Bạch Thư Về Vấn Đề Chia Rẽ Giữa Ấn Quang Với Việt Nam Quốc Tự

06/10/201012:00 SA(Xem: 36196)
Bạch Thư Về Vấn Đề Chia Rẽ Giữa Ấn Quang Với Việt Nam Quốc Tự

THÍCH TÂM CHÂU
BẠCH THƯ

VỀ VẤN ĐỀ CHIA RẼ GIỮA ẤN QUANG VỚI VIỆT NAM QUỐC TỰ

Tổ Đình Từ Quang

2176 Ontario East Montréal, Québec H2K 1V6, Canada - 1993


Lời Ban Biên Tập: Chúng tôi đã nhận được từ rất lâu cuốn Bạch Thư Về Vấn Đề Chia Rẽ Giữa Ấn Quang với Việt Nam Quốc Tự của Hoà Thượng Thích Tâm Châu đề ngày 31-12-1993, nhưng do một vài thành viên trong ban biên tập chúng tôi do dự việc phổ biến trên mạng TVHS vào thời điểm đó vì e ngại gây thêm sự phân hóa trong cộng đồng Phật giáo trong nước cũng như hải ngoại. Nay, đã 46 năm trôi qua, sự phân hoá trong cộng đồng Phật Giáo có lẽ đã đến điểm không còn gì để có thể phân hoá thêm nữa và hơn nữa phần lớn các nhân vật nêu danh trong bạch thư còn tại thế (có thể dễ dàng phản biện), nên chúng tôi quyết định phổ biến cuốn bạch thư này qua dạng PDF để quý độc giả và các nhà nghiên cứu có thêm dữ kiện lịch sử để nghiên cứu về lịch sử cận đại của Phật Giáo Việt Nam cũng như sự hình thành GHPGVNTN. (Hoa Kỳ ngày 1-1-2009)

NỘI DUNG:

Cuốn sách dày 47 trang, khổ sách thường, có chữ ký của Hoà Thượng Thích Tâm Châu. Nội dung gồm hai phần: Phần A: Sự bất hạnh của Phật Giáo Việt nam tại Úc Châu và Phần B: Vấn đề chia rẽ giữa Việt Nam Quốc Tự và Ấn Quang và sau cùng là phần phụ lục gồm bản sao Tâm Thư đề ngày 9-5-1963 của Thượng Toạ Thích Tâm Châu, Phó Hội Chủ Tổng Hội Phật Giáo Việt Nam gửi Phật tử Việt Nam và Bản Thông Cáo Chung đề ngày 16-6-1963 giữa Uỷ Ban Liên Bộ (Chính phủ Ngô Đình Diệm) và Phái Đoàn Phật Giáo.

Phần A: Sự bất hạnh của Phật Giáo Việt nam tại Úc Châu:
Hình bìa
Bạch thư trang 1
Nguyên nhânsự kiện: trang: 2-3I4-5I 6-7I8-9

Phần B: Vấn đề chia rẽ giữa Việt Nam Quốc Tự và Ấn Quang
1. Quyết định số 12-93, 12/11/1993 của HT. Thích Phước Huệ: trang 10-11 I 12-13
2. Sự liên hệ giữa tôi (HT. Tâm Châu) và TT. Thích Huyền Tôn, cùng TT. Thích Tắc Phước: trang 13I 14-15
3. Trách vụ của tôi (HT. Tâm Châu) đối với Phật Giáo: trang 16-17
4. Cuộc tranh đấu năm 1963: trang 18-19 I 20-21 I 22-23
5. Thành lập Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất: trang 24-25 I 26-27
6. Đại nạn của Phật Giáo: trang 27I 28-29 I 30-31 I 32-33
7. Vấn đề hoà hợp hoà giải: trang 34-35 I 36-37 I 38-39
Ghi chú: trang 40-41 I 42-43
Phụ lục: trang 44-45 I 46-47
 
 
VÀI NÉT VỀ HOÀ THƯỢNG THÍCH TÂM CHÂU

thichtamchauThích Tâm Châu (1921- ) là một vị hòa thượng Phật giáo Việt Nam. Ông từng là một vị lãnh đạo trong Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất.

