- Mục Lục
- Lời Nói Đầu
- Lời Tựa Của Soạn Giả
- A. Tập Một Hiển Mật Viên Thông Thành Phật Tâm Yếu
- Lời Nói Đầu
- Lời Tựa Của Soạn Giả
- I.- Hiển Giáo Tâm Yếu
- Ii. Mật Giáo Tâm Yếu
- Iii. Hiển Mật Song Biện
- Iv- Vui Mừng Gặp Được Lời Trước Thuật Này
- V- Chuẩn Đề Sám Pháp
- Vi- Vào Đạo Tràng Trì Chú Chuẩn Đề- Cách Ngồi Kim Cang Tọa
- Vii- Cách Dùng Kính Đàn
- Viii- Nhập Nhà Mới & Trị Ma Quỷ
- Ix- Chú Tỳ Lô Giá Na
- X- Chú Quảng Bát
- B. Tập Hai Kinh Đại Thừa Trang Nghiêm Bảo Vương
- Lời Giới Thiệu
- Lời Tựa
- I- Kinh Đại Thừa Trang Nghiêm Bảo Vương Quyển 1
- Ii- Kinh Đại Thừa Trang Nghiêm Bảo Vương Quyẻn 2
- Iii- Kinh Đại Thừa Trang Nghiêm Bảo Vương Quyển 3
- Iv- Kinh Đại Thừa Trang Nghiêm Quyển 4
- V- Kinh Thất Câu Chi Phật Mẫu Tâm Đại Chuẩn Đề Đà La Ni
- Vi- Kinh Thất Phật Câu Chi Phật Mẫu Tâm Đại Chuẩn Đề Đà Ra Ni Pháp
- Vii- Thất Câu Chi Độc Bộ Pháp
- Viii- Chuẩn Đề Biệt Pháp
- Ix- Kinh Thánh Lục Tự Tăng Thọ Đại Minh Đà Ra Ni
- C. Tập Ba Kinh Chuẩn Đề Đà La Ni Hội Thích
- Mục Lục
- Quyển Thượng
- 1- Lời Tựa
- 2- Phần Kinh Văn
- 3- Nghi Quỹ Niệm Tụng
- Quyển Trung
- 4- Văn Tán Thán
- 5- Bố Tự Pháp
- 8- Bố Sắc Trí Ca Pháp
- 9- Phạt Thi Ca Ra Noa Pháp
- 10- A Tỳ Giá Lỗ Ca Pháp (Hàng Phục Pháp)
- Quyển Hạ
- 11- Nói Đến Phương Pháp Họa Tượng Phật Mẫu Chuẩn Đề (Cũng Gọi Là Tôn Na Bồ Tát)
- 12- Phụ Ngũ Hối Kinh (Nghi Pháp Sám Ngũ Hối)
- 13- Trì Tụng Pháp Yếu
- 14- Tu Bi Điền Và Kính Điền
- 15- Quán Tự Tại Bồ Tát Cam Lồ Chơn Ngôn
- 16- Lục Tự Đại Minh Chân Ngôn
- 17- A Di Đà Phật Nhất Tự Tâm Chủ
- 18- Văn Thù Bồ Tát Ngũ Tự Tâm Chú
- 19-đại Bảo Quảng Bát Lầu Các Thiện Trụ Bí Mật Đà Ra Ni
- 20- Công Đức Bảo Sơn Đà Ra Ni
- 21- Tam Tự Tổng Trì Chơn Ngôn
- 22- Sổ Châu Công Đức Pháp
- 23- Hành Du Già Bí Mật Pháp Yếu
- 24- Tụng Kệ Sái Tịnh Kết Ấn Hộ Thân
- 25- Triệu Thỉnh Cúng Dường
- 26- Bổn Tôn Gia Trì
- 27- Tán Thán
- 28- Phụ Bản Trì Chú Tháp
- D. Tập Bốn Kinh Mạt Pháp Nhất Tự Đà La Ni
- 1- Kinh Đại Đà Ra Ni Mạt Pháp Trung Nhất Tự Tâm Chú
- 2 & 3- Kinh Đại Phương Quảng Bồ Tát Tạng Kinh Trung Văn Thù Sư Lợi Căn Bổn Nhất Tự Đà Ra Ni
- 4- Mạn Thù Thất Lợi Bồ Tát Chú Tạng Trung Nhất Tự Chú Vương Kinh
- 5- Uế Tích Kim Cang Thuyết Thần Thông Đại Mãn Đà Ra Ni Pháp Thuật Linh Yếu Môn
- 6- Uế Tích Kim Cang Cấm Bách Biến Pháp Kinh
- 7- Thần Biến Diên Mạng Pháp
- 8 -Phật Nói Kinh Bắc Đẩu Thất Tinh Diên Mạng
- 9- Phật Nói Thất Tinh Chơn Ngôn Thần Chú
- 10- Kinh Nhất Thiết Công Đức Trang Nghiêm Vương
- 11-phật Nói Kinh Trang Nghiêm Vương Đà Ra Ni Chú
- 12-phật Nói Kinh Trì Cú Thần Chú
- 13-kinh Tăng Huệ Đà Ra Ni
