Yếu Lược Về Thiền Tông Lâm Tế & Những Dòng Truyền Thừa Tập 1 (Sách song ngữ Vietnamese-English PDF)

15/04/20244:35 SA(Xem: 3952)
Yếu Lược Về Thiền Tông Lâm Tế & Những Dòng Truyền Thừa Tập 1 (Sách song ngữ Vietnamese-English PDF)
THIỆN PHÚC
YẾU LƯỢC VỀ 
THIỀN TÔNG LÂM TẾ
& NHỮNG DÒNG TRUYỀN THỪA
ESSENTIAL SUMMARIES OF
THE LIN CHI SECT
& ITS LINEAGES OF TRANSMISSION
TẬP I
Copyright © 2024 by Ngoc Tran. All rights reserved.
No part of this work may be reproduced or transmitted in any form or by any means, electronic or mechanical, including photocopying and recording, or by any information storage or retrieval system without the prior written permission of the author, except for the inclusion of brief quotations. However, staff members of Vietnamese temples who want to reprint this work for the benefit of teaching of the Buddhadharma, please contact Ngoc Tran at (714) 778-2832.

Mục Lục Tập I
Table of Content Volume I

Mục Lục—Table of Content   
Lời Đầu Sách—Preface        
Phần Một—Part One: Sơ Lược Về Đức Phật & Thiền Trong Phật Giáo—Summaries of the Buddha & Zen in Buddhism 
Chương Một—Chapter One: Đức Phật & Sự Khai Sinh Của Thiền—The Buddha & the Birth of Zen  
Chương Hai—Chapter Two: Đại Cương Về Thiền—An Overview of Zen  
Chương Ba—Chapter Three: Thiền Trong Giáo Lý Đạo Phật—Zen in Buddhist Theories      
Chương Bốn—Chapter Four:Những Diễn Tiến Và Sự Thay Đổi Của Thiền Tông—The Progresses and Changes of the Zen School   
Chương Năm—Chapter Five: Sơ Tổ Bồ Đề Đạt Ma Truyền Thiền Pháp Sang Trung Hoa—TheFirstPatriarch Bodhidharma Transmitted Methods of Zen to China  
Chương Sáu—Chapter Six: Sơ Lược Về Thiền Tông & Thiền Tông Trung Hoa—Summaries of the Zen School & the Chinese Zen Sects  
Chương Bảy—Chapter Seven: Các Vị Tổ Thiền Tông Trung Hoa—Patriarchs in Chinese Zen Sects 
Chương Tám—Chapter Eight: Sự Phát Triển & Tàn Lụn Của Trường Phái Bắc Thiền Của Thần Tú Sau Thời Đại Sư Hoằng Nhẫn—The Development & Decline of the Northern Zen School of Shen Hsiu After the Time of Great Master Hung-Jen  
Chương Chín—Chapter Nine: Lục Tổ Huệ Năng—The Sixth Patriarch Hui Neng 
Chương Mười—Chapter Ten:  Sự Phát Triển & Hưng Thịnh Của Trường Phái Nam Thiền Của Huệ Năng Sau Thời Đại Sư Hoằng Nhẫn—The Development & Prosperity of the Southern Zen School of Hui Neng After the Time of Great Master Hung-Jen  
Phần Hai—Part Two: Sơ Lược Về Thiền Tông Lâm Tế Trung Hoa—Summaries of the the Chinese Lin Chi Zen School   
Chương Mười Một—Chapter Eleven: Thiền Sư Lâm Tế Nghĩa Huyền: Khai Tổ Thiền Tông Lâm Tế—Zen Master Lin-Chi I-Hsuan: The Founding Patriarch of the Lin Chi Zen School 
Chương Mười Hai—Chapter Twelve: Sơ Lược Về Thiền Tông Lâm Tế—Summaries of the Lin-Chi Zen School    
Chương Mười Ba—Chapter Thirteen: Sơ Lược Về Thiền Pháp Tông Lâm Tế—Summaries of Lin-Chi's Zen Method   
Chương Mười Bốn—Chapter Fourteen: Sơ Lược Về Pháp Ngữ Của Thiền Sư Lâm Tế Nghĩa Huyền—Summaries of  the Dharma-Talks of Zen Master Lin-Chi I-Hsuan  
Chương Mười Lăm—Chapter Fifteen: Chi Tiết Về Lâm Tế Tứ Liệu Giản—Details of Lin-Chi's Four Distinction  
