśīla)
bhāvanā-mārga (s); concentrated contemplation (e); tu đạo 修 道
Bhāvaviveka (s); Thanh Biện 清辯
bhedābheda (s); đồng dị tịnh tồn luận 同異並存論
bhedadṛṣṭi (s); differentiation (e); sai dị kiến 差異見
bhūmā (s); toàn thể 全體
bhūta-koti (s); bản tế 本 際
bhūta-pratyavekṣā (s); như thật quán 如實觀
bīja mantra (s); chủng tự chân ngôn 種字真言
blank nothing (e); ngoan không
bodhi praṇidhi citta (s); bồ-đề nguyện
bodhi prasthāna citta (s); bồ-đề hành
Bodhicaryāvatāra (s); Nhập Bồ-đề hành luận 入菩提行論
Bodhicaryāvatārapañjikā (s); Commentary on Śāntideva’s Introduction to the Practice of the Bodhisattva (e); Nhập bồ-đề hành luận tế sớ 入菩提行論細疏
bodhicitta-śāstra (s); Bồ-đề tâm luận 菩 提 心 論, luận giải của Long Thụ (s: Nāgārjuna)
Bodhisattvayogācāra-catuḥśatakā-ṭīkā (s); Bồ-tát du-già hành tứ bách luận thích, một tác phẩm của Nguyệt Xứng, chú thích bộ Tứ bách luận (catuḥśataka) của Thánh Thiên (āryadeva), chỉ còn bản Tạng ngữ
Brahamajāla (p); Phạm võng kinh梵網經
Brahmānubhava (s); Phạm hữu; 梵有
Brahmasāksātkāra (s); chứng ngộ Phạm trí 証悟梵智.
Brahmasūtra (s); Phạm kinh 梵經. Cũng gọi Phệ-đàn-đa kinh, 吠檀多經 (s); Vedānta-sūtra; Căn bản tư duy kinh (s); Sarīraka-sūtra, 根本思惟經
Buddhabhūmi (s); Phật địa 佛地
Buddhaghoṣa (s) Phật Âm 佛 音
Buddhajñānapāda (s); Giác Cát Tường Trí 覺吉祥智
Buddhapālita (s); butsugo (j); Phật Hộ 佛 護
Buddhasantāna (p); tiền thân tiếp nối của Đức Phật
buddhi (s); reason (e); trí; lý tính, lý trí
buddhivṛṭṭi (s); function of the changing mind (e); nhẫn trí tác dụng 忍智作用
Buddhology (e); Phật-đà luận 佛陀論
C
Candrakīrti (s); Nguyệt Xứng 月 稱
Catuḥstava (s); Tán ca tứ thủ 讚歌四首; Bốn bài tán ca của Long Thụ
catur-vaiśaradya (s); catuvesārajja (p); tứ vô úy 四 無 畏, tứ vô sở úy 四 無 所 畏
catuṣkoṭi (s); tứ cú 四句
catuṣkoṭi-vinirmukta (s); phi tứ cú 非 四句
changing ātman (s); ngã biến dịch 我變易
cintāmani (s); wish-fulfilling precious stone (e); như ý bảo châu
Cittaviśuddhi Prakaraṇa (s); Thanh tịnh tâm luận 清淨論
cognising agent (e); chủ thể năng tri
cognising mind; năng tri đích tâm thức 能知的心識; tâm thức năng tri
Conception of Nirvāṇa according to 20 heretical schools mentioned in the Laṅkāvatāra Sūtra (e); Đề-bà Bồ-tát Lăng-già kinh trung ngoại đạo Tiểu thừa Niết-bàn luận 提婆菩薩楞伽經中外道小乘涅槃論
conceptual construction khái niệm cấu trúc 概念構築
conflict in reason (e); mâu thuẫn lý tính 矛盾理性
constructive ideation (e); cấu trúc ý niệm; cấu tác tính đích quan niệm tác dụng 構 作性的觀念作用
co-present cause (e); cộng hiện nhân共現因
cosmologic (e); vũ trụ luận 宇宙論
counter-position (e); phản lập trường 反立場
creative work of thought (e); tác dụng sáng tạo của tư duy
critical idealism (e); phê phán quan niệm luận 批判觀念論, duy tâm luận phê phán
critical realistic (e); phê phán thực tại luận 批判實在論
critical reflection (e); phê phán phản tỉnh 批判反省; tư duy phê phán
Cūla Mālunkya Sutta (p); Tiễn dụ kinh 箭喻經
D
darśana (s); quan kiến 觀見; trực quan đích đổng kiến 直觀的洞見
darśana-mārga (s); path of illumination (e); kiến đạo 見道
daśabala (s); thập lực 十 力
Daśabhūmikā Sūtra (s); Thập địa kinh 十地 經
David Hume (e); Thể Mẫu 体姆 (1711-1776)
de novo (L); from the beginning (e); từ khởi thủy; afresh: lại lần nữa; beginning again: lại bắt đầu
deconceptualise (e); giải trừ khái niệm
degrees of reality (e); cấp độ của thực tại
denominational (e); duy danh
Der āltere Vedānta (g); Phệ-đàn-đa cổ đại 吠檀多古代 , tác phẩm của M. Walleser
desirelessness (e); vô dục 無欲
determination (e); định tánh 定性
devatā-vidyā (s); tri thức về thần minh
devoid of a real essence of their own (e); vô tự tính 無自性
Dhammasaṅgaṇi (p); pháp tập luận 法 集 論
dharmacakra-pravarttana (s); Three Swingings of the Wheel of Law (e); Tam thời giáo 三時教
Dharma-dharmatā-vibhāga (s); Pháp pháp tính phân biệt luận 法法性分別論
dharmakāya (s); essence of all Being 法身
dharmamātra (s); duy pháp 唯法, chỉ y phương pháp只依方法, tùy thuận duy pháp 隨順唯法
dharma-meghā (s); pháp vân địa 法雲地
dharma-nairātmya (s); pháp vô ngã 法無我
dharmānām bhūta-pratyavekṣā (s); antinomical conflict of reason (e); nhị luật tương bội 二律相背
dharmāṇāṁ dharmatā (s); chư pháp pháp tính 諸法法性
dharma-vāda (s); Radical Pluralism; Theory of Elements (e); Đa nguyên luận cực đoan 多元論極端
Dhātukathā (p); giới thuyết luận 界 說 論
dialectic (e); biện chứng pháp, dịch hóa pháp
dialectical consciousness (e); biện chứng pháp ý thức; biện chứng tâm thức 辯證心識
Dīpavaṁsa (p) Đảo vương thống sử 島王統史; Đảo sử 島史, Châu sử 周史 diṭṭhi (p); dogmatism (e); giáo điều chủ nghĩa
diṭṭhigatānīmāni (p); dogmatic speculation (e); ác kiến, 惡見; giáo điều chủ nghĩa
doctrine of nihilism (e); đoạn diệt luận 斷滅論
dravyārthika naya (s); substance-view (e);) thực thể luận 實體論
dravyātmkatā guṇasya (s); đức bất ly thực 德不離實, tách lìa khỏi thực thể
dṛṣṭi (s); diṭṭhi (p); học thuyết, 學說; lý thuyết 理說; quan niệm 觀念.
