Thư Viện Hoa Sen

Mục Lục Chi Tiết

22/05/201012:00 SA(Xem: 14293)
Mục Lục Chi Tiết

TÂY TẠNG TỰ - BÌNH DƯƠNG
KINH THỦ LĂNG NGHIÊM TÔNG THÔNG

Người dịch : THUBTEN OSALL LAMA - NHẪN TẾ THIỀN SƯ
THÀNH HỘI PHẬT GIÁO TP. HỒ CHÍ MINH - Phật lịch : 2541 - 1997

MỤC LỤC

Lời Nói Đầu
Tiểu sử Ngài Thubten Osall Lama (Nhẫn Tế Thiền Sư)
PHẦN THỨ NHẤT: PHẦN TỰA
Duyên khởi của Kinh Lăng Nghiêm Tông Thông
QUYỂN I
Đại Phật Đảnh, Như Lai Mật Nhân, Tu Chứng Liễu Nghĩa, Chư Bồ Tát Vạn Hạnh, Kinh Thủ Lăng Nghiêm Tông Thông.
Tựa chung
Duyên khởi của Kinh 
PHẦN THỨ HAI: PHẦN CHÁNH TÔNG
CHƯƠNG I : CHI BÀY CHÂN TÂM
Mục Một : Gạn Hỏi Cái Tâm:
Nguyên do của thường trụlưu chuyển.
Chấp tâm ở trong thân
Chấp tâm ở ngoài thân
Chấp tâm núp sau con mắt
Chấp nhắm mắt thấy tối là thấy bên trong thân
Chấp tâm hợp với chỗ nào thì liền có ở chỗ ấy
Chấp tâm ở chặng giữa
Chấp tâm không dính dáng vào đâu tất cả
Mục Hai : Chỉ Rõ Tánh Thấy
Cầu đi đến chỗ chân thật
Phóng quang nêu ra tánh thấy viên mãn sáng suốt
Hai thứ căn bản
Nương cái thấy, gạn hỏi cái tâm
Chỉ rõ tính thấy không phải là con mắt
Ý nghĩa chủ và khách
QUYỂN II
Chỉ tánh thấy không sanh diệt
Chỉ chỗ điên đảo
Lựa bỏ tâm phan duyên để chỉ tánh thấy khôngthể trả về đâu
Lựa riêng trần cảnh để nêu ra tánh thấy
Mục Ba : Phật Nêu Ra Tánh Thấy Ngoài Các Nghĩa "Phải" Và "Chẳng Phải":
Nghi tánh thấy hiện ở trước mắt
Chỉ ra không có cái gì tức là cái thấy
Ngài Văn Thù kính xin Phật phát minh hai thứ
Tánh thấy không có phải hay chẳng phải
Mục Bốn : Phá Những Thuyết Nhân Duyên, Tự Nhiên:
Nghi Tâm Tính Tự Nhiên Như Thần Ngã
Chỉ ra không phải là tự nhiên
Nghi là nhân duyên
Tánh thấy không phải là nhân duyên, rời các danh, tướng
Bác nhân duyên, tự nhiên
Chỉ thẳng tánh thấy
Mục Năm : Chỉ Ra Cái Vọng Thấy
Xin chỉ dạy tánh thấy chẳng do thấy
Chỉ ra hai thứ vọng thấy
Mục Sáu: Chỉ Rõ Ý Nghĩa Tánh Thấy Không Phải Là Cái Thấy, Viên Mãn Bồ Đề.
Mục Bảy : Tóm Thu Về Như Lai Tạng
A. Thu sắc ấm
B. Thu thọ ấm
C. Thu tưởng ấm
D. Thu hành ấm
E. Thu thức ấm
QUYỂN III
Thu sáu nhập
Thu mười hai xứ
Thu mười tám giới
Thu bảy đại
Đốn ngộ Pháp thânphát nguyện
QUYỂN IV
Mục Tám : Chỉ Rõ Căn Nguyên Hư Vọng Và Tánh Giác Toàn Vẹn:
Ông Mãn Từ trình bày chỗ nghi
Vô minh đầu tiên
Nguyên nhân vọng thấy có thế giới
Chỉ rõ giác chẳng sanh mê
Chỉ các đại có thể tương dung
Chỉ tánh Diệu MinhNhư Lai Tạng, rời cả hai nghĩa "Phi""Tức"
Chỉ mê vọng không có nhân, hết mê là bồ đề
Lại phá xích nhân duyên, tự nhiên (A). Xưa nay không vọng (B). Đưa vào bồ đề 
Mục Chín : Chỉ Nghĩa Quyết Định
Các phép tu hành sau khi đốn ngộ, phát bồ đề tâm
Tâm nhân địa
A. Xét rõ gốc rễ phiền não
B. Đánh chuông để thể hiện tính thường


