GIÁO HỘI PHẬT GIÁO TĂNG GIÀ KHẤT SĨ VIỆT NAM Vietnamese Sangha Bhikshu Buddhist Sect
(I) Tổng quan về Giáo Hội Phật Giáo Tăng Già Khất Sĩ Việt Nam—An overview of Vietnamese Sangha Bhikshu Buddhist Association:
Giáo hội Phật Giáo Tăng Già Khất Sĩ Việt Nam được Đức Tôn SưMinh Đăng Quangsáng lập năm 1944. Giáo Hội được sáng lập trong giai đoạn suy đồi của Phật giáo Việt Nam. Đức Tôn Sư đã khéo léo phối hợp giữa hai truyền thốnggiáo lý Nam và Bắc Tông để làm giáo lý căn bản cho Giáo Hội. Không bao lâu sau ngày được Đức Ngài thành lập, hàng triệu tín đồ đã theo Ngài tu tập. Tiếng Đức Ngài vang vọng, tuy nhiên Đức Ngài thình lìnhvắng bóng vào năm 1954, từ năm đó Giáo Hộichính thức tưởng niệm ngày Đức Ngài vắng bóng. Sau khi Đức Ngài vắng bóngGiáo Hội Phật Giáo Tăng Già Khất Sĩ Việt Nam đã phát triển nhanh hơn trên một bình diện rộng hơn từ khắp các miền Nam Việt ra tận Bắc Trung Việt với hàng triệu triệu tín đồ—Vietnamese Sangha Bhikshu Buddhist Association, founded in 1944 by the Late Most Honourabled One Minh Đăng Quang. The school was established during declined period of the Vietnamese Buddhism. Most Honourabled One Minh Đăng Quang cleverly combined both doctrines from Theravada (Hinayana) and Mahayana to make the doctrine for the Vietnamese Sangha Buddhism. Not long after he founded The Vietnamese Sangha Buddhism, millions of followers followed him to practise. He was so famous; however, he suddenly disappeared in 1954. He was officially considered missing in 1954. After he disappeared, the Vietnamese Sangha Bhikshu Buddhism developed more quickly on a larger scale from all over the South Vietnam to North of Central Vietnam with millions more followers.
(II) Sơ LượcTiểu Sử Đức Tổ SưMinh Đăng Quang—A Brief Biography of Venerable Master Minh Dang Quang:
Tổ SưMinh Đăng Quang là một Đại Tăng quan trọng của Phật giáo Việt Nam vào tiền bán thế kỷ 20. Ngài sanh vào năm 1923 và vắng bóng vào năm 1954. Ngài là một trong những nhà sưcải cáchPhật giáo chủ yếu trong lúc luân lý và đạo đứcPhật giáo đang cơn nghiêng ngửa, và là người sáng lập ra Giáo Hội Phật giáo Tăng Già Khất Sĩ Việt Nam. Ngài đã khéo léo phối hợp giữa hai truyền thốnggiáo lý Bắc và Nam tông để làm thành giáo lý căn bản cho giáo hội. Không bao lâu sau khi thành lập, hàng triệu tín đồ đã theo Ngài tu tập. Vào giữa thập niên 70s, một đệ tử của Ngài là Hòa Thượng Thích Giác Nhiên đã thành lậpGiáo Hội Phật Giáo Tăng Già Khất Sĩ Thế Giới với số tín đồ khắp nơi trên thế giới. Tôn sưMinh Đăng Quang sanh ra và lớn lên trong một gia đình theo truyền thống Khổng Mạnh. Chính vì thế nên dù sau này làu thông Tam Tạng kinh điển, Ngài vẫn tôn trọng nề nếp Khổng Mạnh đã ăn sâu trong lòng dân tộc. Ngài thấm nhuần triết lý Khổng Mạnh ngay từ khi Ngài còn rất nhỏ đến nỗi Ngài luôn tôn trọnggiáo lý Khổng Mạnh mặc dù hoàn toànthông suốtkinh điển. Dù thời gianhoằng pháp của Tôn sư chỉ vỏn vẹn có mười năm, nhưng Ngài đã đóng góp thật nhiều cho Phật giáo Việt Nam nói riêng và cho Phật giáo nói chung. Tôn sưMinh Đăng Quang đã đến và đã đi. Đã 70 năm trôi qua từ khi công cuộc Hoằng Pháp đầy ý nghĩa của Ngài đã điểm tô cho bối cảnh lịch sửViệt Nam vào thời đó, đặc biệt là các vùng ở miền đất phương Nam. Từ một chiếc bóng đơn lẻ trong thời buổi cực kỳ ly loạn của lịch sửViệt Nam, Ngài đã mở ra một kỷ nguyên mới cho Phật giáo Việt Nam, kỷ nguyên của đạo Phật thật sự, đạo Phậtchính thống, đạo Phật thật sự ngấm sâu vào lòng dân Việt sau nhiều năm oằn oại dưới chánh sách hủy diệt tôn giáo của thực dân Pháp. Đã hơn nửa thế kỷ trôi qua, thế mà