dṛṣṭijñāna (s); kiến trí
Dvādaśadvāra-śāstra (s); Thập nhị môn luận 十 二 門 論, một tác phẩm của Long Thụ (nāgārjuna), cũng được gọi là dvādaśa-nikāya-śāstra, chỉ còn bản Hán văn.
dvaita (s); plurality (e); đa nguyên 多元
dvātriṁśat mahākaruṇāḥ (s); thirty-two mercies (e); ba mươi hai tướng tốt
E
efficient cause tác dụng nhân 作用因.
ekamukti (s); tự giải thoát
Ekanayavāda (s); Nhất thừa đạo 一乘道
ekāntadarśana (s); radical systems (e); cấp tiến phái 級進派
ekāntavāda (s); one-sided (e); một chiều
elan vital (L); life-principle (e); sinh chi xung động 生之衝動; nguyên lý của sự sống
emanation (e); xuất lộ, lưu lộ 流露
empirical determinations (e); định tánh kinh nghiệm 定性經驗
empirical individual (e); kinh nghiệm cá nhân 經驗個人
empirical reality (e); thực tại thường nghiệm 實在常驗
empiricism (e); kinh nghiệm chủ nghĩa 經驗主義
ens realissimum (L); thực tại tối thượng
epicureanism (e); khoái lạc chủ nghĩa 快樂主義
epistemology (e); la-tập học 邏輯學; nhân minh luận, nhận thức luận 認識論
esoteric (e); bí truyền 秘傳
esse is percipi (L); sahopalambha-niyamād abhedo nīlataddhiyoḥ (s); tồn tại tức thị tri giác 存在即是知覺
eternal word (e); ngôn ngữ vĩnh hằng
exoteric (e); công truyền 公傳
extra-logical mode of knowledge (e); siêu la-tập mô thức đích tri thức 超羅輯模式的知識, siêu luận lý của tri thức
extreme form of the substance-view (e); thực thể luận cực đoan 實體論極端; extremely critical
F
Franke (e); Pháp-lan-khắc 法蘭剋
G
gambhīrā (s); unfathomable (e); thậm thâm
Gaṇḍavyūha Sūtra (s); Hoa Nghiêm華嚴 Kinh
Gauḍapāda (s); Cao-đạt-phạ-đạt 髙 達 怕 達
Gokhale (e); Qua-hạp-lý 戈合理
Guhyasamāja-tantra (s); Bí mật tập hội tan-tra 祕密集會
H
Haribhadra (s), Sư Tử Hiền 師子賢
Harivarman (s); Ha-lê-bạt-đà 呵梨跋陀, Ha-lê-bạt-ma 呵梨跋陀磨
Hasta-vāla-Prakaraṇa; The Hand Treatise (e);Chưởng trung luận
hiraṇyagarbha (s) 掌中論; kim thai tạng chủ. 金胎藏主; kim thai 金胎
homogeneous (e); đồng nhất 同一
I
idea of reason (e); lý tính chi lý hình 理性之理型; ý niệm của lý tính
Idealism (e); Duy tâm luận 唯心論
idealistic (e); quan niệm luận 觀念論
idealistic nihilism (e); duy tâm luận hư vô 唯心論虛無
impersonal will (e); ý chí phi nhân cách
Indra (s); thần mặt trời,
infinite end (e); vô hạn đích cứu cánh 無限的究竟
infra-rational (L); đê ư lý tính 低於理性; dưới-lí trí
intellectual intuition (e); trực giác tri thức
isolated and self-contained entity (e); độc lập tự nội 獨立自內
Īśvara (s); Tự tại chủ自在主, Đại tự tại chủ 大自在主 s: Maheśvara
it is as it is always (e); pháp nhĩ như thị 法爾如是
Itivuttaka (s); như thị ngữ kinh 如是語經
J
jaḍe āvaraṇa-kṛtyābhāvāt (s); inert being (e); nọa tính tồn tại 惰性存在
jagad-vyāpāra (s); vũ trụ sáng tạo đích công năng 宇宙創造的攻能
Jaina (s); Kỳ-na giáo 耆那教. Một giáo phái ở Ấn-độ, do ngài Ni-càn-đà-nhã-đề-tử (Nirgrantha-jñātaputra) 尼乾陀若提子cũng gọi là Đại hùng (Mahāvīra) sáng lập.
janmarodha paramārtha (s); vô sinh chân đế 無 生真諦
Jātakas (p); Bản sanh 本生
jātiparyāya vastu paramārtha (s); sinh sai biệt chân đế 生差別真諦
Jayadeva (s); Thắng Thiên 勝天
jīva (s); individual self (e); mạng; linh hồn, linh hồn cá biệt
jīvanmukti (s); đương sinh giải thoát 當生解脫.
Jñāna-āloka-alaṁkāra-sūtra (s); Trí quang minh trang nghiêm 智光明莊嚴 kinh
Jñānagarbha (s); Trí Tạng 智藏
jñāna-karma samuccaya-vāda (s); tri thức nghiệp lực kết hợp luận 知識業力結合論
jñānam advayam (s); non-dual knowledge (e); bất nhị trí 不二智.
Jñānasāra Samuccaya (s); Cam Lộ Trí tập của Thánh Thiên:
jñeyāvaraṇa (s); sở tri chướng 所知障
ju-jutsu (c); hộ thân phù
K
kādācitkatva (s); variable impermanent factor (e); khả dị đích vô thường nhân 可異的無常因
kalpanā (s);ideas; imaginative construction (e); hư vọng phân biệt 虛妄分別 vọng tưởng phân biệt
kalpanākṣaya (s); false views (e); hý luận vọng kiến 戲論妄見
kalpanāpoḍha (s); vô định tánh luận 無定性論
kalyāṇa-mitra (s); spiritual guide (e); thiện hữu tri thức
Kamalaśīla (s;) Liên Hoa Giới 蓮 華 戒
Kāṇadeva (s); Đơn nhãn Đề-bà; Ca-na Đề-bà 迦那提婆; một tên khác của Thánh Thiên, Tổ thứ 15 của Thiền tông Ấn Độ.
Kaniṣka (s); Ca-nị-sắc-ca 迦膩色迦
kāraṇanirodha (s); nhân diệt hoại 因滅壞
Karatala-ratna (s); Đại thừa chưởng trân luận 大 乘 掌 珍 論.
karunā (s); universal love (e); bi 悲
Kāśyapa Parivarta (s); Ca diếp sở vấn kinh 迦葉所問經
Kathāvatthu (s); Luận sự 論事
kathenotheism (s); giao thế thần giáo 交替神教( Max Müller)
Keith (e); Cam-tư
Kern, John hendrik Caspar 1833-1917 (e); Khắc-ân 克恩, Nhà Phật học và Ấn Độ học, người Hà Lan.
Khai-dub (t); Khai-đạt
Kimura (j): Mộc Thôn Thái Hiền 木村泰賢(1881-1930)
kleśāvarana (s), hindrances (e); phiền não chướng
kramārpitobhayam (s); dị thời tương tuỳ
kṛtyanuṣṭhānajñāna (s);thành sở tác trí 成所作智
kṣaṇika (s); momentary (e);sát-na, 剎那, khoảnh khắc
Kumāralāta (s); Cưu-ma-la-đa 鳩厤羅多
kūṭastha nitya (s); unchanging subject (e); chủ thể bất biến 主體不變
L
lack of thinghood (e); vô tự tính 自性
lakṣaṇa (s); specific property tánh; năng tướng 能相, chỉ cho nét đặc thù, thuộc tính đặc trưng của sự vật.
lakṣya (s);thing (e); tướng 相; khả tướng 可相, chỉ cho sự vật.
Laṅkāvatāra-sūtra (s); Lăng-già kinh 楞 伽 經.
laukika (s); empirical (e); kinh nghiệm 經驗
law of evolution (e); nguyên tắc tiến hóa 原則進化
law of identity (e); luật đồng nhất
logical positivism (e); luận lý học thực chứng; luận lý thực nghiệm luận; la-tập thực chứng luận 邏輯實證論
loka-saṃvṛti (s); thế tục ngôn thuyết 世俗言說, quy ước thế gian
loka-vyavaharah (s); thế gian thi thiết 世間施設
lokottara (s); supermundane, transcendent (e); siêu xuất thế gian 超出世間
M
Mādhavācārya (s); Mã-đạt-a-xà-lê
Madhyamakālaṃkāra (s); Trung quán Trang nghiêm luận 中觀莊嚴論
Madhyamaka-Prajñāvatāra (s); Trung quán Bát-nhã luận 中 觀般若論
Madhyamākavatāra (s); Nhập Trung luận 入中論
Madhyamakāvatāra-Pradīpa (s); Nhập trung quán đăng luận 入中 登觀論
Madhyamakavṛtti-prasannapadā (s); Trung quán minh cú luận thích 中 觀 明 句 論 釋, phẩm của Nguyệt Xứng (candrakīrti), gọi tắt là Minh cú luận (prasannapadā), là bản chú giải Trung quán luận (madhyamaka-śāstra) của Long Thụ (nāgārjuna) bằng Phạn ngữ.
madhyamāpradipadā (s) (p: majjhimāpaṭipadā); Trung đạo 中 道.
madhyamā-pratipad (e); middle position (e); lập trường trung đạo
mādhyamika; Trung quán tông 中 觀 宗 . Trung quán phái 中 觀 派.
Mādhyamika Absolutism (e); Trung quán Tuyệt đối luận 中 觀絕對論
Mādhyamika Pratītya Samutpāda (s); Trung quán nhân duyên luận 中 觀因緣論
Mādhyamikālaṅkāra-kārikā (s), Trung quán trang nghiêm luận tụng 中觀莊嚴論頌
Mādhyamikaloka (s); Trung quán quang minh luận中觀光明論
Madhyānta-vibhāga (s); Trung biên phân biệt luận 中 邊 分 別 論.
Madhyāntavibhāga-bhāsya(s); Biện trung biên luận 辯 中 邊 論.
Madhyānta-vibhāga-kārikā (s); Biện trung biên luận tụng 辯 中 邊 論 頌.
Madhyānta-vibhāga-śāstra (s); Trung biên phân biệt luận 中 邊 分 別 論 của Di-lặc (maitreya) hoặc Mai-tre-ya-na-tha (maitreyanātha), 2 quyển, Chân Đế dịch.
Madkyamārtha Saṅgrahaḥ (s); Trung quán nghĩa tập 中觀義集
Mahakoṭṭhika (p); Ma-ha Câu-hy-la 摩 訶俱絺羅
Mahā-prajñāpāramitā-hṛdaya-Sūtra (s); Ma-ha Bát-nhã ba-la-mật-đa tâm kinh 摩 訶 般 若 波 羅 密 多 心 經.
Mahā-prajñāpāramitā-śāstra (s); Đại trí độ luận 大 智 度 論, một bộ đại luận của Long Thụ (nāgārjuna).
Mahā-prajñāparamitā-Sūtra (s); Đại bát-nhã ba-la-mật kinh 大 般 若 波 羅 蜜 經.
mahā-praṇidhāna (s); great resolves (s); đại nguyện
mahā-śūnyatā (s); the unreality of the great (infinite space) (e); đại không 大空
Mahāvastu (s); Đại sự 大事
Mahāyāna-sūtralaṅkāra (s); Đại thừa kinh trang nghiêm luận大 乘經莊嚴論
Mahāyānatālaratna-śāstra (s); Đại thừa chưởng trân luận 大 乘 掌 珍 論, tác phẩm của Thanh Biện(bhāvaviveka
Mahāyāna-Vaipulya One Hundred Treatise (e); Catuḥśataka (s); Đại thừa quảng bách luận bản 大乘廣百論本
Mahāyānaviṃśikā (s); Đại thừa nhị thập tụng 大 乘 二 十 頌, một tác phẩm của Long Thụ (nāgārjuna).
maitreya (s); metteyya (p); Di-lặc 彌 勒; Từ Thị 慈 氏, Vô Năng Thắng 無 能 勝 (s, p: ajita)
makkhali-gosāla (p); Mạt-già-lê Câu-xá-lê 末 伽 梨 拘 舍 梨; chủ trương thuyết định mệnh
Mālūnkyaputta (p); Man đồng tử 鬘童子
manas (s); inner sense (e); cảm thức nội tại 感識內在
Māṇḍūkya Kārikās (s); Mạn-đà khước da tụng 曼陀却耶頌 của Cao-đạt-phạ-đạt (Gauḍapāda)
materialism (e); duy vật luận 唯物論
mātikā (s); mnemonic aids (e); nghĩa mẫu義母, giúp trí nhớ
māyāvāda (s); như huyễn luận如幻論
māyāvat (s); huyễn thuật 幻術
Megha Sūtra (s), Bảo vân kinh寶雲
mental states (e); tâm sở 心所 tâm hành心行, trạng thái tâm lý狀態心理
metaphysics (e); siêu hình học, hình thượng học 形上學.
method of difference or exclusion (e); luật bài trung 排中律
Milindapañha (p); Di-lan-đà vấn đạo kinh 彌 蘭 陀 問 道 經; còn gọi là Na-tiên tỉ-khưu kinh
Mīmāṃsā, Mīmāṃsaka (s); Di-man-sai 彌曼差.
mimitta (s); tướng相, mục đích目的, mục tiêu目標, sự事, nghĩa義, nhân tướng 因相.
mind-continuum (e); tâm thức tương tục; tâm lý đích liên tỏa 心理的連鎖
mithyā saṃvṛti (s); thế tục hư vọng pháp 世俗虛妄法
modal view of reality (e); thực thể luận hình thức 實體論形式
model view (e); Mẫu thức quán
Monism(e); nhất nguyên luận 一元論
Mūlamādhyamaka-kārikā (s); Căn bản trung quán luận tụng 根 本 中 觀 論 頌, một tác phẩm của Long Thụ (s: nāgārjuna), thường được gọi tắt là Trung quán luận tụng hoặc Trung quán luận (madhyamaka-śāstra).