Thân thế và hoạt động

Ông sinh tại Ninh Bình, Việt Nam, quy y học đạo từ năm 11 tuổi.

Ông là một thành viên sáng lập Tổng hội Phật giáo Việt Nam tại Huế năm 1951, sang năm sau thì được tôn là Phó chủ tịch hội đồng trị sự Giáo hội Tăng già Việt Nam.

Đầu thập niên 1960 thời Đệ nhất Cộng hòa Việt Nam, ông cùng Thích Trí Quang và Thích Thiện Minh điều hành Ủy ban liên phái bảo vệ Phật giáo để tranh đấu đòi bình quyền tôn giáo. Khi Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất ra đời năm 1964 thì ông được chọn làm Viện trưởng Viện Hóa Đạo của Giáo hội.

So với đường lối đấu tranh kịch liệt chống chính phủ Việt Nam Cộng hòa của Thích Trí Quang (nhóm Ấn Quang) thì hòa thượng Thích Tâm Châu cổ động con đường trung hòa hơn [1] (thường gọi là nhóm Việt Nam Quốc tự hay nhóm Viện Hóa Đạo).

Sau năm 1975, ông tỵ nạn tại Canada và định cư tại Montréal, nơi ông sáng lập Tổ đình Từ Quang.

Hòa thượng hiện là Thượng thủ Giáo hội Phật giáo Việt Nam trên thế giới.
Ông còn là một học giả Phật học với nhiều tác phẩm dịch thuật và khảo luận.

(Nguồn: Bách khoa toàn thư mở Wikipedia [http://vi.wikipedia.org/])


 thichtamchau-vnqt
TT. Thích Tâm Châu sau cuộc họp báo tại chánh điện VNQT năm 1964
thichtamchau-lequanganh
TT. Thích Tâm Châu và LM. Lê Quang Oánh vui mừng sau cuộc đảo chánh ngày 1-11-1963 thành công
[1] Situation appraisal of Buddhism as a political force 
during current election period extending through September 1967

Declassified CIA Documents on the Vietnam War
http://library2.usask.ca/vietnam/index.php?state=view&id=906 

We hereby acknowledge the permissions granted by the Gale Group to include in this Database the abstracts provided in the Declassified Documents Reference System CD-ROM and by the Texas Tech University's Virtual Vietnam Archive to provide the links for fulltext documents. 

Title:
Situation appraisal of Buddhism as a political force during current election period extending through September 1967 
Date of Creation: May 4, 1967 
Date of Declassification: April 21, 1993 
Type of Document: Intelligence information cable 
Level of Classification: NOT GIVEN 
Status of Copy: SANITIZED 
Pagination, Illustration: 13 p. 

Abstract:
The Buddhist dissident movement at present poses less threat to political stability in South Vietnam than at any time since early 1963. The Government of Vietnam (GVN) has had good intelligence on the activities of the militant Buddhists, and their control measures have been calculated to control the situation without over-reacting which might have precipitated serious disturbances. Thich Tri Quang is at present the sole leader of the militant faction and the only person sufficiently motivated and capable to direct anti-GVN activities. The personal power struggle between the militant faction and the moderated led by Thich Tam Chau is likely to continue. It is estimated that Tri Quang might be able to control only about 180,000 votes in his areas of greatest strength--Central Vietnam and Saigon. He is capable of stimulating and inspiring others to action, however, and his followers in the Buddhist hierarchy appear to be loyal and disciplined and centered around a hard core of approximately 600 monks and nuns. Tam Chau is supported by the northern refugee Buddhist groups, although much of this support is probably a reaction against the extremist political activity undertaken by the militants. Tam Chau is weak in organizational ability and has no reservoir of devoted cadres. Although most Buddhists probably oppose the current military regime, both the Tam Chau and Tri Quang factions will probably not oppose the presidential and National Assembly elections but rather quietly support the election and try to see that as many of their followers as possible are elected. Tam Chau will probably support Prime Minister Nguyen Cao Ky and Thich Tri Quang may announce for Tran Van Huong. While the Buddhists in their political role are undoubtedly penetrated by Viet Cong (VC) there is no hard evidence that the Buddhists are dominated and controlled by them, despite the fact that they frequently play into the hand of the VC. The GVN appears to be well in control of the situation, and while Tri quang will continue to embarass the GVN whenever possible, there are indications that Buddhist leaders disapprove of a continued struggle outside the law. In September and October the Buddhists, both militants and moderates, will very likely flock to the polls instead of to the barricades.