Chương Mười Sáu—Chapter Sixteen: Sự Phát Triển & Hưng Thịnh Của Thiền Tông Lâm Tế—The Development & Prosperity of the Lin-Chi Zen School   
Chương Mười Bảy—Chapter Seventeen: Những Dòng Truyền Thừa Của Thiền Phái Lâm Tế—Lineages of Transmission of the Lin Chi Zen School   
Chương Mười Tám—Chapter Eighteen: Lâm Tế Tông Đời Thứ Hai Nối Pháp Thiền Sư Lâm Tế Nghĩa Huyền—The Second Generation of the Lin Chi Tsung Zen Master  Lin Chi I-Hsuan's Dharma Heirs   
Chương Mười Chín—Chapter Nineteen: Lâm Tế Tông Đời Thứ Ba Tính Từ Thiền Sư  Lâm Tế Nghĩa Huyền—The Third Generation of the  Lin Chi Tsung Counted from Zen Master Lin Chi I-Hsuan   
Chương Hai Mươi—Chapter Twenty:    Lâm Tế Tông Đời Thứ Tư Tính Từ Thiền Sư Lâm Tế Nghĩa Huyền—The Fourth Generation of the  Lin Chi Tsung Counted from Zen Master Lin Chi I-Hsuan  
Chương Hai Mươi Mốt—Chapter Twenty-One: Lâm Tế Tông Đời Thứ Năm Tính Từ Thiền Sư Lâm Tế Nghĩa Huyền—The Fifth Generation of the  Lin Chi Tsung Counted from Zen Master Lin Chi I-Hsuan    
Chương Hai Mươi Hai—Chapter Twenty-Two: Lâm Tế Tông Đời Thứ Sáu Tính Từ Thiền Sư Lâm Tế Nghĩa Huyền—The Sixth Generation of the  Lin Chi Tsung Counted from Zen Master Lin Chi I-Hsuan 
Chương Hai Mươi Ba—Chapter Twenty-Three: Lâm Tế Tông Đời Thứ Bảy Tính Từ Thiền Sư Lâm Tế Nghĩa Huyền—The Seventh Generation of the  Lin Chi Tsung Counted from Zen Master Lin Chi I-Hsuan    
Chương Hai Mươi Bốn—Chapter Twenty-Four: Lâm Tế Tông Đời Thứ Tám Tính Từ Thiền Sư Lâm Tế Nghĩa Huyền—The Eighth Generation of the  Lin Chi Tsung Counted from Zen Master Lin Chi I-Hsuan   
Chương Hai Mươi Lăm—Chapter Twenty-Five: Lâm Tế Tông Đời Thứ Chín Tính Từ Thiền Lâm Tế Nghĩa Huyền—The Ninth Generation of the  Lin Chi Tsung Counted from Zen Master Lin Chi I-Hsuan   
Chương Hai Mươi Sáu—Chapter Twenty-Six: Lâm Tế Tông Đời Thứ Mười Đến Đời Thứ Mười Ba Tính Từ Thiền Sư Lâm Tế Nghĩa Huyền—From the Tenth to the Thirteenth Generations of the  Lin Chi Tsung Counted from Zen Master Lin Chi I-Hsuan    
Chương Hai Mươi Bảy—Chapter Twenty-Seven: Lâm Tế Tông Đời Thứ Mười Bốn Tính Từ Thiền Sư Lâm Tế Nghĩa Huyền—The Fourteenth Generation of the  Lin Chi Tsung Counted from Zen Master Lin Chi I-Hsuan  
Chương Hai Mươi Tám—Chapter Twenty-Eight: Lâm Tế Tông Đời Thứ Mười Lăm Tính Từ Thiền Sư Lâm Tế Nghĩa Huyền—The Fifteenth Generation of the  Lin Chi Tsung Counted from Zen Master Lin Chi I-Hsuan      
Chương Hai Mươi Chín—Chapter Twenty-Nine: Lâm Tế Tông Đời Thứ Mười Sáu Tính Từ Thiền Sư Lâm Tế Nghĩa Huyền—The Sixteenth Generation of the  Lin Chi Tsung Counted from Zen Master Lin Chi I-Hsuan  
Chương Ba Mươi—Chapter Thirty: Lâm Tế Tông Đời Thứ Mười Bảy Tính Từ Thiền Sư Lâm Tế Nghĩa Huyền—The Seventeenth Generation of the  Lin Chi Tsung Counted from Zen Master Lin Chi I-Hsuan    
Chương Ba Mươi Mốt—Chapter Thirty-One:  Lâm Tế Tông Đời Thứ Mười Tám Tính Từ Thiền Sư Lâm Tế Nghĩa Huyền—The Eighteenth Generation of the  Lin Chi Tsung Counted from Zen Master Lin Chi I-Hsuan  
Chương Ba Mươi Hai—Chapter Thirty-Two: Lâm Tế Tông Đời Thứ Mười Chín Tính Từ Thiền Sư Lâm Tế Nghĩa Huyền—The Nineteenth Generation of the  Lin Chi Tsung Counted from Zen Master Lin Chi I-Hsuan  
