No part of this work may be reproduced or transmitted in any form or by any means, electronic or mechanical, including photocopying and recording, or by any information storage or retrieval system without the prior written permission of the author, except for the inclusion of brief quotations. However, staff members of Vietnamese temples who want to reprint this work for the benefit of teaching of the Buddhadharma, please contact Ngoc Tran at (714) 778-2832.
Lời Đầu Sách ___________________________
Khi nói về Thầy Xưa, người đầu tiên mà chúng ta muốn nói đến phải là đức BổnSư Thích Ca Mâu Ni Phật, người đã để lại cho nhiều thế hệhậu bốichúng ta một gia tàikinh điển đồ sộ với vô số những gương hạnh sáng ngời cho cuộc sống hạnh phúc và cuộc tu giác ngộgiải thoát. Sau những bước chân của đức Phật là hai mươi tám vị Tổ Ấn Độ, lục tổ Trung Hoa, cùng nhiều vị tổ thầy khác tại các xứ Việt Nam, Nhận Bản, Đại Hàn, Tích Lan, Tây Tạng, Thái Lan, Miến Điện, Lào, Cam Bốt, vân vân, đã tiếp tục sống và tu với vô số những tấm gương sáng ngời trên con đường hoằng hóa lợi sanh. Đại đa số những gương hạnh sáng ngời này của các bậc thầy xưa đều giúp rất nhiều cho các đệ tử trong cuộc tu hànhgiác ngộ và giải thoát. Tuy nhiên, cũng có rất nhiều gương hạnh rất đáng kính và đáng được hậu bốichúng ta noi theo. Một trong những gương hạnh sáng ngờitiêu biểu nhất là gương hạnh của ngài Thiết Nhãn (1630-1682) về việc “In Kinh hay Cứu Người?” Khi tu Viện cần in kinh, Thiền Sư Thiết Nhãn bắt đầu du hành khắp nơi và kêu gọi đàn natín thí đã quyên góp đầy đủ tiền giúp Sư cho mục đích này, nhưng không may lúc ấy trong vùng có nạn đói nghiêm trọng rất cần trợ giúp. Vì thế mà Sư đã đem hết số tiền để in kinh này ra giúp đở dân khỏi chết đói. Sau đó, Sư lại bắt đầu quyên góp lần nữa. Năm bảy năm sau đó thì Sư cũng có đủ số tiền để in kinh lần nữa, nhưng không may, nước sông Uji bỗng dưng dân cao làm ngập lụt cả một vùng rộng lớn, và hậu quả là dân chúng trong vùng lại gặp phải nạn dịch hoành hành. Sư lại đem hết số tiền in kinh ra giúp cho nạn nhân. Sư lại đem tiền in kinh lần hai ra giúp cho nan nhân lũ lụt và nạn dịch. Sư lại bắt đầu quyên góp cho đủ tiền để in kinh lần ba. Cuối cùng, sau hai mươi năm quyên góp lần thứ ba, ước nguyện của Sư được hoàn thành. Những bộ kinh được in lần đầu tiên ra đời trên đất nước Phù Tang mà ngày nay vẫn còn được lưu giữ tại chùa Hoàng Bá (Obaku-ji) ở Kyoto. Không may sau đó, Thiết Nhãn thị tịch vì bị lây nhiễm chứng sốt khi Sư đang giúp cho nạn đói ở Osaka. Người Nhật thường kể cho con cháu họ nghe rằng Thiết Nhãn đã làm ba bộ kinh, hai bộ đầu tiên vô hình nhưng vượt hẳn bộ thứ ba. Trong lịch sửThiền tôngNhật Bản, cách hành xử của Thiền SưBa Tiêu trong một lầndu hành thưởng lãm hoa cũng là một trong những gương hạnh đáng cho hậu bốichúng ta noi theo. Vào năm 1694, thiền sưBa Tiêuthực hiện cuộc du hànhcuối cùng. Một câu chuyệnphổ thông đã kể lại trước chuyến du hành mà ông đã dự tính đi để thưởng lãm hoa nở tại một địa phương nổi tiếng. Ngay sau khi ông khởi hành, Ba Tiêu gặp một nhóm người đang nói về một đứa con gái hiếu hạnh của một gia đìnhnông dân, nổi tiếng là một người đàn bà đã tỏ rahết lòng chăm sóc cha mẹ già. Ba Tiêu vòng trở lại để gặp người đàn bà này và ông rất cảm kích đến độ ông cho bà ta hết khoản tiền mà ông ta đã để dành cho chuyến đi thưởng lãm hoa này. Khi ông trở về Giang Hộ, những học trò hỏi về hoa. Ba Tiêu bảo họ: “Ta gặp một thứ gì đó còn đẹp hơn hoa nhiều.”