cuộc đời và sự nghiệptu hành của Ngài chẳng bao giờ mất ảnh hưởng, chẳng những đối với hàng đệ tử mà còn đối với tất cả những ai có cơ hội biết đến Ngài. Kỳ thật, thời gian dường như không có ảnh hưởng gì hết với những ký ức về Ngài, và định luậtvô thường dường như cũng không chịu in dấu tang thương trên danh tiếng vĩ đại của vị thầy vĩ đại này. Tác phong sáng ngời và đức tánh siêu nhiên của Ngài, thêm vào ý chíkiên quyết đã giúp Ngài có khả năng khai mở một truyền thốngPhật giáonổi tiếng tại Việt Nam. Ngài bắt đầu sứ mạng của mình ngay từ khi hãy còn rất trẻ. Sự nhiệt thành hăng hái của Ngài để tìm kiếm và truyền báPhật pháp lúc nào cũng khiến hàng hậu bốichúng ta kính phục và luôn khuyến tấn chúng tatiếp tụcđi theo vết chân cũng như tấm gương rạng ngời của Ngài để phục vụ Chánh Pháp—An important Vietnamese Monk in the first half of the twentieth century. He was born in 1923 and considered missing on the way to preach in 1954. When moral and traditions of Vietnamese Buddhism were in rapid decline, he was one of the key monks in the revival and reformation of Vietnamese Buddhism during that time; he was also the founder of the Vietnamese Sangha Bhikshu Buddhist school. Most Honorable One Minh Đăng Quang cleverly combined both doctrines from Mahayana and Theravada (Hinayana) to make the doctrine for the Vietnamese Sangha Bhikshu Buddhist Sect. Not long after the day he founded the school, millions of followers followed him to practice. In mid 70s, one of his great disciples, Most Venerable Thích Giác Nhiên, founded the International Sangha Bhikshu Buddhist Association in the United States of which followers are all over the world nowadays. Venerable Master Minh Dang Quang was born and raised in a family with Confucian tradition. He was much imbued with the lofty principles of Confucianism since he was very young so that He was always sincerely respect the main principles of Confucius-Mencius although he deeply devoted to the Triple Gem. Even though his time of propagation of the Dharma was only ten years, he had contributed so much to Vietnamese Buddhism and to Buddhism in general. Venerable Master Minh Dang Quang had come and gone. Seventy years had elapsed since his magnificient propagation of the Buddha-dharma adorned the historical background of Vietnam at that time, especially the Southern parts. From a lonely shadow of his during the most chaotic time of Vietnamese history, he opened a new era for Buddhism in Vietnam, an era of a real Buddhism, an era of an orthodox Buddhism, a Buddhism that indeed deeply infiltrated Vietnamese people after years of suffer under the policy of religious destruction implemented by the French colonists. More than half a century had passed, Venerable Master Minh Dang Quang, his life and his religious works never lose their powerful impact upon not only his disciples, but also those who come across them. As a matter of fact, time seems to have no impact on his memory and the law of impermanence also seems to refuse to imprint its miserable seal on the great fame of this outstanding master. His shining personality and supernatural character, in addition to his determined will to carry out his noble mission had helped his ability to found a famous Buddhist tradition in Vietnam. He started his mission even when he was very young. His vigor and his unceasing search for and propagation of the Buddhadharma always inspire our respect and encourage us to continue to follow his footsteps and his gorgeous example to serve the Correct Dharma.