Mūla-madhyamaka-śāstra (s); Trung luận tụng 中 論 頌, Căn bản trung quán luận tụng 根 本 中 觀 論 頌, một tác phẩm của Long Thụ (nāgārjuna), thường được gọi tắt là Trung quán luận, Trung luận
mūlamantra (s); original inspiration (e); căn bản trực quán 根本直觀
mysterium tremendum cự đại đích áo bí 巨大的奧秘 ẩn mật lớn lao
N
na bhāvaḥ naivābhāvaḥ (s); chẳng có chẳng không
nairatmya (p); denial of soul or substance (e); vô ngã 無我
naissvābhāvya, dharma-nairātmya (s); unreality of separate elements (e); pháp vô ngã. 法無我
natthitam (p); không tồn tại
negative counter-thesis (e); mệnh đề phủ định
negative judgment (e); phán đoán phủ định
neutral logic (e); luận lý trung tính
neyārtha (s); bất liễu nghĩa不了義
nigaṇṭha-nātaputta(p); Ni-kiền-đà Nhã-đề-tử 尼 乾 陀 若 提 子 sáng lập Kì-na giáo, theo chủ thuyết tương đối
nihilism (e); hư vô luận虛無論
niḥsvabhāvatā-vāda (s); vô tự tánh tông無自性宗
niḥsvabhāvatva (s); vô tự tánh 無自性
Nine Dharmas (e); Cửu pháp kinh 九法經
nirdharmaka, asthūlam, anaṇu (p); bất khả định tánh 不可定性
nirmānakāya (s); forms to deliver beings from delusion and to propagate the dharma. Còn gọi Ứng hóa thân, 應化身 Ứng thân 應身.
nirvikalpa-jñāna (s); vô phân biệt trí 無分別智
niṣedhamukhena (s); thái độ phủ nhận
nisprapañca (s); phi hí luận
nītārtha (s); direct meaning, ultimate doctrine (e); liễu nghĩa了義
nityadṛṣṭi-vāda; śāśvatadṛṣṭi-vāda (s); eternalism; substance or soul (e); thường kiến 常見, vĩnh hằng luận 永恒論
no-doctrine-about-reality (e); một hữu thực tại đích lý luận 没有實在的理論 không có học thuyết về thực tại.
no-metaphysics (e); phi siêu hình học phê phán cực đoan 非超形學批判極端
non-committal (e); bất thừa nặc 不承 諾
non-conceptual intuitional knowledge (e);trực giác phi khái niệm
non-conscious substance (e); thực thể phi ý thức 實體非意識
non-dual intuition (e); trực giác bất nhị
non-intellectual agent (e); tác nhân phi lý trí
no-reality (e); vô thực tại tính 無實在性
noumenal values (e); bản thể giá trị 本體價値
Nyāya Makaranda (s); Chính lý tinh yếu
Nyāyabindu (s); Chính lý nhất đích luận 正理一的論
O
Obermiller (e); Âu-bá-nhĩ
objectively real (e); chân thật khách quan 真實客觀
objects of the cognising (e); đối tượng sở tri
Occam’s razor; law of parsimony (e) luật giản hoá Occam
occasionalism (e); ngẫu nhiên nhân luận 偶然因論; thuyết ngẫu nhiên
ontology (e); bản thể luận本體論
organisational device (e); sinh lý khí quan生理器官
Orthodox Elders Chính thống Thượng toạ bộ 正統上座部
otherness (e); tha vật tính 他物性.
Otto (e); Áo-đồ
oversimplification (e); giản đơn đại nhi hóa chi 柬單代而化之, đơn giản hóa thái quá
P
Pakudha Kaccāyana (p); Ba-phù-đà Ca-chiên-diên, còn gọi Ca-la-cưu-đà Ca-chiên-diên 迦 羅 鳩 馱 迦 旃 延
Pañcaskandha (s); Ngũ uẩn luận 五蘊論
pañcopādāna skandhāḥ (p); ngũ uẩn 五蘊
pantheism (e); phiếm thần giáo 泛神教
pāpa-deśanā (s); phát lồ sám hối
parabhāva-śūnyatā (s); the unreality of dependent being (e); tha tánh không 他性空
paramārtha-śūnyatā (s); the unreality of the ultimate reality, nirvāṇa (e); đệ nhất nghĩa không 第一義空
pāramitā (s); ba-la-mật-đa 波羅蜜多; perfections (e); độ 度
parapakṣa-nirākaraṇam negative (s); method of criticism (e); phương pháp phê phán phủ định
parasam-bhoga-kāya (s); tha thọ dụng thân
paratantra-svabhāva (s); causally dependent (e); dependent arising nature (e); y tha khởi tính 依他起性
pariccheda (s); particularity (e); đặc thù 特殊
parikalpita (s); super-imposed (e); kế chấp 計執
parimāṇa (s); lượng量, thể 體, số 數
pārimāṇdalya (s); viên thể圓 體, viên chu 圓 周, cầu hình 球形, 圓 周;
pariṇāmavāda (s); modification (e); chuyển hiện 轉現
pariṇāmi nitya (s); changing object (e); khách thể biến hoá 客體變化
pariniṣpanna-svabhāva (s); ultimate aspect (e); viên thành thật tính 圓 成 實 性
paryāya paramartha (s); sai biệt chân đế 差別真諦
paryāyārthika naya (s); modal view (e); hình thức luận 形式 論
passionlessness (e); vô dục 無欲
Paṭṭhāna; mahāprakaraṇ (p); Phát thú luận 發 趣 論
penance (e); sám hối 懺悔
perfect being (e); hoàn mỹ đích tồn tại 完美的存在, hiện hữu viên mãn
permanent substance (e); thực thể thường hằng 實體常恆
phenomenalisation of the absolute (e); hiện tượng hóa tuyệt đối
philologist (e); nhà ngữ văn học
philosophic consciousness (e); triết học tâm trí 哲學心智
Pitāputra Samāgama Sūtra (s), Bồ-tát Kiến Thật kinh 菩薩見實經
point-instant (e); sát-na điểm 剎那點
polytheism (e); đa thần giáo 多神教
positive thesis (e); khẳng định mệnh đề肯定命題
positivism (e); thực chứng luận, thực nghiệm luận
Poṭṭhapāda (p); Bố-thác-bà-lậu
Poussin (f); Phổ-lâm 普林, tên người
practical reason (e); lý tính thực tiễn
prajāpati (s); sinh chủ 生 主, thế chủ 世主
prajñā yathābhūtam arthaṃ prajānāti (s); trí huệ liễu tri chư pháp như thật 智慧了知諸法如實
Prajñākaramati (s); Bát-nhã ca-la-ma-đế
prajñapati sat (s); real in though (e); hiện hữu giả lập 現有假立
prajñapti-sat (s); conventional name (e); danh ngôn thi thiết 名言施設, giả danh 假名; tên gọi theo quy ước; giả danh hữu 假名有, hiện hữu giả danh
prakṛti-śūnyatā (s); the unreality of the ultimate essences (e); bổn tánh không 本性空
pramāna (s); lượng luận 量論, nguồn gốc đúng đắn của tri thức
Prāsaṅgika (s); Cụ duyên tông 具 緣 宗; còn gọi Ứng thành tông 應 成 宗; Qui mậu biện chứng phái 歸 謬 論 證 派
Prasannapadā (s); The Clear-worded (e); Minh cú luận 明句論
prātibhāsika (s); appearance (e); trình hiện; tương tự thế tục pháp 相似世俗法
prātimokṣa (s); ba-la-đề-mộc-xoa; biệt giải thoát 別解脫
pratītya-samutpāda (s); causal law (e); duyên khởi 緣起
pratyavekṣanājñāna (s); diệu quan sát trí
pratyaya (s); condition (e); điều kiện; duyên 缘.