Đã có quá nhiều những bộ sách về Phật giáovậy thìhà tất lại phải có thêm một bộ mang tên "Gương Sáng Thầy Xưa"? Thật tình mà nói, Phật tửhậu bốichúng ta không thể nào xem thường những gương sángbao gồm cả cuộc sống, hành trạng và những lời dạy dỗ của các bậc thầy xưa bởi vì tất cả chúng đều là những hành trang tinh thần quí báu cho sự giác ngộ và giải thoát của chúng ta trong tu hành và cho một cuộc sống đầy an lạc lạc, tỉnh thức và hạnh phúc. Các mẫu thiền thoại quý báu của các bậc thầy xưa thường là những diễn đạt trực tiếp sự thể nghiệm của các thiền sưngày xưa, một sự thể nghiệm không thể nhận ra, không thể hiểu được theo lối duy lý. Bản chất của những mẫu thiền thoại này có khi dựa vào thuận lý, mà rất nhiều khi lại là nghịch lý, nghĩa là dựa vào những gì vượt ra ngoài khái niệm. Bên cạnh đó, các mẫu đối thoại thiền của các bậc thầy xưa còn trực tiếp giúp các cácđệ tử của mình giảm bớt sự chấp trước. Vì thế, người ta thường sử dụng các giai thoại của một bậc cổ đức nào đó, hoặc một cuộc đối thoại giữa một bậc Thầy với Tăng chúng, hoặc lời nói hay câu hỏi của một bậc Thầy khi thượng đườngthuyết pháp, tất cả đều được dùng như phương tiện khai mở cho tâm trí của hành giả đến với chân lý Thiền. Tóm lại, thiền thoại là một câu chuyện Thiền, nói về một hoàn cảnh về Thiền, hay một vấn đề về Thiền, không phải để cho qua thời qua khắc, mà nhằm giúp cho các Thiền sinhvượt quá cái công thức muôn đời của nhị nguyên và biện chứngtư duybình thường. Người ta không ngừng nhấn mạnh rằng không thể nào nắm được chân lý bằng cách chỉ đơn thuầntừ bỏ cái sai trái, cũng như không thể nào đạt được cái tâm bình an hay tìm được giải đáptối hậu bằng tranh biện hay lý luận.
Qua những tấm gương sáng trong cuộc sống, hành trạng, và những mẫu đối thoại quý báu của các vị Thiền sư thời trước, chúng ta thấy rằng thiền tập phải được áp dụng vào cuộc sống hằng ngày, và kết quả của công phu nầy phải được hưởng tại đây, ngay trong kiếp nầy. Hành thiền không phải là tự mình tách rời hay xa lìa công việc mà thường ngày mình vẫn làm, mà thiền là một phần của đời sống, là cái dính liền với cuộc sống nầy. Đối với các vị Thiền sư, các ngài sống thiền bất cứ khi nào các ngài sống hoàn toàn với hiện tại mà không chút sợ hãi, hy vọng hay những lo ra tầm thường. Các ngài chỉ ra cho chúng ta thấy rằng với sự tỉnh thứcchúng ta có thể tìm thấy thiền trong những sinh hoạthằng ngày. Thiền không thể tìm được bằng cách khám pháchân lýtuyệt đối bị che dấu từ ngoại cảnh, mà chỉ tìm được bằng cách chấp nhận một thái độ đến với cuộc sống giới hạnh. Người ta tìm cầu giác ngộ bằng cách nỗ lực, tuy nhiên, đa sốchúng ta quên rằng để đạt đếngiác ngộchúng ta phải buông bỏ. Điều này cực kỳ khó khăn cho tất cả chúng ta vì trong cuộc sống hằng ngàychúng ta thường cố gắngthành đạt sự việc. Qua những tấm gương sáng trong cuộc sống, hành trạng, và những mẫu đối thoại quý báu của các vị Thiền sư thời trước, chúng ta thấy người tu Thiền không lệ thuộc vào ngôn ngữvăn tự. Đó chính là giáo ngoại biệt truyền, chỉ thẳng vào tâm để thấy được tự tánh bên trong của tất cả chúng ta để thành Phật. Trong khi những tông phái khác nhấn mạnh đến niềm tin nơi tha lực để đạt đếngiác ngộ, Thiền lại dạy Phật tánh bên trong chúng ta chỉ có thể đạt được bằng tự lực mà thôi. Thiền dạy cho chúng ta biết cách làm sao để sống với hiện tại quí báu và quên đi ngày hôm qua và ngày mai, vì hôm qua đã qua rồi và ngày mai thì chưa tới. Trong Thiền, chúng ta nên hằng giác ngộ chứ không có cái gì đặc biệt cả. Qua những tấm gương sáng trong cuộc sống, hành trạng, và những mẫu đối thoại quý báu của các vị Thiền sư thời trước, chúng ta thấy với người tu Thiềnmọi việc đều bình thường như thường lệ, nhưng làm việc trong tỉnh thức. Bắt đầu một ngày của bạn, đánh răng, rửa mặt, đi tiêu tiểu, tắm rửa, mặc quần áo, ăn uống, làm việc... Khi nào mệt thì nằm xuống nghỉ, khi nào đói thì tìm cái gì đó mà ăn, khi không muốn nói chuyện thì không nói chuyện, khi muốn nói thì nói. Hãy để những hoàn cảnh tự đến rồi tự đi, chứ đừng cố thay đổi, vì bạn chẳng thể nào thay đổi được hoàn cảnh đâu! Thiền dạy chúng ta đoạn trừ mọi vọng tưởngphân biệt và khiến cho chúng ta hiểu rằng chân lý của vũ trụ là căn bảnthật tánh của chính chúng ta. Mọi ngườichúng ta nên thiền địnhthâm sâu về vấn đề nầy, vì nó là cái mà chúng ta gọi là ‘Ngã’. Khi hiểu nó là gì, chúng ta sẽ tự động quay về hòa cùng thiên nhiênvũ trụ trong cảnh giớinhất thể, và chúng ta sẽ thấy thiên nhiên chính là chúng ta và chúng ta cũng chính là thiên nhiên, và cảnh giớithiên nhiên ấy chính là cảnh Phật, người đang thuyết pháp cho chúng ta ở mọi nơi mọi lúc. Hy vọng rằng tất cả chúng ta đều có thể nghe đượcthiên nhiên đang nói gì với chúng ta, để ai cũng có thể tìm về cảnh giớian lạc mà chúng ta đã một lần xa rời.
Phải thực tình mà nói, không riêng gì Phật tử, mà cảthế giớimang ơnđức Phật nơi việc Ngài là vị thầy đầu tiên chỉ ra con đườnggiải thoát cho con người, thoát khỏi những thằng thúctrói buộc của tham, sân, si, mạn, nghi, tà kiến, sát, đạo, dâm, vọng... Với Ngài, tôn giáo không chỉ đơn thuần là niềm tin, mà là sống với những gương hạnh lành và đi theocon Đường Sống Cao Thượng để đạt đếngiác ngộ và giải thoát. Đối với các Phật tử chân chánh, vị Phật lịch sử ấy không phải là vị thần tối thượng, cũng không phải là đấng cứu thế cứu người bằng cách tự mình gánh lấy tội lỗi của loài người. Người Phật tử chỉ tôn kínhĐức Phật như một con ngườitoàn giác toàn hảo đã đạt đượcsự giải thoátthân tâm qua những nỗ lực của con người và không qua ân điển của bất cứ một đấng siêu nhiên nào. Theo Phật giáo, ai trong chúng ta cũng là một vị Phật, nghĩa là mỗi người chúng ta đều có khả năng làm Phật; tuy nhiên, muốn thành Phật, chúng ta phải đi theocon đườnggian truân đến giác ngộ. Trong các kinh điển, chúng ta thấy có nhiều sự xếp loại khác nhau về các giai đoạn Phật quả. Một vị Phật ở giai đoạn cao nhất không những là một người giác ngộviên mãn mà còn là một người hoàn toàn, một người đã trở thànhtoàn thể, bản thân tự đầy đủ, nghĩa là một người trong ấy tất cả các khả năng tâm linh và tâm thần đã đến mức hoàn hảo, đến một giai đoạn hài hòa hoàn toàn và tâm thức bao hàm cả vũ trụvô biên. Một người như thế không thể nào đồng nhất được nữa với những giới hạn của nhân cách và cá tính và sự hiện hữu của người ấy. Không có gì có thể đo lường được, không có lời nào có thể miêu tả được con người ấy.
