- Con Chó Khôn Ngoan
- MÙA AN CƯ THỨ TÁM (Năm 580 trước TL)
- Chánh Hậu Của Đức Vua Udena
- Một Số Giới Điều Cần Thiết
- Hiện Tại Pháp Lạc
- Về Hơi Thở
- Chỉ Việc Thở Thôi
- Hóa Độ Du Sĩ Magandiya
- Ôi! Chàng Gọi Chúng Em Là Những Bà Chị!
- Cô Bé Visākhā
- Thế Nào Là Một Bà-La-Môn Chân Chính?
- Bà Phu Nhân Xinh Đẹp
- Bài Học Về Vườn
- Bậc Chư Thiên Ái Kính
- Bài Học Về Rừng
- Đại Thần Chú
- Thêm Một Gia Chủ Hữu Danh
- Khúc Thán Ca Vô Thường Bất Hủ
- Chiếc Lá Đắng
- Hạt Giống Hy Hữu
- Tu Hạnh Chó Và Hạnh Bò
- Vị Thánh Bảy Năm Trong Bình Máu
- Những Người Bạn Cũ
- Chiếc Phao Phước Báu
- Sa-Môn Đầu Trọc
- Hoá Độ Bà-La-Môn
- Lại Nhiếp Hóa Bà-La-Môn Nữa
- Chuyện Tỳ-Khưu Nanda
- Sắc Đẹp Hoa Sen
- Cảm Hóa Cô Dâu Hư!
- Bậc Chiến Thắng Bất Diệt, Bạn Của Ta Giờ Ở Đâu?
- Đặc Tính Của Biển Lớn
- Người Đàn Tín Hộ Trì Tối Thượng
- Một Doanh Gia Thành Đạt
- Đức Hạnh Nhẫn Nhục Của Tỳ-Khưu Puṇṇa (Phú-Lâu-Na)
- Một Nghệ Sĩ Kỳ Lạ
- Vị Thánh Trong Bụng Cá
- Những Câu Hỏi Vớ Vẩn!
- Rāhula Ngủ Trong Nhà Xí
- Voi, Lừa Và Đa Đa
- Tấm Gương Học Tập Của Rāhula
- Bài Học Của Nai Tơ
- Cô Thị Nữ Lưng Gù
- MÙA AN CƯ THỨ CHÍN (Năm 579 trước TL)
- Cúng Dường Bằng Tâm Ý
- Như Thớt Voi Giữa Trận Tiền
- Gà Sống, Gà Chết
- Mũi Tên “Phản Nghịch”
- Giẻ Rách Cũng Hữu Dụng
- Ngọn Lửa Hận Thù
- Báo Ứng
- Nghiệp Nhân Từ Quá Khứ
- Giọt Nước Cặn Trong Gáo Vệ Sinh
- Chuyện Đàn Chim Cun Cút
- Không Hận Thù(1) Mới Dập Tắt Được Hận Thù
- An Lạc Của Hạnh Độc Cư
- Như Nước Với Sữa
Lời giới thiệu
Cuộc đời đức Phật là nguồn cảm hứng bất tận cho nhiều sử gia, triết gia, học giả, nhà văn, nhà thơ, nhà khảo cổ, nhạc sĩ, họa sĩ, những nhà điêu khắc, nhà viết kịch, phim ảnh, sân khấu... Và hàng ngàn năm nay đã có vô số tác phẩm về cuộc đời đức Phật, hoặc mang tính lịch sử, khoa học hoặc phát xuất từ cảm hứng nghệ thuật, hoặc từ sự tôn kính thuần tín ngưỡng tôn giáo, đủ thể loại, nhiều tầm cỡ, đã có ảnh hưởng sâu xa trong tâm khảm biết bao độc giả, khán giả, khách hành hương chiêm bái và những người yêu thích thưởng ngoạn nghệ thuật.
Tuy nhiên, qua văn chương, thi phú, hội họa, điêu khắc… một số tác phẩm không khỏi ít nhiều nhuốm màu sắc cá tính, tình cảm, phong cách, tầm nhìn hoặc trình độ nhận thức chủ quan của tác giả. Do đó, nhiều tác giả đã đánh tráo đức Phật lịch sử thành một nhân vật thần thoại, một đấng siêu huyền; những tác giả khác có dụng ý đánh đồng cuộc đời đức Phật với những hoạt động đầy chủ quan của mình, hầu phô trương bản ngã hay đề cao uy tín cá nhân, đã không ngần ngại biến đức Phật thành một con người tầm thường, dung tục. Và tệ hại nhất là không ít tác giả ngoại đạo có âm mưu phá hoại Phật giáo, đã khéo léo tôn vinh đức Phật lên tận mây xanh, nhưng thực ra là để xuyên tạc sự thật, đánh lừa quần chúng.
Thấy rõ điều nguy hại này, Sư Giới Đức (Minh Đức Triều Tâm Ảnh) đã kiên nhẫn đọc rất nhiều tác phẩm, cùng những sử liệu đáng tin cậy để tìm tòi, tra cứu, đối chiếu, xác minh sự thật qua những chứng cứ di tích lịch sử, với tâm nguyện cống hiến một tác phẩm vừa giàu tính văn chương nghệ thuật vừa đầy đủ những chi tiết khách quan và trung thực nhất về cuộc đời đức Phật.
Với lối văn kể chuyện, tất nhiên phải có nhiều đoạn văn chương hư cấu, chỉ cốt để chuyển mạch, để làm cho câu chuyện càng thêm thi vị, hấp dẫn, đồng thời làm rõ bối cảnh của những sự kiện lịch sử mà vẫn không làm mất đi ý nghĩa sâu xa, mầu nhiệm của những pháp thoại được trình tự trích dẫn một cách trung thực, đúng lúc và đúng chỗ.