primary avidya (e); căn bản vô minh 根本無明
primordial beginningless avidya (e); vô thỉ vô minh無始無明
pudgala (s); individual (e); bổ-đặc-già-la 補特伽羅; nhân chúng sinh人 眾生, sác sổ thú 數取趣
pudgalātman (s); quasi-eternal soul (e); bất tức uẩn bất ly uẩn ngã 不即 蘊不離蘊我;ngã bổ-đặc-già-la 我補特伽羅, chủ trương của Độc tử bộ
pudgala-viniścaya (s); luận thuyết về Ngã
Puggalapaññati (p); nhân thi thiết luận 人 施 設 論
Puṇḍarīka Sūtra (s); Diệu pháp liên hoa kinh 妙法蓮
purāṇa-kassapa (p); Phú-lan-na Ca-diếp 富 蘭 那 迦 葉 phủ nhận giá trị chân thật của thiện ác không quí pakudha-kaccāyana (p); Ca-la-cưu-đà Ca-chiên-diên 迦 羅 鳩 馱 迦 旃 延; giải thích sự hiện hữu của thế giới thông qua bảy yếu tố cơ bản
Pure Being (e); Tồn thể thuần túy 存體純粹, Hiện hữu thuần túy 純粹.
pure ego (e); tự ngã thuần túy 純粹
pure knowledge (e); tri thức thuần túy 純粹
pure reason (e); lý tính thuần túy 純粹
Q
quasi-permanent (e); bán vĩnh hằng 半永恆
R
radical pluralism (e); đa nguyên luận triệt để
Rāmāriuja (s); La-ma-nô-xà 羅摩奴阇
rational cosmology (e); cosmological speculations (e); lý tánh vũ trụ luận 理性宇宙論
rational psychology (e); tâm lý học duy lý
rationalism (e);duy lý chủ nghĩa 唯理主義; Lý tánh chủ nghĩa 理性主義
Ratnacūda Paripṛcchā Sūtra (s), Bảo man Bồ-tát sở vấn 寶鬘菩薩所問
Ratna-Kūta-Sūtra (s); Kinh Bảo tích 經寶積
Realism (e); Thực tại luận 實在論
realistic pluralistic (e); duy thực đa nguyên luận 唯實多元論
Reason Lý tính 理性
reductio ad absurdum(l); prasangāpādanam (s); quy kết bội lý, lý luận giảm trừ cứu cánh.
reflective awareness (e); phản tỉnh ngộ trí 反省悟智, nhận thức phản quán
Refutation of Four Heretical Hīnayāna Schools (e); Đề-bà Bồ-tát phá Lăng-già kinh trung ngoại đạo Tiểu thừa tứ tông luận. 提婆菩薩破楞伽經中外道小乘四宗論
regress ad infinitum; thoái bộ vô cùng; quy hồi vô hạn, đệ quy vô cùng
regressive chain of reasoning (e); hồi tố suy lý 回溯推理
relation presupposes (e); quan hệ giả lập
relational view of thought (e); tư tưởng đích quan hệ luận 思想的關係論
relativity (e); tương đối tính 相對性
S
śabda-brahma (s); 聲中有梵 thanh trung hữu phạm.
Śabda-brahma-vāda (s); phạm-thanh luận梵聲論, thanh luận聲 論 thanh thường trụ luận 聲常住論
sacrifice (e); tế lễ 祭禮
ṣaḍ-dhātuḥ(s); six basic components (e); lục đại; 6 thành tố cơ bản
sahakāri (s); auxiliaries (e);能作因 năng tác nhân, yếu tố trợ duyên
sahārpitobhayam (s); asserted successively (e); đồng thời tồn tại
sakkāyaditthi (p); substance-view (e); tát-ca-da kiến 薩迦耶見; hữu ngã kiến有我見; hữu thân kiến有身見, thân kiến身見
Śakti (s); Tánh lực nữ thần 性力女神
salakṣna (s); định tánh 定性; thực thể nhất định
Śālistamba Sūtra (s); Đạo can kinh 稻 稈 經.
Samādhirāja Sūtra(s); Nguyệt Đăng Tam-muội kinh月燈三昧經
Sāmaññaphala (p); sa-môn quả kinh 沙門果經
sāmānya (s); phổ biến; 普遍; cựu dịch đồng 同
sāmānya-lakṣana (s); universal (e);cộng tướng 共相
samartha (s); efficient (e); hiệu quả 效果
samarthya (s); hữu hiệu năng 有效能
samatājñāna (s); bình đẳng tánh trí
śamatha (s); control of mind (e); chỉ 止
samavāyi (s); hòa hợp; kết hợp 結合, hòa hợp合, tương tục 相續
sambandha (s); samavāya (s); relation (e); quan hệ 關係
sambhogakāya (s); perfect manifestation body of Buddha (e); viên mãn báo thân Phật 圓滿報身佛, glorious divine form (e;) còn gọi thọ dụng thân
Saṁdhinirmocana-sūtra (s); Giải thâm mật kinh 解 深 密 經
saṁketa (s); an lập 安立, giả danh 假名, giả lập 假立, hòa hợp, kiến lập 建立, biểu thị 表示
Sāṃkhya (s); Số luận học phái 數論學派. Phiên âm: Tăng-khư 僧佉, Tăng-xí-da僧企耶. Còn gọi là Số thuật數術, Chế số luận 制數論
saṃmitīya (s); chính lượng bộ 正 量 部
saṁskṛtalakṣanāni (s); phenomenalizeing characteristics (e); hữu vi tướng; hữu vi pháp 有為法
saṃskṛta-śūnyatā (s); the unreality of the conditioned (e); hữu vi không 有為空
saṃvara-vimśaka-vṛtti (s); Nhị thập luật nghi chú 二十律儀注
saṁvṛti (s); falsity (e); huyễn tướng, thác ngộ hóa 錯誤...