Một chuỗi những tập sách nhỏ có tựa đề “Gương Sáng Thầy Xưa” này không phải là một nghiên cứuchi tiết về tất cả những gương hạnh sáng ngời của đức Phật cũng như của những vị thầy đã hoằng hóa độ sanh về sau này, mà tác giả chỉ biên soạn rất tóm lược về một số những gương hạnh sáng, rất sáng, một số gương hạnh rất tiêu biểu của các ngài đáng được cho những thế hệhậu bốichúng ta ta học hỏi và noi theo. Cuộc hành trình đi đến giác ngộ và giải thoát đòi hỏi nhiều cố gắng với sự hiểu biếtđúng đắn và tu tậpliên tục. Chính vì thế mà mặc dù hiện tại đã có quá nhiều sách viết về đức Phật và Phật giáo, tôi cũng mạo muội biên soạn một chuỗi những tập sách có tựa đề “Gương Sáng Thầy Xưa” bằng song ngữ Việt Anh nhằm phổ biến cho Phật tử ở mọi trình độ, đặc biệt là những người sơ cơ, hy vọng sự đóng góp nhỏ nhoi này sẽ giúp cho Phật tửhiểu biết thêm về những gương sángtrong đời sống, hành trạng và những lời dạy dỗ của đức Phậtlịch sử cũng như những bậc thầy xưa. Những mong tất cả chúng ta đều có thể noi theo gương hạnh sáng ngời của các ngài và tạo ra những mẫu mực cho chính cuộc sống cuộc tu của mình đầy những an bình, tỉnh thức và hạnh phúc.
Thiện Phúc
Preface
When talking about masters in the past, the first person that we want to mention is our Original Teacher Sakyamuni Buddha, who handed down to us, later generations, a massive heritage with innumerably brilliant examples for a happy life and a cultivation of enlightenemtn and emancipation. After the Buddha's footsteps, twenty-eight Indian Patriarchs, six Chinese Patriarchs and many other patriarchs and masters from Vietnam, Japan, Korea, Sri Lanka, Tibet, Thailand, Burma, Laos, Cambodia, and so on, continued to to live and to cultivate with numerous brilliant examples on their paths of propagating and saving beings. The majority of these brilliant examples of masters in the past are very helpful for disciples in enlightenment and liberation in cultivation. However, many of them are respectable and worthy for us to follow. One of the most typically brilliant examples is that of Zen master Tetsugen regarding the matter of “Printing the Sutras or Helping People?” When his monastery needed publishing more sutras, Zen Master Tetsugen began travelling everywhere to call for donations and he obtained enough money for this purpose, but unfortunately at that time there was a severe famine which needed his help. For this reason, he took all the funds he had collected for printing sutras and spent them to save others from salvation. Then he began again his work of collecting money for printing sutras. Several years later, when he had collected just enough money for the printing again, unfortunately, the water in the Uji River suddenly rose too high that caused the flood in a broad area, and as a result, the people in the area had an epidemic which spread all over the country. Tetsugen again gave away all what he had collected to help his people. Tetsugen again started collecting money for printing the sutras the third time. Eventually, after twenty years of collecting for the third time, his wish was fulfilled. The first sutras were printed in Japan which still can be seen today in the Obaku monastory in Kyoto. Tetsugen died of a fever he contracted while feeding the hungry during a famine in Osaka. The Japanese tell their children that Tetsugenmade three sets of sutras, and that the first two invisible sets surpasse even the last. In the history of Japanese Zen Sect, Zen master Baso's action in a trip of viewing flowers was also one of the most brilliant examples for us to follow. In 1694, he made his last trip. A popular story mentions a prior trip that he had planned to make to view the flowers that were in bloom at a noted locale. Soon after he set out, Basho came upon a group of people talking about the daughter of a peasant family who was noted for the great devotion she demonstrated in the care she provided her aged parents. Basho made a detour to visit this young woman and was so impressed with her that he gave her the money he had saved for the flower viewing expedition. When he returned to Edo, his students asked about the flowers. Basho told them: “I saw something more beautiful than flowers.”
There are many books on Buddhism, so why adding on another set named "Brilliant Examples of Masters In the Past"? Truly speaking, we, Buddhists of later generations, cannot disregard brilliant examples of masters in the past, including their lives, their acts and their teachings for all of them are our precious mental luggage for our enlightenment and emancipation in cultivation and a life full of peace, mindfulness and happiness. Precious dialogues from masters in the past are usually immediate expressions of the Zen realization of the ancient masters, realization that is not conceptually graspable, not understandable. Their nature is sometimes reasonable, but a lot of times paradoxical, i.e., beyond concept. Besides, dialogues from masters in the past also directly help the novice Zen students lessen his attachments. Therefore, people usually utilize some anecdote of a certain ancient master, or a dialogue between a master and monks, or a statement or question put forward by a teacher, all of which are used as the means for opening one's mind to the truth of Zen. In short, Zen dialogue means a Zen story, or a Zen situation, or a Zen problem, not for passing the time, but it helps to force the student to go beyond the eternally dualistic and dialetic pattern of ordinary thinking. Again and again it is emphasized that one cannot take hold of the true merely by abandoning the false, nor can one reach peace of mind or any final answer by argument or logic.
Through brilliant examples of lives, acts, and precious dialogues of Zen masters of the ancient times, we see that meditation should be applied to the daily affairs of life, and its results obtained here and now, in this very life. It is not separated from the daily activities. It is part and parcel of our life. For Zen masters, they are living a Zen life whenever they are wholly in the present without usual fears, hopes and distractions. They show us that with mindfulness we can find Zen in all activities of our daily life. Zen cannot be found by uncovering an absolute truth hidden to outsiders, but by adopting an attitude to life that is disciplined. People seek enlightenment by striving; however, most of us forget that to become enlightened we must give up all striving. This is extremely difficult for all of us because in our daily life we always strive to achieve things. Through brilliant examples of lives, acts, and precious dialogues of Zen masters of the ancient times, we see that Zen practitioners depend on no words nor letters. It’s a special transmission outside the scriptures, direct pointing to the mind of man in order to see into one’s nature and to attain the Buddhahood. While other schools emphasized the need to believe in a power outside oneself to attain enlightenment, Zen teaches that Buddha-nature is within us all and can be awakened by our own efforts. Zen teaches us to know how to live with our precious presence and forget about yesterdays and tomorrows for yesterdays have gone and tomorrows do not arrive yet. In Zen, we should have everyday enlightenment with nothing special. Through brilliant examples of lives, acts, and precious dialogues of Zen masters of the ancient times, we see that with Zen practitioners everything is just ordinary; business as usual, but handling business with mindfulness. To start your day, brush your teeth, wash your face, relieve your bowels, take a shower, put on your clothes, eat your food and go to work, etc. Whenever you’re tired, go and lie down; whenever you feel hungry, go and find something to eat; whenever you do not feel like to talk, don’t talk; whenver you feel like to talk, then talk. Let circumstances come and go by themselves, do not try to change them for you can’t anyway. Zen teaches us to cut off all discriminating thoughts and to understand that the truth of the universe is ultimately our own true self. All of us should meditate very deeply on this, for this thing is what we call the ‘self’? When we understand what it is, we will have automatically returned to an intuitive oneness with nature and will see that nature is us and we are nature, and that nature is the Buddha, who is preaching to us at every moment. We all hope that all of us will be able to hear what nature is saying to us, so that we can return to the peaceful realm that we once separated.
Truly speaking, not only Buddhists but the who world also are indebted to the Buddha for it is He, the First Teacher, who first showed the Way to free human beings from the coils of lush, anger, stupidity, arrogance, doubtness, wrong views, killing, stealing, sexual misconduct, and lying... To Him, religion was not a simple faith, but living with good examples and following a Noble Way of life to gain enlightenment and liberation. For true Buddhists, the historic Sakyamuni Buddha was neither as a Supreme Deity nor as a savior who rescues men by taking upon himself the burden of their sins. Rather, Buddhists verenate Him as a fully awakened, fully perfected human being who attained liberation of body and mind through his own human efforts and not by the grace of any supernatural being. According to Buddhism, we are all Buddhas from the very beginning. That means every one of us is potentially a Buddha; however, to become a Buddha, one must follow the arduous road to enlightenment. Various classifications of the stages of Buddhahood are to be found in the sutras. A Buddha in the highest stage is not only fully enlightened but a Perfect One, one who has become whole, complete in himself, that is, one in whom all spiritual and psychic faculties have come to perfection, to maturity, to a stage of perfect harmony, and whose consciousness encompasses the infinity of the universe. Such a one can no longer be identified with the limitations of his individual personality, his individual character and existence; there is nothing by which he could be measured, there are no words to describe him.
This series of several little books titled “Brilliant Examples of Masters In The Past” is not a detailed study of all brilliant examples of the Buddha's and later masters, but this author only briefly composed some bright, very bright examples; some of their typical examples that are worthy for us, later generations, to learn and to follow. The journey leading to enlightenment and emancipation demands continuous efforts with right understanding and practice. Presently even with so many books available on the Buddha and Buddhism, I venture to compose this series of several little books titled “Brilliant Examples of Masters In The Past” in Vietnamese and English to spread basic things in Buddhism to all Vietnamese Buddhist followers, especially Buddhist beginners, hoping this little contribution will help Buddhists to understand more about the lives, acts and teachings from the Historical Buddha as well as from some typical masters in the past. Hoping that we all can follow examplary examples of the Buddha as masters in the past and create for ourselves our own standards in life and cultivation which are full of peace, mindfulness and happiness.
Thiện Phúc
Mục Lục Tập Một
Table of Content Volume One ________________________________
Lời Đầu Sách—Preface
Mục Lục—Table of Content
Phần Một: Việt Ngữ—Part One: Vietnamese Language
1. La HánTam Độc
2. A Nan Và Người Con Gái Chiên Đà La
3. Ác Nghiệp
4. Ai Biết Ngươi Mang Thân Ni?
5. Ai Bị Trì Giữ Bởi Ngôn NgữVăn Tự Là Những Kẻ Mê Mờ!
6. Ai Có Thể Đánh Được Trống Hư Không Bằng Dùi Tu Di?
7. Ai Có Thể Rũ Bỏ Bụi Trần Để Cùng Ta Ngồi Trong Mây?
8. Ai Hỏi Là Phải Lãnh Ba Mươi Hèo!
9. Ai Là Kẻ Niệm Danh Hiệu Phật A Di Đà?
10. Ai Là Phật? Bao Quanh Chúng Ta Là Núi
11. Ai Người Không Bệnh?
12. Ai Niệm Phật?
13. Ai Trói Buộc Ông?
14. Ai Trói Ông? Cái Gì Làm Dơ Ông? Ai Đem Sinh Tử Cho Ông?
15. Ái Ngập Đôi Đầu Kiến Trượng Lục Kim Thân?
16. An Tâm Lập Mệnh và Phi Phú QuíThế Tục
17. An Trú Trong Phật Tâm
18. An Trụ Tâm
19. Anh Nhi
20. Anh Ta Đang Mang Trong Mình Chủng Tử Thiền Đấy!
21. Ánh Sáng Cô Độc Của Trăng Chiếu Sáng Tận Đáy Biển!
22. Ánh Sáng Đại Bát Nhã Và Con Mắt Sa MônChân Chính
23. Ánh Trăng Gieo Xuống Hồ, Không Xao Động Một Gợn Nước
24. Ánh Trực GiácThâm Sâu
25. Áo Rách Lộ Da Xương, Nhà Sập Ngủ Thấy Sao!
26. Ảo Tưởng Đầu Tiên và Rào Cản Cuối Cùng
27. Ảo Tưởng Và Tội Lỗi
28. Áp Lương Vi Tiện
29. Ăn Cơm Xong Uống Ba Chén Trà
30. Ăn Giấm Biết Chua, Ăn Muối Biết Mặn!
31. Âm Thanh Tiếng Vỗ Của Một Bàn Tay
32. Ấm Giới Nhập
33. Ấm Trà Phật Nhật
34. Ẩm Nhất Bôi Trà!
35. Ẩn CưTu Hành
36. Ẩn Phong Thôi Xa
37. Ẩn Sơn Sơ Ngộ
38. Ba Cân Gai!
39. Ba Loại Đệ Tử
40. Ba Mục Tiêu Của Tọa Thiền
41. Ba Mươi Bảy Phẩm Trợ Đạo
42. Ba Mươi Hèo
43. Ba Mươi Năm Trên Núi Qui, Không Học Thiền Mà Chỉ Coi Chừng Trâu!
44. Ba Năm Nhuận Một Lần; Tiết Trùng Dương Ngày Chín Tháng Chín
45. Ba Thế Ngồi
46. Ba Trạng Thái Tâm
47. Ba Yếu TốCần Thiết Cho Giác Ngộ
48. Ba Yếu Tố Khiến Cho Việc Tu Tập Thiền Được Thành Tựu
49. Bà Lão Quán Trà Và Chiếc Đũa Bếp
50. Bà Tử Thâu Duẫn
51. Bà Tử Thiêu Am
52. Bả Kế Đầu Nha!
53. Bả Miết
54. Bác Sơn Thiền Ngữ Bảo Huấn
55. Bách Niên Tam Vạn Lục Thiên Triêu, Phản Phúc Nguyên Lai Thị Giá Hán
56. Bách Thảo Đầu Thoại
57. Bách Trượng Bất Nhị Môn
58. Bách Trượng Dã Hồ
59. Bách Trượng Dã Ngan
60. Bạch Ẩn Huệ HạcHóa Độ
61. Bạch Chỉ
62. Bạch Lạc Thiên và Ô Sào
63. Bài Học Ngủ Ngày
64. Bài Học Từ Một Bàn Tay
65. Bài Thơ Tiễn Biệt
66. Bàn Luận Thì Chẳng Bằng Đạo Phó Cày Ruộng!
67. Bàn Tay Của Lão Tăng Lại Giống Bàn Tay Phật Ở Chỗ Nào?
68. Bản Lai Diện Mục
69. Bản Lai Tâm
70. Bàng Long Uẩn Và Kinh Điển
71. Bảng Tự
72. Bánh Vẽ Chẳng No Bụng Đói
73. Báo Ân Thầy
74. Bảo Hương
75. Bảo Thủ Hán
76. Bảo Trọng!
77. Bát Bất Sinh Pháp
78. Bát Câu Nghĩa
79. Bát Khổ
80. Bát NhãBất Động
81. Bát Nhã Là Bát Nhã!
82. Bát Nhã Phải Được Kinh Nghiệm, Không Là Chủ Đề Phân Tích Bằng Tri Thức
83. Bát Nhã Tâm Kinh
84. Bát Nhã Thể
85. Bát PhápThành Tựu
86. Bát Thức Trong Kinh Lăng Già
87. Bảy Loại Nhị Đế
88. Bảy Mươi Ba Năm Trêu Phật Nhạo Tổ, Lời Cuối “Cái Gì Đây!” Kaaa!
89. Bảy Tư Thế Thiền Tọa Của Đức Tỳ Lô Giá Na
90. Bắc Thần Tú Nam Huệ Năng
91. Bắc Tiệm Nam Đốn
92. Bắc TôngNgũ ĐạoPháp Môn
93. Bắc Tông Thiền
94. Bắn Chính Tôi À?
95. Bậc Chân Tu!
96. Bậc Giác Ngộ
97. Bậc Thầy Của Những Người Giới ThiệuThiền Lâm Tế Đến Phương Tây
98. Bậc Thầy Thiền Lớn Nhất Của Thế Kỷ Thứ Chín
99. Bậc Tinh Thông Thật Sự
100. Bậc Tông Sư Phải Đoạt Trâu Của Kẻ Đi Cày, Cướp Thức Ăn Của Người Đói
101. Bần Tăng
102. Bần Tăng Chánh Hiệu
103. Bần Tăng Chưa Từng Học Thiền!
104. Bất Chợt Ngộ
105. Bất Cứ Thứ Gì Ông Mang Đến Lão Tăng Đều Nhận, Chỗ Nào Mà Lão Tăng Không Cho Ông Tâm Yếu?
106. Bất Dụng Công
107. Bất Dụng Ngôn Ngữ
108. Bất HoạiPhật Tánh
109. Bất Hữu Tướng Bất Vô Tướng
110. Bất Khả Kiến Lăng Nghiêm
111. Bất Khả Lãnh Hội
112. Bất Khả Tư Nghì
113. Bất Lai Tức Lai, Bất Kiến Tức Kiến
114. Bất Lập Văn Tự
115. Bất Nhập Niết Bàn
116. Bất Nhị Và Tánh Không
117. Bất Nhiễm Ô
118. Bất Phạ Niệm Khởi, Chỉ Phạ Giác Trì
119. Bất Phạ Vọng Niệm Khởi
120. Bất Sanh
121. Bất Tằng Du Sơn
122. Bất Thị Bất Phi, Toàn Chân Hiển Lộ!
123. Bất Thị Tâm, Bất Thị Phật, Bất Thị Vật!
124. Bất Thối Tâm
125. Bất Thuyết Tợ Nhân Để Pháp, Bất Cân Nhân Thuyết Đích Pháp
126. Bất Tịnh Quán
127. Bất Tránh Động Bất Tầm Tĩnh
128. Bất Tư Bất Quán
129. Bất Tư Nghì-Tư Nghì Sinh DiệtTứ Giáo
130. Bất Tư Thiện Bất Tư Ác
131. Bây Giờ Ta Nhảy Qua!
132. Bây Giờ Trở Đi Lão Tăng Không Giảng Bằng Cái Miệng Của Cha Mẹ Cho Nữa!
133. Bẻ Gãy Cây Phất Tử!
134. Bế Quan
135. Bên Cạnh Thành Vua Sở, Sông Nhữ Chảy Về Đông
136. Bên Ngoài Ngưng Các Duyên, Bên Trong Dứt Các Vọng
137. Bệnh Khởi Từ Tạo Tác, Tạo Tác Khởi Từ Tâm, Tâm Không Có Thực Tại Khách Quan
138. Bếp Ơi Là Bếp! Mi Há Chẳng Phải Chỉ Là Bùn Đất Hiệp Thành Sao?
139. Bí Mật Thiền