(III) Các Giáo đoàn thuộc Giáo hội Phật Giáo Tăng Già Khất Sĩ Việt Nam— Missionaries of Vietnamese Sangha Bhikshu Buddhist Association:
Hiện tại có 6 giáo đoàn Tăng và 3 giáo đoàn Ni trên toàn quốc —At this time, in Vietnam, there are six Missionaries of Monks and four Missionaries of Nuns. (A) Giáo đoàn Tăng—Missionaries of Monks: Giáo đoànTăng thứ Nhất do Trưởng Lão Giác Chánh lãnh đạo, lấy Tịnh XáNgọc Viên trong tỉnh Vĩnh Long làm trụ sở chánh. Giáo đoàn thứ hai do Trưởng LãoGiác Tánhlãnh đạo, lấy Tịnh Xá Ngọc Trang trong tỉnh Nha Trang làm trụ sở chánh. Giáo đoàn thứ ba do Trưởng Lão Giác An lãnh đạo, lấy Tịnh Xá Ngọc Tòng trong tỉnh Nha Trang làm trụ sở chánh. Giáo đoàn thứ tư do Pháp Sư Giác Nhiên lãnh đạo, lấy Pháp ViệnMinh Đăng Quang trong tỉnh Biên Hòa làm trụ sở chánh. Giáo đoàn thứ năm do Trưởng Lão Giác Lý lãnh đạo, lấy Tịnh Xá Trung Tâm ở Sài Gòn làm trụ sở chánh. Giáo đoàn thứ sáu do Trưởng Lão Giác Huệ lãnh đạo, lấy Giảng ĐườngLộc Uyển ở Sài Gòn làm trụ sở chánh—The first Missionary of Monks led by Most Venerable Giac Chanh and its headquarters is Ngoc Vien Monastery in Vinh Long Province. The second Missionary of Monks led by Most Venerable Giac Tanh and its headquarters is Ngoc Trang Monastery in Nha Trang Province. The third Missionary of Monks led by Most Venerable Giac An and its headquarters is Ngoc Tong Monastery in Nha Trang Province. The fourth Missionary of Monks led by Dharma Master, Most Venerable Giac Nhiên and its headquarters is Minh Dang Quang Dharma Institute in Bien Hoa Province. The fifth Missionary of Monks led by Most Venerable Giac Ly and its headquarters is Central Monastery in Saigon. The sixth Missionary of Monks led by Most Venerable Giac Hue and its headquarters is Loc Uyen Dharma Hall in Saigon. (B) Giáo đoàn Ni—Missionaries of Nuns: Giáo đoàn Ni thứ Nhất do Ni Trưởng Huỳnh Liên lãnh đạo, lấy Tịnh XáNgọc Phương ở Sài Gòn làm trụ sở chánh. Giáo đoàn thứ hai do Ni Trưởng Lão Ngân Liên lãnh đạo, lấy Tịnh Xá Ngọc Tiên tại Hà Tiên, trong tỉnh Rạch Giá làm trụ sở chánh. Giáo đoàn thứ ba do Ni Trưởng Trí Liên lãnh đạo, lấy Tịnh Xá Ngọc Hiệp trong tỉnh Mỹ Tho làm trụ sở chánh—The first Missionary of Nuns led by Venerable Nun Huynh Lien and its headquarters is Ngoc Phuong Monastery in Saigon. The second Missionary of Nuns led by Venerable Nun Ngan Lien and its headquarters is Ngoc Tien in Ha Tien, Rach Gia Province. The third Missionary of Nuns led by Venerable Nun Tri Lien and its headquarters is Ngoc Hiep Monastery in My Tho Province.