sañjaya-velaṭṭhiputta (p); San-xà-da Tì-la-chi-tử 珊 闍 耶 毘 羅 胝 子; chủ trương chủ nghĩa hoài nghi
saṅkalpa (s); conceptual construction (e); khái niệm cấu tác 概念搆作 cấu trúc khái niệm
Śaṅkara (s); Śaṅkara-caryā, (s); Thương-yết-la 商羯羅,Thương-yết-la A-xà-lê 商羯羅, 商羯羅阿闍梨 Thương-ca-lạp 商卡拉.
sanmātra (s); Pure Being (e); thuần túy tồn tại 純 ...存在
sanron-shū (j); tam luận tông 三 論 宗;
Śāntarakṣita (s); Tịch Hộ 寂 護 (750-802)
Śāntideva (s); Tịch Thiên 寂天
sarūpya (s); similarity (e); tương tự 相似
sarva-dharma-śūnyatā (s); the unreality of all determination (definition) (e); chư pháp không 諸法空
sarvamukti (s); universal freedom (e); giải thoát toàn diện
sarvaprapañca-varjitaḥ (s); kinh nghiệm đích định tánh 經驗的定性
sarvātmatva (s); universality (e); phổ biến tính普遍性
Sarvepalli Radhakrishnan (p) La-đạt-khắc-na-tư-nam 羅達克那斯南
śāstra (s); luận 論
śāśvata-vāda (s); eternalist (e); thường hằng luận 常恆論
Śatasāhasrikā Prajñāpāramitā (s); Thập vạn tụng Bát-nhã kinh 十萬誦般若經
Śata-śāstra (s); Bách luận 百 論.
satkāryavāda(e); identity of cause and effect (e); nhân quả đồng nhất luận 因果同一論
Satya Siddhi (p); jōjitsu-shū (j); Thành thật tông 成實宗
Satya-dvaya-vibhaṅga-pañjikā(s); Nhị đế phân biệt nan ngữ thích 二諦分別難語釋
satyasya satyami (s); chân thực trung đích chân thực 眞實中的眞實
sautrāntika (s); kinh lượng bộ 經量部
scepticism (e); chủ nghĩa hoài nghi
scholastic Buddhism(e); Phật giáo bộ phái 佛教部派
schools (e); học phái 學派 ,trường phái 場派
sects (e); bộ phái 部派, tông phái 宗派
self-becoming (e); tự sinh 自生
self-conscious awareness (e); tự thức phản tỉnh
self-conscious realism (e); tự giác thực tại luận自覺實在論
self-contained (e); tự dung自容
self-contained nature (e); tự thủ自守; nhậm trì tự tánh 任持自性
self-efficient (e); tự tác自作
self-ignorance (e); tự ngã vô tri自我無知
self-knowledge (e); tự ngã nhận tri 自我認知
self-legislative (e); 自立自 存 tự lập tự tồn
sentient experience (e); kinh nghiệm cảm giác 感覺經驗
Sermon of the Bearer of the Burden (e); Phiền não phụ đảm giả đích giáo thuyết Kinh 煩惱負擔者的教說經
seven ultimates thất vật bất biến七物不變, bảy yếu tố cơ bản.
Śikṣāsamuccaya (s) Đại thừa tập Bồ tát học luận大乘集菩薩學論
śīlavrata (s); người giữ giới
śīlavrata-parāmarśa (s); cấm kỵ đạo đức
silence (e); trầm mặc 沉默; im lặng
Śiva (s); thấp-bà 濕婆, The Auspicious One (e); Thần Cát tường
six pāramitās; excellences/perfections (e). lục độ ba-la-mật-đa
six tithiyas (e); heretics (e). lục sư ngoại đạo 六 師 外 道;
skandha (s); mental states (e); uẩn 蘊
skandhalakṣana (s); uẩn tướng
skandhavāda (p); học thuyết về uẩn
Sơn Thượng Tào Nguyên 山上曹源
speculative (e); tư biện, 思辨 suy đoán 推斷
Speculative metaphysic (e); Siêu hình học tư biện 超形學思辨
spurious infinite (e); tương tự vô hạn 相似無限
Śrīgupta (s), Cát Tường Hộ 吉祥護
Śrī-mālā-devīsiṅhanāda-sūtra (s); Thắng man phu nhân Sư tử hống kinh 勝鬘夫人師子吼經
Śrīparvata (s); Đạo sơn 稻 山
Śrī-vajradhara-saṃgīti-bha-gavatstotra-ṭikā (s); Thế tôn tán cát tường quỹ kim cang ca tán quảng thích 世尊贊吉祥執金剛歌廣釋
static synthesis (e); tổng hợp tĩnh
sthūla-pratibhāsa (s); tổng thể 總體
Stoicism (e); khắc kỷ chủ nghĩa 克己主義
sub specie aeternitatis (L); dưới đặc tính vĩnh hằng, khái niệm triết học của Spinoza
subjective(e); như huyễn biểu tượng luận如幻表象論; khách quan 客觀
Substance-view (e); Thực thể luận 實體論
Suhṛllekḥa (s); Long Thụ Bồ-tát khuyến giới vương tụng龍樹菩薩勸誡王頌
summum bonum (L); thành tựu tối cao 成就最高,chí thiện
Sunetra (p); Thiện nhãn tiên nhân 善眼仙人
Śūnyatā Saptati (s); Thất thập không tánh luận 七十空性論
śūnyatā-śūnyatā (s); the unreality of (the knowledge of) unreality (e); không không 空空
śūnyatā-vāda (s); tánh không luận 性空論
super-natural personality (e); nhân cách siêu nhiên 人格超然
Sureśvarācārya (s); Tô-đoan-giai A-xà-lê 租端階阿闍梨
sūtra (s); discourses (e); kinh 經
Sūtra Samuccaya (s); Kinh điển tập yếu 經典集要
Suvarṇaprabhāsa Sūtra ( s); Kim Quang Minh kinh
svabhāva-śūnyatā (s); the unreality of self-being (e); tự tánh không自性空
svabhāva-śūnyatā (s); the unreality of the positive constituents of empirical existence (e); hữu pháp không 有法空
svabhāva-vādin(s); naturalist materialist (e); tự nhiên duy vật luận; tự hữu luận自有論.
svābhāvika-kāya (s); tự tính thân自性身
svalakṣaṇa(s); unique particular (e); tự tướng luận自相論, tự tướng 自相, tự thể tướng đơn nhất自體相單一,
svalakṣaṇa-śūnyatā (s); the unreality of all elements of existence (e); tự tướng không 自相空
svarūpajñāna (s); unchanging awareness (e); ngộ trí bất biến 悟智不變
sva-samvedana (s); self-awareness (e); tự chứng 自證
svasaṁvṛtti (s); self-consciousness (e); tự chứng phần自證分;
Svātantrika-mādhyamika (s); Y tự khởi tông, Trung quán-Tự ý lập tông 中 觀 自 意 立 宗 Trung quán-Y tự khởi tông 中 觀 依 自 起 宗
syādvāda (s); logic of the disjunction of the real (e); tương đối chân thật luận lý 相對真實論理
T
Takakusu (j); Cao Nam Thuận Thứ Lang 高楠順次郎
Tarkajvāla (s); Tư trạch minh luận 思擇明論
tathāgata (s); Perfect Being (e); Như Lai 如來
Tathāgata-guhyaka Sūtra (s); Nhất thiết Như Lai Kim cang tam nghiệp tối thượng bí mật đại giáo vương kinh 一切如來金剛三業最上祕密大教王經
tathyā saṃvṛti (s); thế gian chân thực pháp 世間真實法;thế tục chân thật pháp世俗眞實法
Tattvasaṅgraha(s); Nhiếp chân thật luận 攝真實論
theological revelation (e); thần học khải thị
theory of elements (e); thành tố tạo nên vũ trụ; hợp thể Ngũ uẩn
things-in-themselves; things-in-itself (e); vật-tự-thân
thought-constructions (e); cấu trúc tư duy
thought-distinctions (e); tư duy-phân biệt
ṭīkā (s); chú giải注解
tranquility (e); tĩnh chỉ 靜止
transcendent substance (e); thực thể tính siêu việt 實體性超越
Transcendental Aesthetic (e); Mỹ học siêu nghiệm
Transcendental Analytic (e); Phân tích siêu nghiệm
transcendental categories (e); phạm trù siêu nghiệm
transcendental construction (e); cấu trúc siêu nghiệm 構築超驗
transcendental dialectic (e); biện chứng pháp siêu nghiệm
transcendental idealism (e); duy tâm siêu nghiệm luận; siêu việt quan niệm luận 超越觀念論
transcendental ideality/unreality; phi thực tại tính siêu nghiệm
transcendental illusion (e); siêu nghiệm đích hư ảo 超驗的虛幻, ảo tưởng siêu nghiệm
transcendental thought-construction (e); cấu trúc tư duy siêu nghiệm
transitive property (e); thừa thụ đích thuộc tính 承受的屬性; thuộc tính có được từ bên ngoài
triadic synthesis (e); tổng đề bộ ba
trikāya (s); triple body of the buddha (e); tam thân phật
two nirvikalpa trances (e); nhị vô phân biệt định 二無分別, tức diệt tận định và vô tương định
U
ubiquitous recepta (l); vô sở bất tại đích tiếp nạp giả 無所不在的接納者
uccheda-vāda (s); nihilism; denial of continuity (e); đoạn diệt luận 斷滅論; hư vô chủ nghĩa 虛無主義
udāna (p); vô vấn tự thuyết 無問自說
Udayanācārya (s); Ưu-đạt-nhã-a-xà-lê
Uddaka Rāmaputta (p); Uất-đầu-la-ca-la-ma 鬱頭羅迦羅摩; Uất-đầu-lam-phất 鬱頭籃弗
unconditioned (e) ; tuyệt đối, 絕對 vô vi 無為
Universal Soul;Linh hồn vũ trụ 靈魂宇宙; Thế giới đệ nhất nhân 世界第一人
universalisation (e); phổ quát hóa普括化
upādhi (s); phụ trợ 輔助; thụ thuộc tính 受屬性
Upāliparipṛcchā Sūtra (s); Ưu ba ly vấn kinh 優波離問經
Upāsanā (s); devotional contemplation (e); kiền tín 虔信
upāsanās (s); lễ bái pháp 禮拜法
upāya-kauśalya (s); phương tiện thiện xảo
Uttaratantra (s); Vô thượng đát-đặc-la 無上怛特羅
V
Vaibhāṣika (s); Phân biệt thuyết bộ 分別說部
vaiśva-rūpya (s); universal cause (e); phổ biến nhân普遍因
vaitathya (s); giả tướng luận 假相 論
Vajrayāna (s); Tantric Buddhism (e); Kim cương thừa金剛乘
Vākyapadiya (s); Văn pháp học căn bản luận 文法學根本論
Varuṇa (s); thần gió,
vāsanā (s); latent forces (e); huân tập薰習
vāstavikam rūpam (s); real nature (e); vạn vật chân chính đích bản chất 萬物眞正的本質
Vasumitra (s); Thế Hữu 世友; dịch âm Bà-tu Mật-đa 婆須蜜多
Vatsagotra (s); Vaccha Gotta (p); Bà-ta 婆嗟, du phương tăng Ngõa-kháp 遊方僧佤 恰
Vātsī-putrīya (s); Vajji-puttak (p); Độc tử bộ 犢子部 ; Bạt-tư-phất-đa bộ 跋私弗多羅, Khả trụ tử đệ tử bộ 可住子弟子部
Vedānta Paribkāṣā (s); Phệ-đà yếu giải
Vepacitta (p); Demon Vepacitta (e), A tu la vương Tì ma chất đa la 阿修羅王毘摩質多羅
Vibhajjya-vāda critical analysis (e); phân biệt thuyết bộ 分別說部 phân biệt Luận sư 分別論師
Vibhaṅga (p); phân biệt luận 分 別 論
vibhava-diṭṭhi (p); non-existence views (e); vô kiến 無見
vibhutva (s); all-pervasiveness (e); vô hạn triển diên 無限展涎
vidhimukhena (s); thái độ tích cực態度積極
vidyās (s); minh luận 明論
Vigrahavyāvarttanī (s); Hồi tránh luận, luận giải của Long Thụ
vijñāpti-matra-tā (s); pure-vijñāna (e); Chỉ là thức, Duy thức. Đơn thuần, thuần túy là Thức
vikalpa (s) cấu trúc tư duy, biến kế sở chấp 遍計所執,
vikalpa (s); mental construction; thought-construct (e); attachment by pervasive imagination (e); biến kế sở chấp 遍計所執 hư vọng phân biệt
vikṣepa (s); creative (e); sáng phát 創; sáng tạo
Vimuktasena (s); Giải thoát quán giới luật 解脫冠戒律
vinaya piṭaka (s); rules of discipline (e); luật tạng律藏
vineyavaśāt (s); tùy thuận điều phục đệ tử 隨順調伏弟子
vipakṣa-dṛṣṭanta (s); phủ định thí dụ 否定譬喻
viparyāsa (s); falsification (e); điên đảo vọng kiến顚倒妄見
vipaśyanā (s); Insight (e); quán 觀
viṣayatā (s); objectivity (e); khách quan tính客觀性
viśeṣa (s); đặc thù 特殊
viśeṣana (s); adjective (e); thuộc tính 屬性
viśeṣya (s); substantive (e); tồn tại độc lập 存在獨立
viśiṣtābheda (s); đồng trung hữu dị luận 同中有異論
Vistara Sūtra (s); Phổ Diệu kinh普曜經
vivarta (s); (p); theory of appearance (e) appearance (e); huyễn hiện幻現, biểu tượng thuyết表象說
vivartavāda (s); biểu tượng luận 表象論
viveka (s); discrimination (e); phân biệt 分別
vyakta (s); actualised (e); hiện thực 現實; hiển liễu 顯了
vyāvahārika (s); quan ư nhật thường sinh hoạt 關於日常生活; thế gian phong tục tập quán世間風俗習慣
W
weltanschaung (g); thế giới quan
what is in itself (e); vật tự thân 物自身
Y
Yājñavalkya (p); thuỷ tổ của Dạ-nhu Phệ-đà (Yajur-Veda).
