BỒ TÁT VÀ TÁNH KHÔNG TRONG KINH TẠNG PALI VÀ ĐẠI THỪA Luận ánTiến Sĩ của Tỳ Kheo NiThích NữGiới Hương
MỤC LỤC
Lời Giới Thiệu Lời Tri ân Bảng Viết tắt Biểu đồ
I. GIỚI THIỆU Lý do chọn Đề tài 1. Khủng hoảng Chiến tranh 2. Khủng hoảng về Gia tăng Dân số 3. Khủng hoảng Sinh thái 4. Khủng hoảng nền Đạo đứcCon người 5. Tốc độ tiến triển nhanh đến Thế giớihiện đại 6. Vấn đềTrao đổiTư duy Hướng Đề nghị 1. Trách nhiệmThế giới 2. Xu hướng các Tôn giáo 3. Xu hướngcụ thể của Phật giáo a. Quan điểmKhông Giáo điều b. Quan điểmTrí tuệ c. Quan điểmLòng tin d. Quan điểm về Con người e. Quan điểmTánh không Biện phápGiải quyết II. KHÁI NIỆM BỒ TÁT Định nghĩa từ Bodhisatta (Bodhisattva) Định nghĩa các thuật từ: 1. Chư thiên 2. A-la-hán 3. Thanh-văn 4. Bích-chi Phật 5. Đức Phật Khái niệm Bồ-tát trong Kinh tạng Pali 1. Từ thời gianthái tử Sĩ-đạt-đa Xuất gia đến trước khi Ngài giác ngộ 2. Từ thời gianthái tử Sĩ-đạt-đa Nhập thai đến trước khi Ngài giác ngộ 3. Từ các Đức PhậtNhập thai đến trước khi Ngài giác ngộ 4. Tiền thân của các Đức Phật III. PHƯƠNG PHÁPTU TẬP CỦA BỒ TÁT TRONG KINH TẠNG PALI 1. Thức tỉnhBản chất cuộc đời 2. Tìm cầu Chân lý 3. Trung đạo 4. Thiền định 5. Trí tuệ IV. NGUỒN GỐC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN HỌC THUYẾTBỒ TÁTĐẠI THỪA Khởi nguyên dẫn đến học thuyếtBồ tát 1. Các Khuynh hướng Phát triển trong Phật giáo a. Đại thừa b. Khái niệm mới về Đức Phật c. Tín (Bhakti) 2. Ảnh hưởng các Truyền thống khác a. Đạo Bà-la-môn: Bhagavata và Saiva b. Đạo thờ Thần lửa c. Đạo thờ Rồng d. Nghệ thuật Hy-lạp e. Tôn giáo và Văn hoá Ba-tư f. Sự Truyền đạo giữa các Bộ lạc mới Sự Thăng hoa Học thuyếtBồ tát Vị trí và Ý nghĩa của Mahasattva V. KHÁI NIỆM KHÔNG TRONG KINH TẠNG PALI
1. Không như Không vật thể 2. Không như Một thực tại 3. Không như Vô ngã 4. Không như Lý Duyên khởi hoặc Trung đạo 5. Không như Niết bàn VI. KHÁI NIỆM TÁNH KHÔNG TRONG KINH ĐIỂN ĐẠI THỪA Tổng quan về Kinh điển Đại thừa Kinh Bát nhã Ba-la-mật a. Kinh Kim CangBát nhã Ba-la-mật b. Bát nhã Tâm kinh Khái niệm Tánh không trong kinh điển Đại thừa 1. Định nghĩa Tánh không 2. Các so sánh của Tánh không 3. Những Ý nghĩa của Tánh không a. Tánh không là Bản chất thực của Thực tại thực nghiệm b. Tánh không là Lý Duyên khởi c. Tánh không là Trung đạo d. Tánh không là Niết-bàn e. Tánh không vượt ra ngoài phủ định và không thể mô tả được f. Tánh không là những phương tiện của Chân đế và Tục Đế Mối Liên quan giữa hai khái niệm Không và Tánh không VII. BỒ TÁT