(III) Những nhà lãnh đạo của Giáo Hội Phật Giáo Tăng Già Khất Sĩ Việt Nam— Leaders of Vietnamese Sangha Bhikshu Buddhist Association:
Giáo Hội Phật Giáo Tăng Già Khất Sĩ Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Tôn SưMinh Đăng Quang từ năm 1946 đến 1954. Từ năm 1954 đến 1975 do Trưởng Lão Giác Chánh lãnh đạo. Sau năm 1975, tại quốc nội, Trưởng Lão Giác Chánh tiếp tụclãnh đạo. Trong khi đó Pháp Sư Giác Nhiên, trưởng Giáo đoàn 4 xuất ngoại và thành lậpGiáo Hội Phật Giáo Tăng Già Khất Sĩ Thế Giới. Trưởng Lão Giác Chánh thị tịch năm 2004. Hiện Giáo HộiKhất Sĩ trong và ngoài nước được sự lãnh đạotinh thần của Hòa Thượng Thích Giác Nhiên. Tuy nhiên, Giáo Hội trong nước được sự lãnh đạo trực tiếp của Thượng Tọa Thích Giác Toàn, trụ sở đặt tại Tịnh Xá Trung Tâm, thuộc địa phận Sài Gòn—Vietnamese Sangha Bhikshu Buddhist Association led by Most Honorable One Minh Dang Quang from 1946 till 1954. From 1954 to 1975, led Most Venerable Giac Chanh. After 1975, Most Venerable Giac Chánh continued to lead the Vietnamese Sangha Bhikshu Buddhist Association in Vietnam. Meanwhile, Dharma Master Thich Giac Nhien, leader of the fourth Missionary of Monks went oversea and established the International Sangha Bhikshu Buddhist Association in California, the United States of America. Most Venerable Giac Chanh passed away in 2004. At this time, Vietnamese Sangha Bhikshu Buddhist Association and International Sangha Bhikshu Buddhist Association led by Dharma Master, Most Venerable Thich Giac Nhien. However, Vietnamese Sangha Bhikshu Buddhist Association in Vietnam is directly led by Venerable Thich Giac Toan, and its headquarters is Central Monastery in Saigon.
(IV) Giáo Hội Phật Giáo Tăng Già Khất Sĩ Thế Giới—International Sangha Bhikshu Buddhist Association:
Giáo Hội Phật Giáo Tăng Già Khất Sĩ Thế Giới, được Hòa Thượng Thích Giác Nhiên, một bậc Tam Tạng Pháp Sư, thành lập vào năm 1978 tại Hoa Kỳ, thoát thai từ Giáo HộiTăng GiàKhất SĩViệt Namsáng lập bởi Đức Tôn SưMinh Đăng Quang vào năm 1944—International Sangha Bhikshu Buddhist Association, founded in 1978 in the United States by Most Venrable Thích Giác Nhiên, a Tripitaka teacher of dharma. ISBBA was originated from the Vietnamese Sangha Bhikshu Buddhist Association whose founder was late Great Venerable Minh Đăng Quang in 1944.