Yamaka (p); Na-ma-ka那摩迦, song luận 雙 論
Yaśomitra (s); Xưng Hữu 稱有
yogācāra-svātantrika-mādhyamika trung quán-duy thức 中觀唯識
yo'nupalambhaḥ sarvadharmāṇām (s); non-apprehension of things (e); tính bất khả đắc của các pháp
Yukti Saṣṭikā (s); Lục thập như lý luận của Long Thụ
yukty (s); suy lý 推理
[1] Phải lưu ý rằng bản kinh Pañcavimśsti-sāhasrikā tiếng Sanskrit đang lưu hành là bản được biên tậplại trong ánh sáng của bản Abhisamayālaṁkāra. Do vậy không có ý kiến nhất định nào biểu hiện hoặc là học thuyết về 20 tánh không (śūnyatā) là nguyên gốc từ Bát-nhã ba-la-mật-đa, hay là do về sau thêm thắt vào Abhisamayālaṁkārāloka của Haribhadra xem các phương thức của tánh không (śūnyatā) đồng nhất với bản Pañcavimśsti. Trong bản Āloka của Haribhadra, đã gán cho mỗi phương thức tánh không (śūnyatā) vào trong Thập địa (Daśa-bhūmi; Ten Planes of Concentration), hay thuộc Gia hạnh vị (preparatory/posterior stages). Chẳng hạn, ba dạng đầu của tánh không (śūnyatā) được cho là thuộc giai đoạn chuẩn bị (preparatory stages), còn gọi là Tín vị
(adhimukticaryā-bhūmi; Stage of Action in Faith); dạng thứ tư của tánh không (śūnyatā) thuộc về Tu đạo vị 修 道 位 (prayoga-mārga; Stage of Training); dạng thứ năm được gán cho Sơ địa, tức Hoan hỷ địa (First Plane of Concentration; prathama-bhūmi, pramuditā); dạng thứ 6 của tánh không (śūnyatā) là thuộc về Đệ nhị địa (Second Stage), v.v... Ba phương thức sau cùng của tánh không (śūnyatā) là thuộc về Phật địa (buddha-bhūmi; Plane of Buddahood), trên Thập địa (Tenth Plane of Concentration). Sự sắp xếp nầy về tánh không (śūnyatā) với Stages of Concentration không được đề cập ở đây.
Trong Madhyāntavibhāgatīkā (pp. 430; pp. 51ff. ấn bản tiếng Nhật), chỉ đề cập 16 loại tánh không(śūnyatā) như trong giáo lý Bát-nhã ba-la-mật-đa; bốn loại sau cùng dường như được thêm vào sâu nầy. Giải thích trong Madhyāntavibhāga phần lớn mang màu sắc quan điểm của Du-già hành tông(Yogācāra). Tham khảo Pañcaviṁśati-sāhasrikā, pp. 24, 195-8; Abhisamayālaṁkārāloka của Haribhadra, pp. 89ff.
Madhyāntavibhāgatīkā, pp. 43ff. pp. 516. (ấn bản tiếng Nhật).
Dharmasaṅgraha, pp. 8-9: Mahāvyutpatti, phẩm thứ XXXVII, chỉ liệt kê 18 loại tánh không (śūnyatā), bỏ qua dạng số 17 và 20 trong bản liệt kê đã nêu trên.
Obemiiller: A Study of the Twenty A spects of Śūnyaā , Indian Historical Quarterly, Vol. IX (i933). pp, 170-187;
Obermiller: The Term Sunyata and its Different Interpretations in the Journal of the Greater India Society, vol. I, pp. 105-117.
[2] tatra katmā adhyātmaśūnyatā ? ādhyātmikā dharmā ucyante cakṣuḥ śrotram ghrāṇam jihvā kāyo manaḥ. tatra cakṣuś cakṣuṣā śūnyaṁakūtasthāvināśitām upādāya. tat kasya hetoḥ? prakṛtir asyaiṣā. Pañcavimśsti-sāhasrikā, p. 195.
[3] Điều nầy đã được thảo luận trước đây. Ý niệm của triết học Phệ-đàn-đa về Hư vọng vủa hư vọng (mithyātva-mithyātva) có thể so sánh với Không của không trong Trung quán. P. 161.
[4] Thảo luận về vấn đề nầy, xem trang 274ff.
[5] Điều nầy đã được thảo luận ở trước. Xem các trang 129, 160 ff.
[6] Xem trang 181 ff.
[7] Xem trang 199-200.
[8] Xem trang 276-7
VỀ TÁC GIẢ
Murti, T. R. V. (Tirupattur Ramaseshayyer Venkatachala)
Vào năm 1973, Harold Coward bảo vệ Luận án Tiến sĩ thành công với nhan đề Grammarian Philosophy of Bhartrhari, dưới sự hướng dẫn của Giáo sư T.R.V. Murti. Và đây là những dòng chữ rất ít ỏi mà Harold Coward đã dành cho Thầy mình sau sự kiện trọng đại của cuộc đời ông:
‘T.R.V. Murti là nhà tư tưởng hàng đầu và độc đáo trong số những triết gia Ấn Độ của thế kỷ thứ XX. Ông có một tâm thức triết học rực sáng, yêu thích phân tích và lập luận, và là người tận tâm với kinh sách, đặc biệt là những tác phẩm có quan điểm bất đồng với ông, như chúng ta được thấy trong những tác phẩm quan trọng của ông. Cuốn The Central Philosophy of Buddhism với cả hai truyền thống học thuật Śastri và phong cách Tây phương, Murti có thể đạt được cả hai sức mạnh cho việc trứ tác và giáo dục của ông. Murti biết rõ mọi điều từ trong tâm ông, từng bản Kinh, Áo nghĩa thư (Upaniṣad) và các nền triết học cổ điển khác, Văn pháp học của Pāṇini, bộ Đại luận (Great Commentary) đồ sộ của Patanjali và các văn bản quan trọng khác. Trên nền tảng đó, ông đã đánh giá các học thuyết và tư tưởng. Dù là triết gia chuyên nghiên cứu những đề tài cổ điển, nhưng ông còn sống với dòng triết học gần đây nhất của đời mình, đặc biệt có liên hệ từ tri thức của nền giáo dục truyền thống cho đến những vấn đề đương thời. Đó chính là phẩm tính còn lại đã làm cho ông trở nên là bậc Thầy được nhiều sinh viên khắp thế giới tìm đến. Murti nói chuyện rất hùng biện và đầy thẩm quyền đến nỗi không ai dám ngắt lời ông. Ông là đại biểu ưu tú nhất cho triết học truyền thống Ấn Độ trên thế giới qua những nơi ông giảng dạy như các Trường Đại học Oxford, Copenhagen, Harvard, Hawaii, và Viện Đại học McMaster University ở Canada.