HẠNH Khởi Tín tâm Phát Bồ đề tâm Tu Ba-la-mật 1. Mười Ba-la-mật trong Kinh điển Pali 2. Mười Ba-la-mật trong Kinh tạng Sanskrit Vai tròTánh không trong Bồ tát hạnh Giới-định-tuệ Phẩm hạnh của Bồ tát Mối Liên quan giữa Ba-la-mật và Địa VIII. ĐỨC PHẬT QUA KHÁI NIỆM PHẬT THÂN Khái niệm Phật thân trong Kinh tạng Pali Quan điểm về Đức Phật ở Thời kỳphân chiaBộ phái Khái niệm Phật thân trong Đại thừa 1. Ứng thân 2. Hoá thân 3. Pháp thân Sự Liên quan giữa Ứng thân, Hoá thân và Pháp thân IX. KẾT LUẬN Tánh Đồng nhất trong Kinh điển Pali và Đại thừa Sự Ứng dụng của Khái niệm Bồ tát 1. Học thuyếtBồ tát trong sự cải thiệnCá nhân và Xã hội 2. Học thuyếtBồ tát trong sự nghiệpHoằng pháp Sự Ứng dụng của Khái niệm Tánh không 1. Tánh không và Quan điểm về Con người cũng như xã hội 2. Tánh không và Khoa học 3. Tánh không trong mối Liên quan với các Tôn giáo khác Danh hiệuBồ tát trong tiếng Phạn và Trung Hoa Sách Tham khảo
Nhân dịp Tết cổ truyền dân tộc - Xuân Quý Mão, thay mặt Ban Thường trực Hội đồng Chứng minh Giáo hội Phật giáo Việt Nam, tôi có lời chúc mừng năm mới, lời thăm hỏi ân cần tới tất cả các cấp Giáo hội Phật giáo Việt Nam, tới chư tôn đức Hòa thượng, Thượng tọa, Ni trưởng, Ni sư, Đại đức Tăng Ni, cư sĩ Phật tử Việt Nam ở trong nước và ở nước ngoài; kính chúc quý vị một năm mới nhiều an lạc, thành tựu mọi Phật sự trên bước đường phụng sự Đạo pháp và Dân tộc!
Trong ngày hội truyền thống dân tộc, toàn thể đại khối dân tộc đang đón chào một
mùa Xuân Quý mão sắp đến, trước nguồn hy vọng mới trong vận hội mới của đất nước,
vừa trải qua những ngày tháng điêu linh thống khổ bị vây khốn trong bóng tối hãi hùng
của một trận đại dịch toàn cầu chưa từng có trong lịch sử nhân loại, cùng lúc gánh chịu
những bất công áp bức từ những huynh đệ cùng chung huyết thống Tổ Tiên; trong nỗi
kinh hoàng của toàn dân bị đẩy đến bên bờ vực thẳm họa phúc tồn vong,
Khi tuyết trắng xóa phủ đầy miền đất Bắc Mỹ và những cơn gió đông rét mướt tràn xuống miền nam của Bắc Bán Cầu cũng là lúc Tết truyền thống Việt Nam đang về với hàng triệu trái tim và gia đình người Việt tha hương. Thay mặt Hội Đồng Giáo Phẩm GHPGVNHK, tôi xin kính gửi đến chư tôn Thiền Đức Tăng, Ni và quý đồng hương Phật tử lời chúc mừng năm mới Quý Mão 2023 phước huệ trang nghiêm, thân tâm thường lạc và vạn sự kiết tường.
Chúng tôi sử dụng cookie để cung cấp cho bạn trải nghiệm tốt nhất trên trang web của chúng tôi. Nếu tiếp tục, chúng tôi cho rằng bạn đã chấp thuận cookie cho mục đích này.