140. Bí Ngô, Làm Gì Đánh Nhau Dữ Vậy! Hãy Ngồi Xuống Tọa Thiền!
141. Bị Đầu Đà!
142. Bị Quở Trách Như Người Câm Nằm Mộng!
143. Bích Nham Lục
144. Bích Quán
145. Biển Sanh Tử Chưa Qua, Sao Lại Phú Thuyền?
146. Biện Trung Chánh Pháp Nhãn Tạng
147. Biết Đánh Trống
148. Biệt Hữu Sinh Nhai
149. Biệt Phong Tương Kiến
150. Biểu Thị Đại Dụng
151. Bính Đinh Đồng Tử Xin Lửa
152. Bình Thường Tâm Thị Đạo
153. Bình Triển
154. Bố Đại Hòa Thượng
155. Bố Thí
156. Bồ Đề Bổn Vô Thọ
157. Bồ Đề Chính Là Tùy Thời Nói Năng Trọn Không Chỗ Ngại
158. Bồ Đề Đạt Ma: Bì Nhục Cốt Tủy
159. Bồ Đề Tâm
160. Bồ Đề Tự Tánh Xưa Nay Là Thanh Tịnh
161. Bồ Tát Con Lại Ăn Cơm!
162. Bộ Hành Không Còn Ghét Con Đường!
163. Bộ Tôi Vì Giày Mà Đến Đây Sao?
164. Bốn Bậc Hành Giả
165. Bốn Cách Đối TrịTham Sân Si
166. Bốn Cách Phát Triển Chánh Niệm
167. Bốn Điều Tham Chiếu Lớn
168. Bốn Đối Tượng Thích Hợp Cho Việc Tập Trung Tư Tưởng
169. Bốn Loại Ngựa (Tứ Chủng Mã)
170. Bốn Loại Tự Viện
171. Bốn Nét Đặc Trưng Của Thiền Tông
172. Bốn Nguyên Nhân Khơi Dậy Nhãn Căn
173. Bốn Nhân Duyên
174. Bốn Quan Điểm Của Nhân Quả
175. Bồn Thủy
176. Bổn Hữu Viên Thành Phật
177. Bổn Lai Vô Nhất Vật
178. Bổn Nguyên Tự TínhThiên Chân Phật
179. Bổn Tâm
180. Bổn Ý Chư Phật Thuyết Pháp
181. Bỗng Nhiên Bừng Ngộ Khi Đâm Đầu Vào Cây Cột!
182. Bụi Trần
183. Buông Bảo Châu, Lượm Cục Đất!
184. Buông Bỏ Sáu Căn, Sáu Trần và Sáu Thức Để Được Thoát LySanh Tử
185. Buông BỏThị Phi Và Ngôn Ngữ
186. Buông Bỏ Trong Giác Ngộ
187. Buông BỏTư Tưởng
188. Buông Được, Bắt Được, Giết Được, Cứu Được!
189. Buông Thì Gạch Ngói Sanh Quang, Nắm Thì Chân Kim Mất Sắc!
190. Buông Xả
191. Bữa Cơm Này Không Phải Cho Lão Tăng Mà Cho Quần Áo Của Lão Tăng!
Sau những ngày Miến Điện nghỉ Tết, nhóm thiện nguyện Ánh Sáng Từ Bi do Sư Cô Tn Như Hiếu điều hành đã tiếp tục dấn thân cứu trợ. Hôm nay 22. April 2025 chúng con xin tiếp tục tường trình hình ảnh cứu trợ động đất Myanmar đợt 5. Cũng như 4 đợt cứu trợ vừa qua, lần này chúng con cũng kết hợp cùng với chư vị Bhante, chư Tăng Ni VN tại Myanmar (Nhóm thiện nguyện Ánh Sáng Từ Bi, Quỹ Phụng Sự Tâm An, Quỹ Từ Tâm, nhóm Sư Cô Thích nữ Như Hiếu- Suriyavati)
Xin tường trình Lộ trình đi cứu trợ miền động đất Myanmar.
Kính gửi : Chư tôn Hòa thượng Trưởng lão,Chư Hòa thượng,Chư Thượng tọa, Đại đức Tăng ni,Quý Phật tử trong vả ngoài nước : THÔNG BẠCH ĐẠI LỄ PHẬT ĐẢN PHẬT LỊCH 2569 của HĐGPTƯ Chánh thư ký Xử lý Thường vụ Viện Tăng Thống,Tỳ kheo Thích Đức Thắng
Khởi sự với lòng từ mong muốn đem nguồn nước của đức “Đại Bi” khơi nguồn nơi khô cằn sỏi đá và thiếu nguồn nước vào mùa khô ở Đăk Nông, từ ngày 19 tháng Giêng năm Ất Tỵ (19/2/2025) chúng con đã đi tiền trạm, khảo sát các trường học/ khu dân cư cần giếng nước sạch ở Đăk Nông. Sau khi tiến hành khảo sát đợt 1 vào ngày 19/2/2025 và đợt 2 vào ngày 17/3/2025, chúng con đã chọn lọc trong số các trường đã khảo sát và quyết định tặng 18 giếng nước/công trình lọc nước phèn/máy phát điện cho 20 trường học thuộc tỉnh Đăk Nông (có 4 trường trong cùng khuôn viên đất ở 2 địa điểm sẽ sử dụng chung công trình được tặng).
Chúng tôi sử dụng cookie để cung cấp cho bạn trải nghiệm tốt nhất trên trang web của chúng tôi. Nếu tiếp tục, chúng tôi cho rằng bạn đã chấp thuận cookie cho mục đích này.