Tôi trân trọng giới thiệu tác phẩm “Một cuộc đời, một vầng nhật nguyệt” đến quý bạn đọc để chúng ta cùng chia sẻ với tác giả lòng kính ngưỡng sâu xa một bậc giác ngộ đầy trí tuệ và vị tha nhân ái, một con người lịch sử nhưng siêu việt và sáng ngời như một vầng nhật nguyệt.
Trân trọng.
Tổ Đình Bửu Long, ngày 20-4-2008Hòa thượng Viên MinhPhó Ban Thiền HọcViện Nghiên Cứu Phật Học Việt Nam
MỤC LỤC
Con Chó Khôn Ngoan 7 MÙA AN CƯ THỨ TÁM 19 Chánh Hậu Của Đức Vua Udena 20 Một Số Giới Điều Cần Thiết 30 Hiện Tại Pháp Lạc 38 Về Hơi Thở 54 Chỉ Việc Thở Thôi 62 Hoá Độ Du Sĩ Magandiya 65 Ôi! Chàng Gọi Chúng Em Là Những Bà Chị! 74 Cô Bé Visākhā 81 Thế Nào Là Một Bà-La-Môn Chân Chính? 86 Bà Phu Nhân Xinh Đẹp 102 Bài Học Về Vườn 113 Bậc Chư Thiên Ái Kính 118 Bài Học Về Rừng 129 Đại Thần Chú 139 Thêm Một Gia Chủ Hữu Danh 144 Khúc Thán Ca Vô Thường Bất Hủ 166 Chiếc Lá Đắng 177 Hạt Giống Hy Hữu 183 Tu Hạnh Chó Và Hạnh Bò 189 Vị Thánh Bảy Năm Trong Bình Máu 195 Những Người Bạn Cũ 205 Chiếc Phao Phước Báu 212 Sa-Môn Đầu Trọc 218 Hoá Độ Bà-La-Môn 227 Lại Nhiếp Hoá Bà-La-Môn Nữa 244 Chuyện Tỳ-Khưu Nanda 255 Sắc Đẹp Hoa Sen 261 Cảm Hoá Cô Dâu Hư! 275 Bậc Chiến Thắng Bất Diệt, Bạn Của Ta Giờ Ở Đâu? 281 Đặc Tính Của Biển Lớn 292 Người Đàn Tín Hộ Trì Tối Thượng 301 Một Doanh Gia Thành Đạt 309 Đức Hạnh Nhẫn Nhục Của Tỳ-Khưu Puṇṇa 314 Một Nghệ Sĩ Kỳ Lạ 317 Vị Thánh Trong Bụng Cá 323 Những Câu Hỏi Vớ Vẩn! 329 Rāhula Ngủ Trong Nhà Xí 336 Voi, Lừa Và Đa Đa 341 Tấm Gương Học Tập Của Rāhula 346 Bài Học Của Nai Tơ 353 Cô Thị Nữ Lưng Gù 358 MÙA AN CƯ THỨ CHÍN 365 Cúng Dường Bằng Tâm Ý 366 Như Thớt Voi Giữa Trận Tiền 370 Gà Sống, Gà Chết 375 Mũi Tên “Phản Nghịch” 380 Giẻ Rách Cũng Hữu Dụng 387 Ngọn Lửa Hận Thù 393 Báo Ứng 397 Nghiệp Nhân Từ Quá Khứ 405 Giọt Nước Cặn Trong Gáo Vệ Sinh 412 Chuyện Đàn Chim Cun Cút 417 Không Hận Thù Mới Dập Tắt Được Hận Thù 423 An Lạc Của Hạnh Độc Cư 441 Như Nước Với Sữa 444 |
● Một cuộc đời một vầng nhật nguyệt Tập 1
● Một cuộc đời một vầng nhật nguyệt Tập 2
● Một cuộc đời một vầng nhật nguyệt Tập 3
● Một cuộc đời một vầng nhật nguyệt Tập 4
● Một cuộc đời một vầng nhật nguyệt Tập 5
● Một cuộc đời một vầng nhật nguyệt Tập 6
(CÙNG TÁC GIẢ)
NHÀ XUẤT BẢN VĂN HỌC
18 Nguyễn Trường Tộ - Ba Đình – Hà Nội
ĐT: 37.161518 – 37.161190 * Fax: 38.294781
Email: [email protected]
CHI NHÁNH TP. HỒ CHÍ MINH
290/20 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Q.3, TP. HCM
ĐT: 38. 469858 * Fax: 38.483481
VĂN PHÒNG ĐẠI DIỆN TẠI TP. ĐÀ NẴNG
580 đường Núi Thành, Tp. Đà Nẵng
ĐT: 0511. 3797709
Chịu trách nhiệm xuất bản: NGUYỄN ANH VŨ
Biên tập: Lê Anh Dũng
Bìa, trình bày: Thiện Niệm, Chơn Quán
Sửa bản in: Lê Anh Dũng
In 500 cuốn, khổ 14.5x20.5 tại Xưởng in Công ty CP Văn hóa
Văn Lang – 06 Nguyễn Trung Trực, P.5, Q. Bình Thạnh, Tp. HCM.
Xác nhận ĐKXB số: 1850-2013/CXB/ 19-167/VH.
QĐXB số: 1709/QĐ-VH ngày 18/12/2013.
In xong và nộp lưư chiểu quý I năm 2014.