Indexing Terms:
THICH TRI QUANG
THICH TAM CHAU
NGUYEN CAO KY
THICH HUYEN QUANG
THICH THIEN HOA
THICH PHAP TRI
THICH PHAP SIEU
THICH TRI THU
THICH THANH VAN
THICH MINH CHAU
THICH HO GIAC
THICH DON HAU
THICH THIEN MINH
THICH NHAT HANH
TRAN VAN HUONG
NGUYEN HUU THO
POLITICAL SITUATION IN SOUTH VIETNAM
1967 PRESIDENTIAL ELECTION
1967 SENATORIAL ELECTION
BUDDHIST POLITICAL ACTIVITIES
UNIFIED BUDDHIST ASSOCIATION
AN QUANG PAGODA

Declassified Documents Reference System Location: 1993-002473 
Link to Full Text: http://www.vietnam.ttu.edu/star/images/041/04109128007.pdf 

Source: University of Saskatchewan Library 

Download Full Text: http://old.thuvienhoasen.org/pgvn-cia-declassified-document.pdf




Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Tạo bài viết
18/09/2010(Xem: 47497)
31/05/2012(Xem: 11065)
16/10/2014(Xem: 26497)
Tôi hôm nay hân hạnh được góp một vài ý kiến trong Lễ Vía Đức Phật Thầy Tây An, vị đạo sư đã khai sáng Bửu Sơn Kỳ Hương, một tôn giáo nội sinh trong lòng dân tộc và vì ngài có một thời gian cư trú ở Chùa Tây An (Thiền phái Lâm Tế) dưới chân núi Sam (Châu Đốc), nên vị đạo sư họ Đoàn được người dân một cách tôn kính gọi là Đức Phật Thầy Tây An. Từ gốc rễ đó, Phật Giáo Hòa Hảo do Đức Huỳnh Giáo Chủ sáng lập, thường được coi là sự kế thừa và phát triển của Bửu Sơn Kỳ Hương trong bối cảnh mới. Truyền thống Phật Giáo Hòa Hảo mỗi năm đều có Lễ Vía Đức Phật Thầy Tây An. Ngài đã từng được nhìn theo nhiều phương diện khác nhau. Nhưng hôm nay, tôi xin phép trình bày về một bản văn quan trọng do Đức Phật Thầy Tây An để lại. Đó là bài thơ Mười Điều Khuyến Tu.
Nam Mô Đại Từ Đại Bi Cứu Khổ Cứu Nạn Quán Thế Âm Bồ Tát Tâm thư KHẨN THIẾT KÊU GỌI cứu trợ đồng bào nạn nhân bão lụt Miền Bắc VN Một đồng.. giữa lúc nguy nan Hơn giúp bạc triệu lúc đang yên bình.. Bão giông tan tác quê mình.. Ơi người con Việt đoái nhìn, sẻ chia.... Như Nhiên- Thích Tánh Tuệ
Trước hết là giải thích lý do vì sao đi so sánh giữa hai người này. Câu trả lời là vì họ có lập trường đối lập với nhau và đều rất nổi tiếng. Một người là nhà khoa học nổi tiếng nhất của nhân loại có quan điểm duy thực (tin thế giới vật chất là có thật khách quan nằm ngoài ý thức). Một người là đại biểu có sức ảnh hưởng của Phật giáo tu theo hạnh đầu đà (khổ hạnh) không tin vật chất kể cả thân xác là tuyệt đối có thật (bản chất là tánh không) và thực hành tánh không bằng cách tu tập khổ hạnh, đối diện với khổ nhưng không cảm thấy khổ, chứng tỏ khổ cũng không có thật. Người giải ngộ phải hiểu rằng Tứ Diệu Đế (Khổ, Tập, Diệt, Đạo) chỉ là giáo lý bất liễu nghĩa. Bát Nhã Tâm Kinh đã nêu rõ :