TINH HOATRÍ TUỆ ỨNG DỤNGTÂM KINH TRONG CUỘC SỐNG Thích Nhật Từ Nhà xuất bản Hồng Đức 2010
MỤC LỤC
Chương I: Vai trò của Tâm Kinh I. Giới thiệuTâm Kinh 1. Tầm quan trọng của Tâm Kinh 2. Các bản dịch 3. Vị tríTâm Kinh II. Cấu trúc Tâm Kinh 1. Bối cảnh Pháp hội 2. Đối tượng quán chiếu 3. Nội hàm giải thoát 4. Nội hàm nhận thức: Chánh Tri Kiến 5. Thế giới quan và nhân sinh quan Bát-nhã 6. Nội hàm tư duy: Chánh tư duy 7. Nội hàm Vô chấp: Pháp bất khả đắc 8. Thần chúTâm Kinh III. Tựa đề bài kinh 1. Chữ Tâm trong Tâm Kinh 2. Lầm lẫn về chữ Tâm 3. Ý nghĩaTâm Kinh trong các nghi thứcPhật giáo IV. Ba biểu hiện của trí tuệ Bát-nhã 1. Về trí tuệ Bát-nhã 2. Văn tự Bát-nhã 3. Quán chiếu Bát-nhã 4. Thực tướng Bát-nhã 5. Kết luận V. Những vấn đề quan trọng vi • TINH HOATRÍ TUỆ 1. Trí Tuệ Bát-nhã là Mẹ sinh ra pháp lành 2. Bối cảnh pháp thoại của văn hệ Bát-nhã 3. Diệu dụng của Bát-nhã 4. Định trong văn hệ Bát-nhã 5. Bát-nhã và cuộc sống hàng ngày Chương II: Vượt quakhổ ách I. Tuyên ngôngiải thoát II. Những dị biệt trong các bản dịch 1. Bồ-tát Quán Tự Tại 2. Hành thâm Bát-nhã 3. Chiếu kiếnngũ uẩngiai không 4. Vượt quakhổ ách III. Phương tiệnchấm dứt khổ đau Chương III: Cắt lớp cái tôi I. Cái “Tôi” và sự vật 1. Ngã và Pháp 2. Tướng và thực-tướng II. Tương liên giữa cái tôi và thực tướng của nó 1. Sự vật hiện hữu vốn không thực thể 2. Năm uẩn và khổ ách 3. Thực tướng của năm uẩn III. Tính vô ngã của mọi hiện tượng 1. Khổ ách vốn không thực thể 2. Bốn trình tự thể nhậptánh Không IV. Tính vô ngã của cái tôi 1. Thân thể hay sắc uẩn vốn không có thực thể 2. Cảm thọ vốn không thực thể 3. Ý tưởng vốn không thực thể 4. Tâm lý vốn không thực thể 5. Tâm thức vốn không thực thể V. Kết luận Chương IV: Cắt lớp thực tại I. Phân tích ngữ cảnh 1. Ý nghĩachân thực của câu văn 2. Ba lớp cắt của thực tại II. Phân tích thực tại 1. Mục đích 2. Thực tại và ýniệm III. Phân tích ba lớp cắt của thực tại 1. Không sanh, không diệt 2. Không tăng, không giảm 3. Không dơ, không sạch IV. Kết luận Chương V: Phá chấp bằng phủ định I. Phủ định là phương tiện II. Buông bỏ mọi chấp mắc 1. Ý nghĩa nguyên văn 2. Ý nghĩa của từ phủ định “vô 3. Nhu cầu buông bỏ mọi chấp mắc III. Phủ định để buông bỏngũ uẩn 1. Phủ định để buông bỏsắc uẩn
2. Phủ định để buông bỏthọ uẩn 3. Phủ định để buông bỏtưởng uẩn 4. Phủ định để buông bỏhành uẩn 5. Phủ định để buông bỏthức uẩn 6. Kết luận về sự chấp ngũ uẩn IV. Phủ định để buông bỏ 18 giới 1. Phủ định để buông bỏ 6 giác quan 2. Phủ định để buông bỏ 6 đối tượng giác quan 3. Phủ định để buông bỏ 6 thức giác quan V. Phủ định để buông bỏchấp trước 12 nhân duyên 1. Các yếu tố thuộc quá khứ 2. Các yếu tố thuộc hiện tại 3. Hai yếu tố tương lai 4. Phủ định để buông bỏ 12 nhân duyên VI. Kết luận Chương VI: Phá chấp khổ và chứng đắc I. Phá chấp về tứ đế 1. Đối tượng áp dụng 2. Mục đích của phá chấp khổ và chứng đắc II. Phá chấp về khổ 1. Không có khổ đau thực sự 2. Không có khổ khi già 3. Không có khổ do bệnh tạo ra 4. Không có khổ do ái biệt ly 5. Không có