Chương Ba Mươi Ba—Chapter Thirty-Three: Lâm Tế Tông Không Rõ Dòng Truyền Thừa—Line of Transmission Is Unclear In the Lin Chi Tsung  
Phần Ba—Part Three: Thiền Sư Hoàng Long Huệ Nam & Thiền Phái Hoàng Long—Zen Master Huang Lung Hui Nan & Huang Lung Zen Sect  
Chương Ba Mươi Bốn—Chapter Thirty-Four: Thiền Sư Hoàng Long Huệ Nam: Khai Tổ Thiền Phái Hoàng Long—Zen Master Huang Lung Hui Nan: The Founding Patriarch of the Huang Lung Zen Sect    
Chương Ba Mươi Lăm—Chapter Thirty-Five: Thiền Phái Hoàng Long Trung Hoa—The Chinese Huang Lung Zen Sect  
Chương Ba Mươi Sáu—Chapter Thirty-Six: Thiền Phái Hoàng Long Đời Thứ Hai Nối Pháp Thiền Sư Huệ Nam Hoàng Long—The Second Generation of the Huang Lung Zen Sect Zen Master Hui-Nan Huang-Lung's Dharma Heirs    
Chương Ba Mươi Bảy—Chapter Thirty-Seven: Thiền Phái Hoàng Long Đời Thứ Ba Tính Từ Thiền Sư Hoàng Long Huệ Nam—The Third Generation of the Huang Lung Zen Sect Counted from Zen Master Huang Lung Hui Nan  
Chương Ba Mươi Tám—Chapter Thirty-Eight: Thiền Phái Hoàng Long Đời Thứ Tư Tính Từ Thiền Sư Hoàng Long Huệ Nam—The Fourth Generation of the Huang Lung Zen Sect Counted from Zen Master Huang Lung Hui Nan    
Phần Bốn—Part Four: Thiền Sư Dương Kỳ Phương Hội & Thiền Phái Dương Kỳ—Zen Master Yang-Chi Fang Hui & Yang Chi Zen Sect  
Chương Ba Mươi Chín—Chapter Thirty-Nine:  Thiền Sư Dương Kỳ Phương Hội: Khai Tổ Thiền Phái Dương Kỳ—Zen Master Yang Chi Fang Hui: The Founding Patriarch of the Yang Chi Zen Sect 
Chương Bốn Mươi—Chapter Forty: Sơ Lược Về Thiền Phái Dương Kỳ & Tổ Sư Của Những Dòng Truyền Thừa—Summaries of the Yang Chi Zen Sect & Patriarchs of Lineages of Transmission 
Chương Bốn Mươi Mốt—Chapter Forty-One: Thiền Phái Dương Kỳ Đời Thứ Hai-Nối Pháp Thiền Sư Dương Kỳ Phương Hội—The Second Generation of the Yang Chi Zen Sect-Zen Master Yang Chi Fang Hui's Dharma Heirs   
Chương Bốn Mươi Hai—Chapter Forty-Two: Thiền Phái Dương Kỳ Đời Thứ Ba Tính Từ Thiền Sư Dương Kỳ Phương Hội—The Third Generation of the Yang Chi Zen Sect Counted from Zen Master Yang Chi Fang Hui  
Chương Bốn Mươi Ba—Chapter Forty-Three: Thiền Phái Dương Kỳ Đời Thứ Tư Tính Từ Thiền Sư Dương Kỳ Phương Hội—The Fourth Generation of the Yang Chi Zen Sect Counted from Zen Master Yang Chi Fang Hui   
Chương Bốn Mươi Bốn—Chapter Forty-Four: Thiền Phái Dương Kỳ Đời Thứ Năm Tính Từ Thiền Sư Dương Kỳ Phương Hội—The Fifth Generation of the Yang Chi Zen Sect Counted from Zen Master Yang Chi Fang Hui  
Chương Bốn Mươi Lăm—Chapter Forty-Five: Thiền Phái Dương Kỳ Đời Thứ Sáu Tính Từ Thiền Sư Dương Kỳ Phương Hội—The Sixth Generation of the Yang Chi Zen Sect Counted from Zen Master Yang Chi Fang Hui 
Chương Bốn Mươi Sáu—Chapter Forty-Six:  Thiền Phái Dương Kỳ Đời Thứ Bảy Tính Từ Thiền Sư Dương Kỳ Phương Hội—The Seventh Generation of the Yang Chi Zen Sect Counted from Zen Master Yang Chi Fang Hui   
Chương Bốn Mươi Bảy—Chapter Forty-Seven: Chư Thiền Đức Khác Trong Thiền Phái Dương Kỳ—Other Zen Virtues of the Yang-chi Zen Sect  
Tài Liệu Tham Khảo—References     