- 14-quán Thế Âm Thuyết Trừ Nhất Thiết Nhãn Thống Đà Ra Ni
- 15- Quán Thế Âm Linh Chư Căn Cự Túc Đà Ra Ni
- 16-hoạch Chư Thiền Tam Muội Nhất Thiết Phật Pháp Môn Đà Ra Ni
- Phụ Lục
- 1- Thiên 1 Lời Tựa Của Ông Tướng Duy Kiều
- 2- Thiên Ii Tịnh Tọa Công Phu Theo Thứ Lớp Tập Luyện
- 3-thiên Iii Lục Diệu Pháp Môn (Sáu Phương Pháp Huyền Diệu)
- 4-thiên Iv Thiện Căn Phát
- 5-thiên V Kết Quả
IV- VUI MỪNG GẶP ĐƯỢC LỜI TRƯỚC THUẬT NÀY
Một đời Thánh Giáo của đức Như Lai không ngoài hai môn Hiển Mật. (Nhơn Vương Kinh Sao nói: Tất cả giáo pháp của Đức Phật, không vượt ra ngoài hai tôn: Hiển Mật.)
Ở trong Hiển giáo tuy Ngũ giáo không đồng mà một bộ kinh Hoa Nghiêm rất tối tôn, tối diệu; là tủy của chư Phật, là tim của Bồ Tát. Đầy đủ cả ba tạng, tổng hàm cả Ngũ giáo. (Phạn bổn có mười vạn bài kệ, ở đây đã dịch ra, 80 quyển, 60 quyển, hoặc 40 quyển… Tuy văn nghĩa rộng rãi bao la, trong đó rất cốt yếu, chỉ riêng một quyển kinh văn, phẩm Phổ Hiền Hạnh Nguyện là then chốt của Hoa Nghiêm, bộ máy của việc tu hành, đáng khen ngợi và tôn sùng, các đạo lưu ở Ấn Độ đều y theo đây mà tu hành vậy.)
Nơi trong Mật bộ, tuy Ngũ bộ có khác mà một chú Chuẩn Đề rất linh diệu và thù thắng; chú là mẹ của chư Phật, là mạng của Bồ Tát bao gồm đủ Tam Mật, tổng hàm cả ngũ bộ. (Phạn bản có mười bài kệ, phương này đã phiên dịch có các bản của chư Sư,tuy nghĩa thức khác nhau chút ít, nhưng trong đó có phần rất cương yếu, thì bản dịch của Ngài Thiện Vô Úy Tam Tạng đời Đường là lãnh tụ của các Đàn, là thuốc bổ của bảy chúng; có thể truyền thừa và sùng thượng. Các bậc cao đức ở Tây Thiên, Đông Độ đều nương nơi đây mà trì tụng vậy.
Nay hai tôn này chỉ ghi soạn ra đây những pháp linh diệu mà Ngài đã truyền nói. Sau thời kỳ Phật nhập diệt, người đời bây giờ không nghe, không biết (không nghe Hiển viên, không biết Mật viên). Cách 700 năm sau đến khi Ngài Long Thọ ra đời đều hoằng truyền cả hai tông Hiển viên và Mật viên rồi đem lưu hành trong nhơn thế. Nay ở trong đời mạt pháp, được gặp Quốc Vương Thiên Hựu Hoàng Đế Bồ Tát, trong cả nước như được thuốc bổ lưu thông. (Tức là hai giáo Hiển Mật).
Tôi là một vị Tăng tài mọn, may mắn gặp được lòng cảm động vui mừng; ôm hoài bão trọn đời cũng như người bịnh gặp được linh đơn, diệu dược; kẻ nấu bếp được ngọc Như ý Bảo châu, lòng rất vui mừng hớn hở, bèn sáng tác ra bài thơ ngâm ca tụng rằng:
Bao năm hân hạnh, dứt
quên sầu,
Gặp hai
Hiển Mật toại lòng mong.
Thần công
Ngũ bộ đáng nên nhờ.
Mười huyền
diệu quán, quán không thôi.
Âm cao
giọng thấp Chơn ngôn chuyển.
Thân được
đến đi chơi HOA TẠNG.
Pháp giới
chúng sanh việc vui mừng.
Chỉ nghi vì
bởi tại lòng tin.