Cách tiếp cận của Phật Giáo về giáo dục đạo đức toàn cầu

08/05/20191:00 SA(Xem: 5685)
Cách tiếp cận của Phật Giáo về giáo dục đạo đức toàn cầu
blank____________________________________________
20190302092058_58970
HỘI THẢO VESAK 2019
CHỦ ĐỀ PHỤ 03:
CÁCH TIẾP CẬN CỦA PHẬT GIÁO VỀ
GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC TOÀN CẦU

MỤC LỤC


I. NỀN TẢNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO

  1. Tiếp cận của Phật giáo trong xây dựng nền tảng đạo đức học đường - Ngô Thị Phương Lan
  2. Nền tảng của giáo dục học Phật giáo - Thích Phước Nguyên
  3. Vai trò của giáo dục Phật giáo trong cuộc khủng hoảng về bản sắc tại phương Tây hiện nay - Đỗ Kim Thêm
  4. Tứ diệu đế với vấn đề giáo dục đạo đức toàn cầu - Trần Hồng Lưu
  5. Đạo đức học Phật giáo - Một đóng góp cho đạo đức toàn nhân loại - Hoàng Thị Thơ
  6. Đạo đức Phật giáo với việc phát triển xã hội Việt Nam bền vững - Thích Huệ Đạo
  7. Khả năng áp dụng tinh thần Phật giáo vào triết lý giáo dục toàn diện cho sinh viên hiện nay - Lê Ngọc Phương
  8. Phật giáo và vấn đề đạo đức toàn cầu - Nguyễn Thị Minh Hải
  9. Tính giáo dục đạo đức nhân sinh toàn cầu trong kinh đại phước đức - Thích Bổn Huân
  10. Giáo dục đạo đức Phật giáo và ý nghĩa của nó đối với vấn đề thực hiện công bằng môi trường hiện nay - Hoàng Thúc Lân -Nguyễn Thị Huệ
  11. Tư tưởng Phật giáo trong văn học Việt Nam về giáo dục đạo đức và giải pháp cho hôm nay - Nguyễn Thanh Tú
  12. Đạo đức Phật giáo trong thời đại “vạn vật kết nối” - Nguyễn Thị Minh Nguyệt

II. GIÁO DỤC CÁC PHẨM CHẤT ĐẠO ĐỨC

  1. Đa diện lòng bi: đấng cứu thế Phật giáo với giáo dục đạo đức toàn cầu cho giới trẻ Việt Nam hiện nay - Đinh Hồng Hải
  2. Tinh thần khoan dung Phật giáo với việc kiến tạo bản sắc văn hóa trong bối cảnh toàn cầu hóa - Nguyễn Văn Hiệu
  3. Vị tha trong Phật giáo và việc giáo dục lòng vị tha cho giới trẻ hiện nay - Trần Thị Ngọc Anh
  4. Giá trị đặc sắc về thực hành nhận thức ái ngữ Phật giáo vực dậy nền đạo đức đang suy thoái trong giới trẻ Việt Nam hiện nay - Lý Thị Thảo
  5. Tiếp cận của Phật giáo Nam tông trong xây dựng đạo đức hiếu nghĩa của người Khmer Nam bộ - Phan Anh Tú

III. ỨNG DỤNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC

  1. Hoạt động hướng dẫn Phật tử sự phát triển bền vững của đất nước - Thích Thanh Điện - Vũ Thị Hương - Đỗ Thị Thanh Hà
  2. Phật giáo góp phần làm thay đổi nhận thức của người trẻ tại thành phố Hồ Chí Minh - Thích Quảng Tịnh
  3. Đạo đức Phật giáo với việc giáo dục đạo đức con người Việt Nam hiện nay - Thích Huệ Đạo
  4. Giáo dục đạo đức Phật giáo cho thanh thiếu niên trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay - Vũ Ngọc Định
  5. Mối liên hệ giữa tư tưởng ngũ giới trong đạo Phật với chuẩn phẩm chất của học sinh Việt Nam trong tương lai - TS. Huỳnh Lâm Anh Chương - TS. Thái Minh Anh, Đại đức Thích Không Tú
  6. Giáo dục đạo đức Phật giáo cho sinh viên trường đại học Sư phạm hiện nay - TS. Phạm Thị Quỳnh
  7. Vận dụng nội dung - phương pháp giáo dục của Phật giáo vào đời sống xã hội hiện nay - Tăng Thị Mỹ Lợi - PD: Thích Nữ Hòa Nhã
  8. Ứng dụng triết lý và đạo đức Phật giáo trong những nền văn hóa khác nhau - Phạm Thị Minh Hòa - PD: Nguyên Hương
  9. Vận dụng triết lí Phật giáo đối với việc xây dựng đời sống gia đình tại Việt Nam trong bối cảnh hiện nay - NS. Thích Minh Thịnh - Nguyễn Ngọc Quỳnh
  10. Đặc điểm tích hợp của chương trình trải nghiệm ở chùa (templestay) trong bảo tồn, phát huy di sản văn hóa Phật giáo tại Hàn Quốc - Phan Thị Thu Hiền
  11. Giáo dục đạo đức theo quan điểm của Phật Hoàng Trần Nhân Tông - Tôn Nữ Minh Hồng
  12. Giác ngộ về vị thế người thầy từ chân dung Tuệ Trung Thượng Sĩ Trần Tung - Nguyễn Thị Thanh Chung
  13. Phật giáo Myanmar với vấn đề giáo dục đạo đức - một số gợi ý cho Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay - Nguyễn Tuấn Bình
  14. Chủ tịch Hồ Chí Minh từ góc nhìn đạo đức Phật giáo - Lê Thị Thanh Tâm & Võ Văn Thành
  15. Tâm linh Phật giáo và xã hội đương đại - Thích Đồng Thành

www.undv2019vietnam.com/
MỤC LỤC VESAK 2019 VIỆT NAM

Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Tạo bài viết
Bài viết này chỉ là những suy nghĩ rời. Nói theo ngôn ngữ thường dùng là viết theo thể văn tản mạn. Nghĩa là, không phải sắp xếp, lý luận theo một hệ thống. Bài viết khởi lên từ cuộc nói chuyện rời trong khi ngồi trên xe của nhạc sĩ Tâm Nhuận Phúc Doãn Quốc Hưng từ Quận Cam tới tham dự một Phật sự tại Riverside, California.
Có rất nhiều thông tin trái ngược nhau về đậu nành: Nó có tốt cho sức khỏe không? Nó có nguy hiểm không? Và nếu ăn được thì tại sao một số người lại nói là không?
Là Phật tử, ai cũng muốn tìm hiểu Đạo Phật để thực hành cho đúng đắn ; nhưng Phật Giáo thật mênh mông, như lá cây trong rừng : học cái chi đây ? bắt đầu từ đâu ? Cả đời người chắc cũng không học hết được. Mỗi người tùy theo phương tiện, chí hướng, ý thích, điều kiện, mà đặt trọng tâm trên một hay vài địa hạt nghiên cứu.