1. Nghi căn tánh không có tự thể
2. Chỉ bày tánh nghe là thường trụ
QUYỂN V
CHƯƠNG II : NƯƠNG CHỖ NGỘ MÀ TU
Mục Một : Nêu Ra Cái Căn Để Chỉ Chỗ Mê
Xin khai thị cách cởi nút
Mười phương Như Lai đồng một lời chỉ thị.
Sáu căn là đầu nút sanh tửniết bàn
Thấy rõ tánh của mối nút để tức thời giải thoát
Kệ tụng
Mục Hai : Cột Khăn Để Chỉ Mối Nút Và Cách Mở Nút
Cột nút
Cách mở nút
Mục Ba : Hỏi Đại Chúng Về Viên Thông
Viên thông về thanh trần
Viên thông về sắc trần 
Viên thông về hương trần
Viên thông về vị trần
Viên thông về pháp trần
Viên thông về nhãn căn
Viên thông về tỷ căn
Viên thông về thiệt căn
Viên thông về thân căn
Viên thông về ý căn
Viên thông về nhãn thức
Viên thông về nhĩ thức
Viên thông về tỷ thức
Viên thông về thiệt thức
Viên thông về thân thức
Viên thông về ý thức
Viên thông về hỏa đại
Viên thông về địa đại
Viên thông về thủy đại
Viên thông về phong đại
Viên thông về không đại
Viên thông về thức đại
Viên thông về kiến đại
QUYỂN VI
Mục Bốn : Viên thông về nhĩ căn
Diệu lực vô tác thành tựu ba mươi hai ứng thân
Bốn công đức vô uý
Mục Năm : Chỉ Pháp Viên Tu. Phóng hào quang, hiện điềm lành
Phật bảo Ngài Văn Thù chọn căn viên thông
Lựa ra những căn không viên
Nhĩ căn viên thông hơn hết
Phụ Lục
QUYỂN VII
CHƯƠNG III : PHẬT KHAI THỊ VỀ MẬT GIÁO
Khai thị đạo tràng tu chứng
Tuyên thuyết thần chú
Khai thị đây là tâm chú của mười phương Như Lai
Sức của thần chú làm tiêu nghiệp chướng
Chú là phước đức như ý cho mình và cho cả nước, bảo hộ cho người sơ học
Các thần hộ pháp phát nguyện bảo hộ rộng rãi
Lăng Nghiêm Thần Chú
CHƯƠNG IV : KHAI THỊ CÁC ĐỊA VỊ TU CHỨNG
Mục Một : Khai Thị Hai Cái Nhân Điên Đảo Và Ba Món Tiệm Thứ
I. Ông Anan xin khai thị những danh mục, Thứ bậc tu hành
II. Khai thị hai cái nhân điên đảo
QUYỂN VIII
Khai thị ba tiệm thứ tu tập
Mục Hai : An Lập Các Thánh Vị-Càn tuệ địa
Thập tín
Thập trụ
Thập hạnh
Thập hồi hướng
Tứ gia hạnh
Thập địa
Đẳng giácdiệu giác
Mục Ba : Chỉ Dạy Tên Kinh
Hỏi về sự sanh khởinhân quả của lục đạo
Khai thị về phận trong, phận ngoài của chúng sanh
Chỉ ra mười tập nhân và sáu giao báo
Không tu theo chánh giác : thành các thứ tiên
Các cõi trời
QUYỂN IX
Các cõi trời
A. Sắc giới
B. Vô sắc giới
C. Bốn giống A Tu La
Khai thị sự hư vọng của bảy loài để khuyên tu chân chánh
Phân biệt các ấm ma
Phạm vi của sắc ấm
Phạm vi của thọ ấm
Phạm vi của tưởng ấm
QUYỂN X
Phạm vi của hành ấm
Phạm vi của thức ấm
Sanh tửvọng tưởng năm ấm mà có,lý tuy đốn ngộ, sự phải tiệm trừ
PHẦN THỨ BA : PHẦN LƯU THÔNG
Được phước, tiêu tội hơn cả
Trừ ma hơn cả
Lưu thông chung

Tạo bài viết
19/09/2013(Xem: 30373)
19/05/2010(Xem: 45825)
Vào năm 2015 ngôi chùa Linh Thứu tại thủ đô Berlin của xứ Đức, đã đảm nhận trọng trách tổ chức một khóa An Cư Kiết Đông cho hơn 100 vị Chư Tăng Ni đến từ các nơi, chủ yếu là Âu Châu. Gần mười năm sau, Chùa lại được hân hạnh đón tiếp lần thứ hai gần 100 Vị đến tu tập những 10 ngày từ mùng 9 đến 18 tháng 12 năm 2024, đó là khóa An Cư Kiết Đông kỳ thứ 12, nếu không trừ ra vài khóa vắng bóng thời Cô-Vít ngày nào!
Ngày 3/1, ngày thứ tư kể từ khi đặt chân tới đất Thái Lan, đoàn của sư Minh Tuệ đang đi bộ dọc đường 217 trên khu vực thuộc huyện Phibun Mangsahan, tỉnh Ubon Ratchathani ở miền đông bắc Thái Lan.
Thay mặt Ủy ban Quốc gia Đại lễ Vesak LHQ 2025, xin trân trọng kính mời quý cư sĩ học giả tham gia viết bài và trình bày tại Hội thảo Vesak Liên Hiệp Quốc 2025, diễn ra từ ngày 6 đến 8 tháng 5 năm 2025 tại Thành phố Hồ Chí Minh. Hội thảo năm nay với chủ đề chính: “Hợp nhất và Bao dung vì Nhân phẩm Con người: Tuệ giác Phật giáo cho Hòa bình Thế giới và Phát triển Bền vững” cùng các tiểu chủ đề mang tính thời sự như: