Kinh Thập Thiện Lược Giải

11/12/20164:30 CH(Xem: 6884)
Kinh Thập Thiện Lược Giải

KINH THẬP THIỆN LƯỢC GIẢI
Chân Hiền Tâm
Nhà xuất bản Phương Đông
Kinh Thập Thiện

 

LỜI NÓI ĐẦU 

Những gì xảy ra trong thế giới này đều bị qui luật Nhân quả chi phối. Mọi thứ xuất hiện ở đời đều có nhân duyên. Hạnh phúcthế gian hay Niết bàn của người tu đạo không ra ngoài qui luật ấy. Sống trong thế giới này muốn có quả thì phải gieo nhân, không gieo nhân thì không có quả.  

Thế giới Ta bà này vẫn được coi là hiện thân của sự khổ đau hơn là hạnh phúc. Khoa học tiến bộ vượt bậc nhưng nạn tai, bệnh tật v.v… vẫn là thứ để con người phải đuổi theo hơn là dừng được. Đó là do chúng ta không nắm được chính xác vòng đi của phần nhân quả thâm sâu đang chi phối đời sống con người, cũng không hiểu được những ràng buộc khiến chúng ta cứ mãi dấn thân, như kiếp tằm làm kén, tự buộc tự trói không có ngày ra khỏi.

Kinh Thập Thiện giúp chúng ta hiểu rõ hơn về điều đó. Ứng dụng theo đó thì thế giới của ta bớt khổ nạn bệnh tật, người tu Phật cũng không rơi vào tình trạng chấp LÝ bỏ SỰ, hiểu thì có mà hành thì không, lời nói không đi đôi với việc làm, khiến LÝ SỰ không được viên dung, SỰ SỰ không thể vô ngại.

Học và hành Thập thiện cùng với Lục độ, Tứ nhiếp, Chỉ quán v.v… như kinh đã nói chính là phương cách giúp phật tử chúng ta có đầy đủ TRÍ và ĐỨC.        

Đó là nhân duyên khiến chúng tôi dịch và giải kinh Thập Thiện này.

Kỷ niệm ngày khánh thành TV Trí Đức
Chân Hiền Tâm

 

Để đọc giả dễ dàng theo dõi, tùy nội dung mà kinh được phân thành 3 phần chính :

1/ Nhân duyên nói kinh Thập Thiện

2/ Công đức của Thập thiệp hạnh

3/ Thắng hạnh của Thập thiện hạnh

 
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Tạo bài viết
07/06/2010(Xem: 57727)
09/06/2010(Xem: 32768)
Bài viết này chỉ là những suy nghĩ rời. Nói theo ngôn ngữ thường dùng là viết theo thể văn tản mạn. Nghĩa là, không phải sắp xếp, lý luận theo một hệ thống. Bài viết khởi lên từ cuộc nói chuyện rời trong khi ngồi trên xe của nhạc sĩ Tâm Nhuận Phúc Doãn Quốc Hưng từ Quận Cam tới tham dự một Phật sự tại Riverside, California.
Có rất nhiều thông tin trái ngược nhau về đậu nành: Nó có tốt cho sức khỏe không? Nó có nguy hiểm không? Và nếu ăn được thì tại sao một số người lại nói là không?
Là Phật tử, ai cũng muốn tìm hiểu Đạo Phật để thực hành cho đúng đắn ; nhưng Phật Giáo thật mênh mông, như lá cây trong rừng : học cái chi đây ? bắt đầu từ đâu ? Cả đời người chắc cũng không học hết được. Mỗi người tùy theo phương tiện, chí hướng, ý thích, điều kiện, mà đặt trọng tâm trên một hay vài địa hạt nghiên cứu.