(V) Sơ LượcTiểu SửHòa Thượng Thích Giác Nhiên (1923 -2015)—A Brief Biorgaphy of Most Venerable Thich Giac Nhien:
Hòa Thượng Thích Giác Nhiên là một trong những cao tăngnổi tiếng của Phật giáo Việt Nam, một bậc Tam Tạng Pháp Sư. Ngài sanh năm 1923 tại Cần Thơ, Nam Việt Nam, xuất gia làm chú tiểu từ năm 8 tuổi. Năm 1944, ngài gặp và làm đệ tửTôn SưMinh Đăng Quang (vị sáng lập ra Giáo HộiTăng GiàKhất SĩViệt Nam). Năm 1954, sau khi Tôn SưMinh Đăng Quangvắng bóng một cách bí mật thì ngài làm trưởng Giáo Đoàn 4, một trong sáu giáo đoàn của hệ phái Khất SĩViệt Nam, chu du khắp từ Nam ra Trung hoằng trì giáo phápKhất Sĩ. Ngài sang Mỹ năm 1978 và định cư tại California, cùng năm đó ngài sáng lập ra Giáo Hội Phật Giáo Tăng Già Khất Sĩ Thế Giới tại California, Mỹ Quốc. Sau khi nhị tổ Giác Chánh viên tịch năm 2004, ngài trở thành tam tổ của hệ phái Tăng GiàKhất Sĩ. Trong suốt hơn bảy thập niên hành đạo, ngài đã thu nạp hàng triệu tín đồ và xây hàng trăm ngôi tịnh xá từ trong Việt Nam ra đến hải ngoại. Ngày nay ở tuổi 86 thế mà ngài vẫn còn chu du khắp nơi trên thế giới thuyết giáo từ khắp nơi trên nước Mỹ, đến Canada, Úc, Pháp, Anh, Bỉ, Nga, vân vân—One of the most famous monks of Vietnamese Buddhism, a Tripitaka teacher of dharma. He was born in Cantho, South Vietnam in 1923, left home and became a novice at the age of 8. In 1944 he met and became of of the most imminent disciples of Most Venerable Master Minh Dang Quang (Founder of the Vietnamese Mendicant Order). In 1954, after the secret absence of Master Minh Dang Quang, he headed the Fourth Mendicant Missionary, one of the six main missionaries of Vietnamese Mendicant Order to travel all over the South and central Vietnam to expand the doctrines of the school. He came to the United States of America in 1978, there he founded the International Sangha Bhikshu Buddhist Order in the same year (ISBBA). After the passing away of the second patriarch Giac Chanh in 2004, he became the Third Patriarch of the Vietnamese Mendicant Buddhist Order. During more than seven decades of propagation of the Buddha-dharma, he admitted more than a million of followers, and he also built hundreds of monasteries from all over Vietnam and all over the world. To this day, at the age of 86, he is still traveling all over the world (all over the U.S.A., Canada, Australia, France, England, Belgium, Russia, Vietnam, etc.) to preach the dharma.
Vào năm 2015 ngôi chùa Linh Thứu tại thủ đô Berlin của xứ Đức, đã đảm nhận trọng trách tổ chức một khóa An Cư Kiết Đông cho hơn 100 vị Chư Tăng Ni đến từ các nơi, chủ yếu là Âu Châu. Gần mười năm sau, Chùa lại được hân hạnh đón tiếp lần thứ hai gần 100 Vị đến tu tập những 10 ngày từ mùng 9 đến 18 tháng 12 năm 2024, đó là khóa An Cư Kiết Đông kỳ thứ 12, nếu không trừ ra vài khóa vắng bóng thời Cô-Vít ngày nào!
Ngày 3/1, ngày thứ tư kể từ khi đặt chân tới đất Thái Lan, đoàn của sư Minh Tuệ đang đi bộ dọc đường 217 trên khu vực thuộc huyện Phibun Mangsahan, tỉnh Ubon Ratchathani ở miền đông bắc Thái Lan.
Thay mặt Ủy ban Quốc gia Đại lễ Vesak LHQ 2025, xin trân trọng kính mời quý cư sĩ học giả tham gia viết bài và trình bày tại Hội thảo Vesak Liên Hiệp Quốc 2025, diễn ra từ ngày 6 đến 8 tháng 5 năm 2025 tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Hội thảo năm nay với chủ đề chính: “Hợp nhất và Bao dung vì Nhân phẩm Con người: Tuệ giác Phật giáo cho Hòa bình Thế giới và Phát triển Bền vững” cùng các tiểu chủ đề mang tính thời sự như:
Chúng tôi sử dụng cookie để cung cấp cho bạn trải nghiệm tốt nhất trên trang web của chúng tôi. Nếu tiếp tục, chúng tôi cho rằng bạn đã chấp thuận cookie cho mục đích này.