khổ do cầu bất đắc III. Phá chấp về nguyên nhân của khổ IV. Phá chấp về niết bàn V. Phá chấp về con đườngtuyệt đối VI. Phá chấp về trí tuệ 1. Phá chấp không có trí tuệ 2. Nội hàm của trí tuệ 3. Đỉnh cao của trí tuệ VII. Phá chấp sự chứng đắc VIII. Kết luận Chương VII: Trí tuệ vượt sợ hãi I. Sở đắc và quái ngại II. Vượt qua các trở ngại 1. Trở ngại từ nghịch cảnh 2. Trở ngại về tâm lý 3. Trở ngại về thái độ 4. Trở ngại về lười biếng 5. Trở ngại về thói quentiêu cực 6. Trở ngại do vô minh và cố chấp III. Sử dụngtrí tuệvượt quasợ hãi IV. Vô hữukhủng bố V. Viễn lyđiên đảomộng tưởng VI. Cứu cánhniết bàn Chương VIII: Phép mầu của tuệ giác I. Tuệ giác không sợ hãi II. Trí tuệ là mẹ sinh các đức Phật III. Trí tuệ là đỉnh cao nhất của sáu năng lực IV. Ba năng lựctuệ giác V. Tuệ giác là phép mầu VI. Tuệ giác Ba-la-mật khác VII. Kết luận
Bát-nhã Tâm Kinh, một bản kinh rất quan trọng trong truyền thốngvăn họcĐại thừa, có tên đầy đủ trong âm Hán Việt là Ma-ha Bát-nhã Ba-la-mật-đa Tâm Kinh, gọi tắt là Tâm Kinh. Vì gọi tắt là Tâm Kinh, nên nhiều người đã hiểu lầm rằng đây là bài kinh dạy về tâm, phân tích về tâm và càng hiểu lầm hơn, đó là bài kinh phân tích về trái tim. Có thể tạm hiểu nôm na Bát-nhã Tâm Kinh là kinh nói về trái tim tuệ giác, hay là tinh hoagiác ngộtuyệt đỉnh, hay là vô thượng bồ đề, nói ở góc độ cốt lõi nhất, cô đọng nhất và mô tả đúng được cái thực tại của trí tuệ nhất.
Sinh hoạt trong lãnh vực truyền thông tại Quận Cam bao lâu nay, tôi chưa bao giờ tham dự một buổi ra mắt kinh sách Phật Giáo mang ý nghĩa trọng đại đối với cộng đồng Phật Giáo Việt Nam như buổi ra mắt bộ Thanh Văn Tạng của Đại Tạng Kinh Việt Nam tại Nhà Hàng Brodard Chateau, Thành phố Garden Grove, Quận Cam, California, Hoa Kỳ, vào chiều Chủ Nhật, ngày 19 tháng 3 năm 2023.
Được tin không vui, Ni sư Thích Nữ Hạnh Đoan đang lâm trọng bệnh ở giây phút cuối đời. Ni sư đã có công dịch thuật nhiều sách Phật học, đặc biệt là bộ sách 7 tập Báo Ứng Hiện Đời khuyên người tin sâu nhân quả hướng về Phật Pháp và ước nguyện cuối đời là muốn độ hết chúng sinh thoát khổ. Thư Viện Hoa Sen đã chuyển tải thông điệp của Ni sư qua việc phổ biến các sách của Ni sư và nay xin được long trọng bố cáo đến toàn thể quý độc giả bài viết cuối cùng của Ni Sư. Ước mong quý độc giả đồng cùng với các thành viên ban biên tập Thư Viện Ha Sen dành chút giây hướng về Ni sư và cầu nguyện cho Ni sư thân tâm được an lạc khi chưa thuận thế vô thường và khi thuận thế vô thường thanh thản về cõi Tây Phương Cực Lạc tiếp tục tu hành rồi trở lại cõi Ta Bà cứu độ chúng sinh.
Gần đây trên các báo chí Hoa Kỳ và trên cộng đồng mạng có đề cập đến nhiều về từ ngữ WOKE và có nhiều độc giả hỏi về ý nghĩa của từ này. Chúng tôi cũng không biết rõ về ý nghĩa và xuất xứ của từ này, nên có cuộc trò chuyện với AI (trí thông minh nhân tạo) như sau:
Chúng tôi sử dụng cookie để cung cấp cho bạn trải nghiệm tốt nhất trên trang web của chúng tôi. Nếu tiếp tục, chúng tôi cho rằng bạn đã chấp thuận cookie cho mục đích này.