Lời Đầu Sách
___________________________________

Trong Phật giáo, thiền làm công việc của một ngọn đuốc đem lại ánh sáng cho một cái tâm u tối. Nói chung, mỗi tông phái thiền cung cấp cho hành giả với loại ánh sáng của nó, nhưng đều giúp cho hành giả có ánh sáng để thấy được mọi thứ. Giả như chúng ta đang ở trong một căn phòng tối tăm với một ngọn đuốc trong tay. Nếu ngọn đuốc quá mờ, hay nếu ngọn đuốc bị gió lay, hay nếu tay chúng ta không nắm vững ngọn đuốc, chúng ta sẽ không thấy được cái gì rõ ràng cả. Tương tự như vậy, nếu chúng ta không thiền đúng cách, chúng ta sẽ không bao giờ có thể đạt được trí tuệ có thể xuyên thủng được sự tăm tối của vô minh để nhìn thấy bản chất thật sự của cuộc sống và cuối cùng đi đến chỗ đoạn tận được khổ đau và phiền não. Vì vậy, Phật tử chơn thuần nên luôn nhớ rằng thiền chỉ là một phương tiện, một trong những phương tiện hay nhất để đạt được trí huệ trong đạo Phật.

Sau Tổ Bồ Đề Đạt Ma, Thiền được chia làm 5 trường phái chình hay Ngũ Gia Thiền, chỉ cho giáo pháp riêng biệt được giảng dạy từ những truyền thốngliên hệ tới những vị Thiền sư đặc biệt. Ba trong số năm truyền thống này: Tào Động, Vân Môn, và Pháp Nhãn, đi xuống từ dòng truyền thừa được truy nguyên ngược về Thanh Nguyên Hành TưThạch Đầu Hy Thiên. Hai truyền thống kia: Lâm TếQuy Ngưỡng, được tiếp nối từ Mã Tổ Đạo NhấtBách Trượng Hoài Hải. Tông Lâm Tế về sau này lại sản sanh ra hai nhánh Dương Kỳ và Hoàng Long. Khi mà hai phái sau này được thêm vào Ngũ Gia thì người ta gọi đó là Thất Tông. Tông Lâm Tế là một trong những trường phái Thiền nổi tiếng của Trung Quốc được Thiền sư Lâm Tế sáng lập. Lâm Tếđại đệ tử của Hoàng Bá. Vào thời kỳPhật giáo bị ngược đãi ở Trung Quốc khoảng từ năm 842 đến năm 845 thì thiền sư Lâm Tế sáng lập ra phái thiền Lâm Tế, mang tên ông. Trong những thế kỷ kế tiếp, tông Lâm Tế chẳng những nổi bậc về Thiền, mà còn là một tông phái thiết yếu cho Phật giáo Trung Hoa thời bấy giờ. Tông Lâm Tế mang đến cho Thiền tông một yếu tố mới: công án. Phái Thiền Lâm Tế nhấn mạnh đến tầm quan trọng của sự “Đốn Ngộ” và dùng những phương tiện bất bình thường như một tiếng hét, một cái tát, hay đánh mạnh vào thiền sinh cốt làm cho họ giựt mình tỉnh thứcnhận ra chân tánh của mình.

Theo Thiền Sử, Lâm Tếmôn đệ của Hoàng Bá. Ngài là một trong những thiền sư Trung Hoa nổi tiếng vào đời nhà Đường. Không ai biết ngài sanh vào năm nào. Ngài nổi tiếng vì các phương pháp mạnh bạo và lối nói chuyện sống động với môn sinh. Bởi thế mà một tông phái Thiền đặc biệt đã được đặt dưới tên ngài. Ngài không tán thành lối nói pháp quanh co, sở trường của các pháp sư thiếu nhiệt huyết. Có lẽ do sư thừa hưởng phép Thiền trực chỉ ấy từ sư phụ Hoàng Bá, trước kia đánh sư ba lần khi ba lần sư đến tham vấn về yếu chỉ của Phật pháp. Lâm Tế được coi như là người đầu tiên chủ xướng tiếng  hét, nhưng trước đó đã có Mã Tổ là vị cao Tăng đã mở một kỷ nguyên mới cho Thiền sử, đã hét to khi Bách Trượng  đến tái vấn Thiền, tiếng hét ấy chát chúa đến nỗi Bách Trượng phải bị điếc tai đến ba ngày. Nhưng chính do Lâm Tế mà tiếng hét được đắc dụng và có hiệu năng nhất, và sau nầy biến thành một ngón tuyệt kỹ của Lâm Tế Tông. Thật sự, về sau nầy các đệ tử của ngài quá lạm dụng về tiếng hét đến nỗi ngài phải thốt ra: “Tôi nghe quí ông toàn học hét. Thử hỏi quí ông ví như mái tây có người ra, mái đông có người ra, cả hai người cùng hét. Các ông có phân biệt được tiếng hét nào là khách, còn tiếng hét nào là chủ không? Nếu các ông không phân biệt được, từ đây cấm học tiếng hét của lão Tăng.” Vào năm 867 khi sắp mất, Lâm Tế ngồi ngay thẳng, nói: “Sau khi ta tịch chẳng được diệt mất Chánh Pháp Nhãn Tạng của ta.” Tam Thánh thưa: Đâu dám diệt mất Chánh Pháp Nhãn Tạng của Hòa Thượng.” Lâm Tế bảo: “Về sau có người hỏi, ngươi đáp thế nào?” Tam Thánh liền hét! Sư bảo: “Ai biết Chánh Pháp Nhãn Tạng của ta đến bên con lừa mù diệt mất.” Nói xong sư ngồi thẳng thị tịch.

Thiền Tông Lâm Tế là một trong những trường phái Thiền nổi tiếng của Trung Quốc được Thiền sư Lâm Tế sáng lập. Lâm Tếđại đệ tử của Hoàng Bá. Vào thời kỳPhật giáo bị ngược đãi ở Trung Quốc khoảng từ năm 842 đến năm 845 thì thiền sư Lâm Tế sáng lập ra phái thiền Lâm Tế, mang tên ngài. Trong những thế kỷ kế tiếp, tông Lâm Tế chẳng những nổi bậc về Thiền, mà còn là một tông phái thiết yếu cho Phật giáo Trung Hoa thời bấy giờ. Tông Lâm Tế mang đến cho Thiền tông một yếu tố mới: công án. Phái Thiền Lâm Tế nhấn mạnh đến tầm quan trọng của sự “Đốn Ngộ” và dùng những phương tiện bất bình thường như một tiếng hét, một cái tát, hay đánh mạnh vào thiền sinh cốt làm cho họ giựt mình tỉnh thứcnhận ra chân tánh của mình. Phái Lâm Tế tu tập theo các công ánhệ thống đã được các bậc thầy sưu tập, và xem nhẹ việc đọc tụng kinh điển cũng như thờ phượng tượng Phật, tìm về Phật Tánh trực tiếp bằng những công ántu tập sống thực. Sau khi làm quen với thiền sư Lâm Tế qua Lâm Tế Ngữ Lục, chúng ta có thể thấy Lâm Tế như một tay phá nát thứ đạo Phật ước lệ với những ý tưởng được sắp xếp trật tự. Ngài không thích con đường loanh quanh của các triết gia, nhưng ngài muốn đi thẳng tới đích, phá hủy mọi chướng ngại trên đường dẫn về thực tại. Ngài chẳng những chống lại các triết gia phân biệt trí, mà chống luôn cả những thiền sư đương thời. Phương pháp trao Thiền của Lâm Tế rất mới mẽ và rất sôi động. Tuy nhiên, chính nhờ vậy mà ngài đã đứng vòi vọi giữa thời nhân. Và cũng chính nhờ vậy mà Lâm Tế đã trở thành một trong những bậc thầy Thiền lớn nhất của thế kỷ thứ IX. Ngài được công nhận là người đã sáng lập ra tông Lâm Tế. Tông phái này, cùng với Tào Động tông, là một trong hai nhánh Thiền bắt đầu từ thời nhà Đường, thời hoàng kim của Thiền, vẫn còn tồn tại cho đến ngày nay. Tông phái của ngài vẫn còn phát triển tại Nhật Bản, Trung Hoa và Việt Nam, dù rằng ở Trung Hoa Thiền bây giờ đang hồi gần như tàn tạ. Ngữ lục của Lâm Tế được nhiều người coi là quyển sách Thiền mạnh bạo nhất mà chúng ta hiện có. Lâm Tế có tới 21 người nối pháp. Những lời dạy của ngài được lưu giữ lại trong Lâm Tế Ngữ Lục. Tuy nhiên, tông phái nầy suy thoái dần từ thế kỷ thứ XII, nhưng trước đó đã được mang sang Nhật Bảntiếp tục phát triển cho đến ngày nay dưới tên gọi là Rinzai.

Quyển sách nhỏ có tựa đề “Yếu Lược Về Thiền Tông Lâm Tế & Những Dòng Truyền Thừa” này không phải là một nghiên cứu thâm sâu về triết thuyết của Thiền Tông Lâm Tế, mà nó chỉ tóm lược về Thiền Tông Lâm Tế & Những Dòng Truyền Thừa và pháp tu đặc biệt của nó. Phật tử thuần thành nên luôn nhớ rằng mục đích cuối cùng của người tu Phậtgiác ngộgiải thoát, nghĩa thấy được cách nào để thoát ra khỏi vòng luân hồi sanh tử ngay trong kiếp này. Chính vì thế mà mặc dù hiện tại đã có quá nhiều sách viết về Phật giáo, tôi cũng mạo muội biên soạn bộ “Yếu Lược Về Thiền Tông Lâm Tế & Những Dòng Truyền Thừa” song ngữ Việt Anh nhằm giới thiệu một cách khái quát về Thiền Tông Lâm Tế, một trong những tông phái quan trọng nhất trong Thiền Phật Giáo. Những mong sự đóng góp nhoi nầy sẽ mang lại lợi lạc cho những ai mong cầu có được cuộc sống an bình, tỉnh thứchạnh phúc.
Cẩn đề,
Thiện Phúc

Preface

 

Generally speaking, each Zen school supplies practitioners with its own light, but it can help practitioners to see everything. In Buddhism, meditation functions the job of a torch which gives light to a dark mind. Suppose we are in a dark room with a torch in hand. If the light of the torch is too dim, or if the flame of the torch is disturbed by drafts of air, or if the hand holding the torch is unsteady, it’s impossible to see anything clearly. Similarly, if we don’t meditate correctly, we can’t never obtain the wisdom that can penetrate the darkness of ignorance and see into the real nature of existence, and eventually cut off all sufferings and afflictions. Therefore, sincere Buddhists should always remember that meditation is only a means, one of the best means to obtain wisdom in Buddhism.

After Bodhidharma Patriarch, Zen School was divided into five main sects or the Five Houses of Zen which refer to separate teaching lines that evolved from the traditions associated with specific masters. Three of these traditions, Ts'ao-tung, Yun-men, and Fa-yan, descended from the transmission line traced back to Ch'ing-yuan Hsing-ssu and Shih-t'ou Hsi ch'ien. The other two, the Lin-chi and Kuei-yang, proceeded from Ma-tsu Tao-i and Pai-chang Huai-hai. The Lin-chi House later produced two offshoots, the Yang-chi and Huang-lung. When these last two were added to the Five House, together they are referred to as the Seven Schools of Zen. Lin-chi Tsung is one of the most famous Chinese Ch’an founded by Ch’an Master Lin-Chi I-Hsuan, a disciple of Huang-Po. At the time of the great persecution of Buddhists in China from 842 to 845, Lin-Chi founded the school named after him, the Lin-Chi school of Ch’an. During the next centuries, this was to be not only the most influential school of Ch’an, but also the most vital school of Buddhism in China. Lin-Chi brought the new element to Zen: the koan. The Lin-Chi School stresses the importance of “Sudden Enlightenment” and advocates unusual means or abrupt methods of achieving it, such as shouts, slaps, or hitting them in order to shock them into awareness of their true nature.

According to the history of Zen, Lin-Chi was a disciple of Huang-Po. He was one of the famed chinese Zen masters during the T’ang dynasty. His year of birth is unknown. He was famous for his vivid speech and forceful pedagogical methods, as well as direct treatment of his disciples. Consequently, in China a special Zen sect was named after him “Lin-Chi” of which doctrine was based on his teachings. He never liked those roundabout dealings which generally characterized the methods of a lukewarm master. He must have got this directness from his own master Huang-Po, by whom he was struck three times for asking the fundamental principle of Buddhism. Lin-Chi is regarded as the author of “Kwats!” even though Ma-Tsu was an epoch-maker in the history of Zen, uttered “Kwats!” to his disciple, Pai-Chang, when the latter came up to the master for a second time to be instructed in Zen. This “Kwats!” is said to have deafened Pai-Chang’s ear for three days. But it was principally due to Lin-Chi that this particular cry was most effectively and systematically made use of and later came to be one of the special features of the Lin-Chi school in distinction to the other schools. In fact, the cry came to be so abused by his followers that he had to make the following remark: “You are so given up to learning my cry, but I want to ask you this: ‘Suppose one man comes out from the eastern hall and another from the western hall, and suppose both give out the cry simultaneously; and yet I say to you that subject and predicate are clearly discernible in this. But how will you discern them?’ If you are unable to discern them, you are forbidden hereafter to imitate my cry.” In 867 A.D. when Lin-Chi wa about to die he sat upright and said: “After I’m gone, my Treasury of the True Dharma Eye cannot be destroyed.” Lin-Chi’s disciple, San-Sheng, said: “How could we dare destroy the Master’s Treasury of the True Dharma Eye?” Lin-Chi said: “In the future if someone ask about my teaching, what will you say to them?” San-Sheng shouted! Lin-Chi said: “Who would have thought that my Treasury of the true Dharma Eye would be destroyed by this blind ass!” Upon saying these words Lin-Chi passed away, sitting upright.

Lin Chi Zen School is one of the most famous Chinese Ch’an founded by Ch’an Master Lin-Chi I-Hsuan, a disciple of Huang-Po. At the time of the great persecution of Buddhists in China from 842 to 845, Lin-Chi founded the school named after him, the Lin-Chi school of Ch’an. During the next centuries, this was to be not only the most influential school of Ch’an, but also the most vital school of Buddhism in China. Lin-Chi brought the new element to Zen: the koan. The Lin-Chi  School stresses the importance of “Sudden Enlightenment” and advocates unusual means or abrupt methods of achieving it, such as shouts, slaps, or hitting them in order to shock them into awareness of their true nature. The Lin-Chi uses collections of koans systematically in its temples and downplays the reading of sutras and veneration of Buddha images in favor of seeking the Buddha Nature directly through the use of koans and practical living. After being acquainted with Zen master Lin-chi through Lin-chi's Sayings, we can see Lin-chi as a great smasher of the conventional Buddhism whose ideas are arranged in an ordinary order. He did not like the round-about way in which Buddhist experience was treated by philosophers, but he wanted to reach the goal directly. He destroyed every obstacle that was found in his approach to Reality. He was not only against those intellectualist philosophers but against the Zen masters of his day. Lin-chi's method of handling Zen was quite refreshing and vivifying. However, because of these, he stood so majestically among his contemporaries. And also because of these, Lin-chi became one of the greatest Zen master of the ninth century. He is recognized to have founded the Lin Chi School of Zen. This school, along with the T'sao Tung School, remains today as one of the two existing Zen schools that began in China during the Tang dynasty (615-905), the golden age of Zen. It is his school which is still flourishing in Japan, China, and Vietnam, though in China Zen itself is somewhat on the wane. Lin-chi's Sayings are regarded by many as the strongest treatise we have. Lin-chi had 21 dharma successors. However, this school gradually declined after the twelfth century, but had been brought to Japan where it continues up to the present day and known as Rinzai.

This little book titled “Essential Summaries of the Lin Chi Zen School & Its Lineages of Transmission” is not a profound philosiphical study of the the the Lin Chi Zen School, but a book that summarizes he Lin Chi Zen School & Its Lineages of Transmission and methods of cultivation. Devout Buddhists should always remember the ultimate goal of any Buddhist cultivator is to attain enlightenment and emancipation, that is to say to see what method or methods to escape or to go beyond the cycle of births and deaths right in this very life. For these reasons, though presently even with so many books available on Buddhism, I venture to compose this booklet titled “Essential Summaries of the Lin Chi Zen School & Its Lineages of Transmission” in Vietnamese and English to briefly introduce on the Lin Chi Zen School, one of the most important Zen schools in Buddhism. Hoping this little contribution will help Buddhists in different levels to understand on how to achieve and lead a life of peace, mindfulness and happiness.

                                               

Respectfully,

Thiện Phúc









Tạo bài viết
Bhutan, vương quốc ở vùng núi Himalaya đã mang đến cho thế giới khái niệm về hạnh phúc quốc gia, chuẩn bị xây một "thành phố chánh niệm" (mindfulness city) và đã bắt đầu gây quỹ từ hôm thứ Hai để khởi động dự án đầy tham vọng này. "Thành phố chánh niệm Gelephu" (Gelephu Mindfulness City: GMC) sẽ nằm trong một đặc khu hành chánh với các quy tắc và luật lệ riêng biệt nhằm trở thành hành lang kinh tế nối liền Nam Á với Đông Nam Á, theo lời các quan chức.
Những phương tiện thông tin đại chúng, các trang mạng là mảnh đất màu mỡ cho đủ loại thông tin, là nơi để một số người tha hồ bịa đặt, dựng chuyện, bé xé ra to và lan đi với tốc độ kinh khủng. Họ vùi dập lẫn nhau và giết nhau bằng ngụy ngữ, vọng ngữ, ngoa ngữ…
Nhà sư Ajahn Santamano, người đã tham gia các cuộc biểu tình ủng hộ người Palestine trên khắp Anh quốc trong năm qua, đang liên tục cư trú tại lều trại, nói chuyện với người qua đường và tổ chức các cuộc biểu tình để nhắc nhở mọi người về "sự thông đồng" của Hoa Kỳ và phương Tây trong cuộc diệt chủng dân Palestine. "Hoa Kỳ là thủ phạm chính gây ra cuộc diệt chủng này đang diễn ra ở Palestine", Thượng Tọa Santamano nói với Anadolu, trích dẫn việc Hoa Kỳ tiếp tục cung cấp vũ khí và tài trợ Israel. Thầy đặc biệt chỉ trích các vụ đánh bom bệnh viện và vụ thảm sát hàng loạt trẻ em.